100 nhà thầu chính phủ doanh nghiệp nhỏ hàng đầu năm 2022

Chi tiết câu hỏi

Quá trình thực hiện trong lĩnh vực đấu thầu, tôi có một số vướng mắc sau: Theo nội dung tại Khoản 3, Điều 6 Luật Đấu thầu:“3. Đối với gói thầu xây lắp có giá gói thầu không quá 05 tỷ đồng chỉ cho phép nhà thầu là doanh nghiệp cấp nhỏ và siêu nhỏ theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp tham gia đấu thầu”. Gói thầu E có giá gói thầu không quá 5 tỷ đồng. Hồ sơ mời thầu được lập theo Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp áp dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ (Mẫu số 01) ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 6/5/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Nội dung tại CDNT 4.1 Chương II của hồ sơ mời thầu có quy định như sau: Điều kiện về cấp doanh nghiệp: Là doanh nghiệp cấp nhỏ và siêu nhỏ theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại Khoản 1 và 2, Điều 6 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ, như sau: - Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực xây dựng có số lao động tham gia BHXH bình quân năm 2018 không quá 10 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (1) Tổng doanh thu của năm 2018 không quá 3 tỷ đồng; (2) Hoặc tổng nguồn vốn của năm 2018 không quá 3 tỷ đồng. - Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực xây dựng có số lao động tham gia BHXH bình quân năm 2018 không quá 100 người và và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (1) Tổng doanh thu của năm 2018 không quá 50 tỷ đồng; (2) Hoặc tổng nguồn vốn của năm 2018 không quá 20 tỷ đồng. Lưu ý: Nhà thầu phải cung cấp các tài liệu liên quan kèm theo hồ sơ dự thầu để chứng minh là doanh nghiệp siêu nhỏ hoặc doanh nghiệp nhỏ. Việc xác định số lao động tham gia BHXH bình quân năm, tổng nguồn vốn và tổng doanh thu của doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại Điều 8, Điều 9, Điều 10 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ. Hồ sơ dự thầu của nhà thầu A có kèm văn bản của cơ quan thuế (Chi cục Thuế) xác nhận nhà thầu A là doanh nghiệp cấp nhỏ để chứng minh nhà thầu A là doanh nghiệp cấp nhỏ và siêu nhỏ theo quy định tại CDNT 4.1 Chương II của Hồ sơ mời thầu. Hồ sơ dự thầu không kèm theo tài liệu chứng minh về số lao động tham gia BHXH bình quân năm 2018 không quá 100 người. Xin hỏi, trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu nhà thầu A, tổ chuyên gia xét thầu và bên mời thầu có được đánh giá nhà thầu A là doanh nghiệp cấp nhỏ theo văn bản xác nhận của cơ quan thuế hay không và không cần yêu cầu nhà thầu A làm rõ chứng minh về số lao động tham gia BHXH bình quân năm 2018 không quá 100 người như vậy có được không?

Trả lời

Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời vấn đề này như sau:

Khoản 3, Điều 6 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định đối với gói thầu xây lắp có giá gói thầu không quá 5 tỷ đồng chỉ cho phép nhà thầu là doanh nghiệp cấp nhỏ và siêu nhỏ theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp tham gia đấu thầu.

Khoản 1, Điều 4 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:

- Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;

- Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.

Khoản 2, Điều 6 và Khoản 2, Điều 8 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ cụ thể hóa tiêu chí xác định doanh nghiệp theo quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa như sau:

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực xây dựng theo quy định có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng. Số lao động tham gia BHXH bình quân năm được tính bằng tổng số lao động tham gia BHXH của năm chia cho số tháng trong năm và được xác định trên chứng từ nộp BHXH của năm trước liền kề mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan BHXH.

Theo đó, việc xác định cấp doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng thực hiện theo quy định nêu trên.

Trường hợp bên mời thầu nhận thấy tài liệu nhà thầu cung cấp chưa đủ rõ để chứng minh cấp doanh nghiệp thì yêu cầu nhà thầu làm rõ theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

Hướng dẫn luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa như: Chính sách và chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ,  hỗ trợ lệ phí môn bài, hỗ trợ tư vấn, hỗ trợ phát triển nhân lực, Trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký ... theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ.

Lưu ý: Những DN vừa và nhỏ để được hỗ trợ từ các cơ quan của Chính phủ -> Thì DN cần xác định là DN vừa và nhỏ, siêu nhỏ và phải đăng ký kê khai theo mẫu của Nghị định 39/2018/NĐ-CP. -> Chi tiết cách xác định DN và mẫu đăng ký xem tại đây nhé:  

 
Ngoài ra các bạn có thể truy cập Cổng thông tin quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: (tại địa chỉ
www.business.gov.vn) hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc tích hợp thông tin, dịch vụ và các ứng dụng phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Theo điều 12 đến điều 24 Nghị định 39/2018/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 11/3/2018) quy định về Chương trình và Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cụ thể như sau:

 I. Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp nhỏ và vừa:

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa được miễn phí truy cập thông tin trên Cổng thông tin quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý và trang thông tin điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
 

II. Hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa:
 
1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận mạng lưới tư vấn viên trên Cổng thông tin quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, trang thông tin điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ để lựa chọn tư vấn viên hoặc tổ chức tư vấn và dịch vụ tư vấn phù hợp nhu cầu của doanh nghiệp.

  2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ tư vấn tại cơ quan, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hồ sơ tư vấn là điều kiện để cơ quan hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa xem xét cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Hồ sơ bao gồm:
    a) Tờ khai xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa theo mẫu quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 39;
    b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
    c) Biên bản thỏa thuận dịch vụ tư vấn giữa doanh nghiệp và tư vấn viên hoặc tổ chức tư vấn thuộc mạng lưới tư vấn viên.

 
3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ sử dụng dịch vụ tư vấn (nhưng không bao gồm tư vấn về thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật chuyên ngành) thuộc mạng lưới tư vấn viên.
    a) Doanh nghiệp siêu nhỏ được hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn, nhưng không quá 03 triệu đồng một năm;
    b) Doanh nghiệp nhỏ được giảm tối đa 30% giá trị hợp đồng tư vấn, nhưng không quá 05 triệu đồng một năm;
    c) Doanh nghiệp vừa được giảm tối đa 10% giá trị hợp đồng tư vấn, nhưng không quá 10 triệu đồng một năm;
    d) Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị được miễn, giảm phí tư vấn theo quy định tại Chương IV của Nghị định này.

  4. Mạng lưới tư vấn viên
    a) Mạng lưới tư vấn viên được xây dựng bao gồm tư vấn viên đã và đang hoạt động theo quy định của pháp luật chuyên ngành và tư vấn viên hình thành mới, đảm bảo nguyên tắc: Đối với cá nhân tư vấn phải đảm bảo về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác, trình độ đào tạo, phù hợp và đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa; đối với tổ chức phải đảm bảo đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành và phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa;
    b) Hồ sơ đăng ký vào mạng lưới tư vấn viên: Đối với trường hợp cá nhân tư vấn, hồ sơ bao gồm: Sơ yếu lý lịch; bằng đào tạo; hồ sơ kinh nghiệm; các văn bản, giấy tờ được cơ quan có thẩm quyền cấp (đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện); đối với trường hợp tổ chức tư vấn: Giấy phép thành lập; hồ sơ kinh nghiệm, hồ sơ của các cá nhân tư vấn thuộc tổ chức và các văn bản, giấy tờ được cơ quan có thẩm quyền cấp (đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện);
    c) Tư vấn viên hoặc tổ chức tư vấn nộp hồ sơ quy định tại điểm b khoản này tới đơn vị đầu mối thuộc bộ, cơ quan ngang bộ được giao tổ chức hoạt động mạng lưới tư vấn viên để được công nhận vào mạng lưới tư vấn viên và công bố trên trang thông tin điện tử của mình trong thời hạn 10 ngày làm việc..


III. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa:
 
1. Hỗ trợ đào tạo khởi sự kinh doanh và quản trị kinh doanh.
    a) Ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 50% tổng chi phí của một khóa đào tạo về khởi sự kinh doanh và quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;
    b) Học viên của doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, doanh nghiệp nhỏ và vừa do nữ làm chủ được miễn học phí tham gia khóa đào tạo.

  2. Hỗ trợ đào tạo nghề
Doanh nghiệp nhỏ và vừa khi cử lao động tham gia khóa đào tạo trình độ sơ cấp hoặc chương trình đào tạo dưới 03 tháng thì được miễn chi phí đào tạo. Các chi phí còn lại do doanh nghiệp nhỏ và vừa và người lao động thỏa thuận.

Lao động tham gia khóa đào tạo phải đáp ứng các điều kiện sau:
    a) Đã làm việc trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tối thiểu 06 tháng liên tục;
    b) Không quá 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi đối với nữ.

 
3. Hỗ trợ đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa
    a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ 50% tổng chi phí của một khóa đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhưng không quá 01 lần một năm;
    b) Khóa đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp có tối thiểu 10 học viên.
 
Mục 1. HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CHUYỂN ĐỔI TỪ HỘ KINH DOANH:

 

I. Hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp:
 
1. Hộ kinh doanh đăng ký chuyển đổi thành doanh nghiệp được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giao đơn vị đầu mối tư vấn,
hướng dẫn miễn phí:
    a) Trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp;
    b) Trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện (nếu có).

 
2. Hồ sơ để doanh nghiệp nhỏ và vừa được hưởng nội dung quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm:

    a) Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh của hộ kinh doanh;
    b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế;
    c) Bản sao chứng từ nộp lệ phí môn bài, các loại thuế và khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có), tờ khai thuế trong thời hạn 01 năm trước khi chuyển đổi.

 
3. Trình tự, thủ tục đăng ký tư vấn, hướng dẫn miễn phí:
    a) Chủ hộ kinh doanh gửi 01 bộ hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều này tại đơn vị đầu mối được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giao tư vấn, hướng dẫn;
    b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, đơn vị đầu mối có trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn miễn phí các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.
 

II. Hỗ trợ đăng ký doanh nghiệp, công bố thông tin doanh nghiệp:
 
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh đáp ứng điều kiện về hồ sơ quy định bên trên được miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp lần đầu tại cơ quan đăng ký kinh doanh; miễn phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp lần đầu tại Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.
 

III. Hỗ trợ thẩm định, cấp phép kinh doanh lần đầu:
 
1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh được miễn phí thẩm định, lệ phí cấp phép kinh doanh lần đầu đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện mà không thay đổi về quy mô thì cần có đơn gửi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để được cấp lại giấy phép. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp lại giấy phép trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được đơn.
     Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh vẫn sản xuất kinh doanh ngành nghề kinh doanh, có điều kiện mà thay đổi về quy mô thì cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn miễn phí về quy trình, thủ tục việc cấp phép lần đầu.


IV. Hỗ trợ lệ phí môn bài:

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh được miễn lệ phí môn bài trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu.

 
V. Hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn thủ tục hành chính thuế và chế độ kế toán
 
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh được tư vấn hướng dẫn miễn phí về thủ tục hành chính thuế và chế độ kế toán trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu.

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm giao đơn vị đầu mối thực hiện tư vấn, hướng dẫn miễn phí về thủ tục hành chính thuế và chế độ kế toán.

  Mục 2. HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO:


I. Phương thức lựa chọn doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo tham gia Đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khi đáp ứng điều kiện hỗ trợ quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được lựa chọn tham gia Đề án theo một trong các phương thức:

  1. Được đầu tư, lựa chọn bởi các cơ quan, tổ chức bao gồm:
    a) Các khu làm việc chung quy định tại Điều 12 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
    b) Các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, tổ chức cung cấp dịch vụ, cơ sở kỹ thuật, cơ sở ươm tạo, cơ sở thúc đẩy kinh doanh, đáp ứng các tiêu chí sau: Người đứng đầu có ít nhất 01 năm kinh nghiệm hoạt động tư vấn đầu tư, tài chính và hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp; tổ chức có ít nhất 01 năm hoạt động, cung cấp dịch vụ cho ít nhất 10 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và đã đầu tư hoặc gọi vốn đầu tư được ít nhất 01 tỷ đồng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam;
    c) Các Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định tại Điều 18 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

  2. Được nhận các giải thưởng cấp quốc gia, quốc tế về khởi nghiệp sáng tạo hoặc sản phẩm, dự án về đổi mới sáng tạo.
3. Được cấp Giấy chứng nhận, văn bằng bảo hộ đối với sáng kiến, sáng chế.
4. Được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ, Giấy chứng nhận doanh nghiệp công nghệ cao.

  5. Được lựa chọn trực tiếp bởi Hội đồng.
Hội đồng do cơ quan chủ trì Đề án thành lập và hoạt động đảm bảo nguyên tắc sau:
    a) Số lượng thành viên Hội đồng và cơ chế làm việc của Hội đồng do cơ quan chủ trì Đề án quyết định;
    b) Có tối thiểu 50% thành viên tham gia Hội đồng là đại diện từ các chuyên gia tư vấn độc lập trong nước và quốc tế, hiệp hội liên quan và các cá nhân khác;
    c) Các thành viên của Hội đồng từ đại diện các cơ quan quản lý nhà nước hoạt động theo cơ chế kiêm nhiệm;
    d) Hội đồng hoạt động liên tục trong toàn bộ thời gian của Đề án và tự giải thể sau khi kết thúc Đề án.


 
II. Nội dung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo:

 
1. Hỗ trợ tư vấn về sở hữu trí tuệ; khai thác và phát triển tài sản trí tuệ:
    a) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về thủ tục xác lập, chuyển giao, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ;
    b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về xây dựng và thực hiện chính sách, chiến lược hoạt động sở hữu trí tuệ;
    c) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về thiết kế, đăng ký bảo hộ, khai thác và phát triển giá trị của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế;
    d) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về xây dựng và phát triển tài sản trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý.

  2. Hỗ trợ thực hiện các thủ tục về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, mô hình kinh doanh mới:
    a) Cung cấp thông tin miễn phí về hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo;
    b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở;
    c) Giảm 50% phí thử nghiệm mẫu phương tiện đo; giảm 50% phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; giảm 50% chi phÍ cấp đâu định lượng của hàng đóng gói sẵn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường nhưng không quá 10 triệu đồng trên một lần thử và không quá 01 lần trên năm;
    d) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tự tổ chức đo lường;
    đ) Giảm 50% phí thử nghiệm về chất lượng hàng hóa tại hệ thống thử nghiệm thuộc cơ quan quản lý nhà nước nhưng không quá 10 triệu đồng trên một lần thử và không quá 01 lần trên năm.

  3. Hỗ trợ về ứng dụng, chuyển giao công nghệ
Hỗ trợ 50% chi phí hợp đồng ứng dụng công nghệ cao, hợp đồng chuyển giao công nghệ nhưng không quá 100 triệu đồng trên một hợp đồng và không quá một hợp đồng mỗi năm.

  4. Hỗ trợ về đào tạo, thông tin, xúc tiến thương mại, thương mại hóa:
    a) Hỗ trợ 50% chi phí đào tạo chuyên sâu về các nội dung sau: Xây dựng, phát triển sản phẩm; thương mại hóa sản phẩm; gọi vốn đầu tư; phát triển thị trường; kết nối mạng lưới khởi nghiệp với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học. Chi phí hỗ trợ không quá 20 triệu đồng trên một khóa đào tạo và không quá 01 khóa đào tạo trên năm;
    b) Miễn phí tra cứu, khai thác, cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về sáng chế, thông tin công nghệ, kết quả nghiên cứu;
    c) Hỗ trợ 100% chi phí gian hàng tại Hội trợ triển lãm xúc tiến thương mại trong nước và quốc tế; được ưu tiên tham gia Chương trình xúc tiến thương mại có sử dụng ngân sách nhà nước;
    d) Miễn phí cung cấp thông tin, truyền thông về kết nối mạng lưới khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư từ các quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo.

  5. Hỗ trợ sử dụng cơ sở kỹ thuật, cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung:
    a) Hỗ trợ 100% chi phí sử dụng trang thiết bị tại các cơ sở kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
    b) Hỗ trợ 50% nhưng không vượt quá 5 triệu đồng/tháng/doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo phí tham gia các cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

  Mục 3. HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THAM GIA CỤM LIÊN KẾT NGÀNH, CHUỖI GIÁ TRỊ


I. Tiêu chí lựa chọn cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị:

Việc lựa chọn cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị trong lĩnh vực sản xuất, chế biến để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

  1. Đóng góp cao trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia hoặc địa phương.
2. Tạo việc làm cho người lao động.
3. Tạo ra giá trị gia tăng cao.
4. Có mật độ doanh nghiệp tham gia lớn.


II. Phương thức lựa chọn doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị tham gia Đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị quy định tại khoản 2, khoản 7 Điều 3 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được lựa chọn tham gia Đề án theo một trong các phương thức:
1. Có hợp đồng hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp dẫn dắt trong cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị.
2. Có hợp đồng mua chung nguyên vật liệu đầu vào.
3. Có hợp đồng bán chung sản phẩm.
4. Cùng xây dựng và sử dụng thương hiệu vùng.
 

III. Nội dung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị
1. Hỗ trợ 50% chi phí đối với các khóa đào tạo nâng cao trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất chuyên biệt tại hiện trường nhưng không quá 30 triệu đồng trên 01 khóa đào tạo cho một doanh nghiệp và không quá 01 khóa đào tạo trên năm.

  2. Hỗ trợ liên kết sản xuất, kinh doanh:
a) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về thúc đẩy liên kết trong cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị;
b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về xây dựng các dự án liên kết kinh doanh nhằm thúc đẩy phát triển thị trường, nâng cao giá trị của sản phẩm, hàng hóa.

  3. Hỗ trợ phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường:
a) Hỗ trợ 100% chi phí gian hàng tại Hội trợ triển lãm xúc tiến thương mại trong nước và quốc tế; được ưu tiên tham gia Chương trình xúc tiến thương mại có sử dụng ngân sách nhà nước;
b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh;
c) Hỗ trợ 100% chi phí hợp đồng tìm kiếm thông tin, quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu chuỗi giá trị và cụm liên kết ngành nhưng không quá 20 triệu đồng trên một hợp đồng và không quá một hợp đồng trên năm.

  4. Tư vấn về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng:
a) Cung cấp thông tin miễn phí về hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị;
b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở;
c) Giảm 50% phí thử nghiệm mẫu phương tiện đo; giảm 50% phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; giảm 50% chi phí cấp dấu định lượng của hàng đóng gói sẵn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường nhưng không quá 10 triệu đồng trên 01 lần thử và không quá 01 lần trên năm;
d) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để doanh nghiệp tự tổ chức đo lường.

  5. Hỗ trợ thực hiện các thủ tục về sản xuất thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng:
a) Hỗ trợ 100% chi phí thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
b) Hỗ trợ sử dụng các phòng thử nghiệm về chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị;
c) Giảm 50% phí thử nghiệm về chất lượng hàng hóa tại hệ thống thử nghiệm thuộc cơ quan quản lý nhà nước nhưng không quá 10 triệu đồng trên 01 lần thử và không quá 01 lần trên năm;
d) Hỗ trợ 50% chi phí hợp đồng đặt hàng các cơ sở viện, trường để nghiên cứu thử nghiệm phát triển các sản phẩm, dịch vụ nhưng không quá 30 triệu đồng trên 01 lần và không quá 01 lần trên năm.

 --------------------------------------------------------

Kế toán Thiên Ưng chúc các Doanh nghiệp thành công!

 

100 nhà thầu chính phủ doanh nghiệp nhỏ hàng đầu năm 2022

Số lượng doanh nghiệp nhỏ nhận được hợp đồng chính phủ đã giảm một lần nữa trong năm tài chính 2020 và mức giảm bốn năm là 12,7%.

Trong bảng điểm mục tiêu năm tài chính năm 2020, SBA đã báo cáo rằng 45.661 doanh nghiệp nhỏ riêng biệt đã nhận được hợp đồng trong 100 mã NAICS hàng đầu. Năm tài chính trước đó, 46.661 doanh nghiệp nhỏ riêng biệt đã nhận được hợp đồng. Bốn năm trước, khi SBA lần đầu tiên bắt đầu bao gồm thống kê này trong các báo cáo thường niên, con số đứng ở mức 51.866. Rõ ràng, các con số đang đi sai hướng.

Dữ liệu mới nhất chỉ là một tin xấu mới nhất trong một xu hướng giảm đáng lo ngại về số lượng các số nguyên tố nhỏ được trao các hợp đồng của chính phủ. Ví dụ, năm 2019, một ủy ban Thượng viện đã báo cáo rằng số lượng người được trao giải nhỏ đã giảm 32% trong khoảng thời gian tài chính năm 2009 và 2018. Và trong một báo cáo năm 2018, bảng điều khiển Ribbon Blue-Ribbon 809 đã viết rằng tại DOD, số lượng nhỏ Những người được trao giải đã giảm 70% gây sốc kể từ năm 2011. (sau khi xác định vấn đề lớn này, bảng 809 sau đó đề xuất bỏ đi với các doanh nghiệp nhỏ, điều này sẽ không chính xác là vấn đề).

Đối với tôi, số lượng người trao giải doanh nghiệp nhỏ tiếp tục giảm này là một cuộc khủng hoảng. Nhưng chính phủ vẫn tiếp tục nhận được các lớp A A cho các thành tích hợp đồng kinh doanh nhỏ của mình, bao gồm cả trong báo cáo về bảng điểm gần đây nhất của SBA! Làm sao có thể?

Nói một cách đơn giản: nó là các quy tắc của trò chơi. Các lớp SBA SBA dựa trên một công thức và công thức đó bị nghiêng rất mạnh đối với các đô la được trao cho các doanh nghiệp nhỏ, với sự nhấn mạnh ít hơn nhiều vào số lượng các doanh nghiệp nhỏ nhận được số tiền đó.

Công thức kêu gọi 50% lớp SBA, dựa trên số tiền hợp đồng chính được trao cho các doanh nghiệp nhỏ, với 20% lớp dựa trên đô la hợp đồng phụ. Ngược lại, chỉ có khoảng 10% lớp chính phủ có liên quan đến số lượng doanh nghiệp nhỏ nhận được giải thưởng hợp đồng chính. Nói cách khác, theo công thức SBA, đô la quan trọng gấp bảy lần so với số lượng các doanh nghiệp nhỏ khác nhau được trao các hợp đồng. (20% còn lại của công thức liên quan đến các yêu cầu đối với các cơ quan của các cơ quan về việc sử dụng doanh nghiệp nhỏ và có hoàn cảnh khó khăn).

Trên hết, điểm số cho danh mục số khác biệt của người Viking là vô cùng hào phóng, về cơ bản không có cách nào để một cơ quan thất bại cho dù số lượng người được trao giải được giảm bao xa. Theo công thức, một năm khác không có thay đổi trong các con số kiếm được một vòng tròn, tròn trịa 1. Giảm tới năm phần trăm được ghi điểm cho nó cho nó. Đúng, một cơ quan có thể mất 4,9% những người được trao giải doanh nghiệp nhỏ và chỉ bị giảm điểm 0,1. Ngay cả việc giảm 10% của nhiều người khác cũng tạo ra số điểm là 0,7. Không có điểm số thấp hơn có thể, ngay cả khi một cơ quan mất 100% những người được trao giải doanh nghiệp nhỏ.

Trên thực tế, bạn có thể mong đợi các quan chức mua sắm của chính phủ sẽ quan tâm rất nhiều về một số liệu chỉ ảnh hưởng đến 10% tổng thể, đặc biệt là khi những người được trao giải doanh nghiệp nhỏ không di chuyển kim chấm điểm. Những người này có rất nhiều trên tấm của họ; Nhiều người trong số họ sẽ rất vui khi nhận được các lớp dựa trên đô la của họ và gọi đó là một ngày, bất kể có bao nhiêu doanh nghiệp nhỏ khác nhau nhận được hợp đồng.

Vùng ký kết hợp đồng kinh doanh nhỏ sẽ ở đâu trong năm năm? Mười? Hai mươi? Nếu thẻ điểm SBA vẫn tập trung vào đô la và các sáng kiến ​​như quản lý danh mục vẫn còn, tôi nghĩ rằng đó là một kết luận bỏ qua rằng các con số sẽ tiếp tục giảm. Nó không khó (mặc dù hơi đáng sợ) để dự đoán một tương lai trong đó 10.000 công ty hoặc ít hơn nhận được gần như tất cả các hợp đồng kinh doanh nhỏ của chính phủ.

Không phải ai cũng nghĩ rằng, một điều xấu. Các doanh nghiệp nhỏ vẫn sẽ nhận được hợp đồng, sau tất cả, ngay cả khi nó có cùng một số ít người nhỏ đi làm lại.

Nhưng tôi nghĩ rằng số lượng các doanh nghiệp nhỏ nhận được hợp đồng liên bang cũng quan trọng như đô la. Chính phủ liên bang đã tạo ra các sở thích kinh doanh nhỏ trên một ý thích bất chợt. Các chương trình kinh doanh nhỏ tồn tại để giúp phát triển một cơ sở công nghiệp rộng lớn và cung cấp cho mẹ và pop trên mọi đường phố chính trong cả nước có cơ hội bán hàng hóa và dịch vụ của họ cho chú Sam. Bằng cách tập trung gần như độc quyền vào đô la và trao giải cho các lớp A A A trước khi đối mặt với sự suy giảm mạnh mẽ trong sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ vào thị trường liên bang, bảng điểm mục tiêu của SBA dường như đảm bảo rằng xu hướng giảm tiếp tục.

Don Tiết hiểu sai về mục tiêu của mục tiêu là một ý tưởng tuyệt vời trong lý thuyết và có thể giúp giữ các cơ quan liên bang chân vào đám cháy khi nói đến hợp đồng kinh doanh nhỏ. Nhưng có điều gì đó không ổn với bảng điểm SBA khi chính phủ có thể chạy xung quanh việc chào mời các lớp của họ như một thủ khoa của trường trung học trong khi số lượng doanh nghiệp nhỏ thực sự bán hàng hóa và dịch vụ cho chú Sam tiếp tục giảm mạnh.

Nếu nó rất khó khăn khi nói rằng chúng ta cần phải cải cách theo cách tính toán điểm số SBA, thì hãy tính tôi là Wonky. Bởi vì nếu chính phủ tiếp tục tập trung gần như độc quyền vào đô la, mẹ và pop có thể không có nhiều tương lai trong hợp đồng của chính phủ liên bang.

Cần giúp đỡ với một vấn đề pháp lý hợp đồng của chính phủ? & NBSP; Gửi email cho chúng tôi & nbsp; hoặc gọi cho chúng tôi theo số 785-200-8919.

Tìm kiếm các tin tức pháp lý hợp đồng mới nhất của chính phủ? Đăng ký tại đây để nhận bản tin hàng tháng miễn phí của chúng tôi và theo dõi chúng tôi trên & nbsp; LinkedIn, & nbsp; Twitter & nbsp; và & nbsp; facebook.

Các hợp đồng chính phủ dễ nhận nhất là gì?

Chiến thắng hợp đồng đầu tiên có thể là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng có những nguồn lực để làm cho nó dễ dàng hơn ...
Hợp đồng dịch vụ.....
Hợp đồng công nghệ thông tin.....
Dịch vụ y tế, dược phẩm và sinh học ..

Công ty nào có hợp đồng chính phủ nhất?

Trong năm tài chính 2005, chính phủ liên bang nhằm mục đích cung cấp 23% tổng số các hợp đồng phụ từ các doanh nghiệp nhỏ với sự hướng dẫn từ Cơ quan quản lý kinh doanh nhỏ.... 100 nhà thầu hàng đầu của chính phủ liên bang Hoa Kỳ ..

Nhà thầu chính phủ tốt nhất để làm việc cho là gì?

Top 10 nhà thầu chính phủ.

Làm thế nào để tôi tìm thấy các hợp đồng của chính phủ được trao giải?

Usaspending.gov theo dõi chi tiêu của chính phủ thông qua các hợp đồng được trao.Cơ sở dữ liệu có thể tìm kiếm này chứa thông tin cho từng hợp đồng liên bang.Bạn có thể sử dụng thông tin này để giúp xác định xu hướng mua sắm trong chính phủ và các cơ hội tiềm năng. tracks government spending through contracts awarded. This searchable database contains information for each federal contract. You can use this information to help identify procurement trends within the government and potential opportunities.