Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Phương pháp giá bình quân gia quyền (AVCO) được chia ra hai phương pháp nhỏ là bình quân cuối kỳ dự trữ và bình quân liên hoàn (bình quân từng lần nhập xuất).

Đang xem: Cách tính bình quân gia quyền cuối kỳ

1. Phương pháp giá bình quân cuối kỳ dự trữ

Đặc điểm của phương pháp bình quân cuối kỳ dự trữ là kế toán phải tính đơn giá bình quân của hàng tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho.

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Theo phương pháp này, kế toán phải đến cuối kỳ mới tính đơn giá bình quân và giá trị hàng xuất kho.

Ví dụ: Tại một doanh nghiệp trong tháng 3 năm N có tình hình vật tư như sau:

– Vật tư tồn đầu tháng: 4.000 kg, đơn giá 30.000 đồng/kg

– Tình hình nhập xuất trong tháng:

Ngày 03: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.500 đồng/kgNgày 08: xuất sử dụng 5.000 kgNgày 15: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.800 đồng/kgNgày 20: nhập 2.000 kg, đơn giá nhập 31.000 đồng/kgNgày 21: xuất sử dụng 5.500 kg.

– Trị giá hàng tồn đầu kỳ = 4.000 x 30.000 = 120.000.000 đ

– Số lượng hàng trong kỳ = 4.000 + 4.000 + 4.000 + 2.000 = 14.000 kg

– Đơn giá bình quân = (120.000.000 + 307.200.000) / 14.000 = 30.514 đ/kg

– Trị giá vật liệu xuất:

Ngày 08 = 5.000 x 30.514 = 152.570.000 đ Ngày 21 = 5.500 x 30.514 = 167.827.000 đTổng = 320.397.000 đ

Xem chi tiết video hướng dẫn bài tập tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cuối kỳ dự trữ

2. Phương pháp giá bình quân từng lần nhập (Bình quân liên hoàn)

Đặc điểm của phương pháp này là kế toán phải tính đơn giá bình quân của vật liệu tồn hiện có đến thời điểm xuất kho để làm giá xuất kho.

Ví dụ: Tại một doanh nghiệp trong tháng 3 năm N có tình hình vật tư như sau: Học kế toán ở đâu tốt tphcm

– Vật tư tồn đầu tháng: 4.000 kg, đơn giá 30.000 đồng/kg

– Tình hình nhập xuất trong tháng:

Ngày 03: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.500 đồng/kgNgày 08: xuất sử dụng 5.000 kgNgày 15: nhập kho 4.000 kg, đơn giá nhập 30.800 đồng/kgNgày 20: nhập 2.000 kg, đơn giá nhập 31.000 đồng/kgNgày 21: xuất sử dụng 5.500 kg.

Xem thêm: Cách Tính Giờ Minh Chủ Võ Lâm Vltk Mobile, Mốc Thời Hạn Đánh Minh Chủ Võ Lâm Vltk Mobile

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Xem chi tiết video hướng dẫn bài tập tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân liên hoàn

3. Ưu điểm

Phân bổ đều trị giá vốn hàng bán cho mỗi lần xuất kho đưa vào sản xuất. 

Chi phí xuyên suốt các thời kỳ gần như không chịu nhiểu biến động và hầu như ít thay đổi.

Quan trọng nhất là dễ tính toán, không gây nhầm lần.

4. Nhược điểm

Chi phí bỏ ra vẫn chưa tương xứng với doanh thu đem lại. Với số liệu lớn thì việc tính giá cả vẫn gây nhiều khó khăn vì phải làm lại trị giá liên tục. Nhưng với công nghệ tính toán hiện đại trong thời điểm hiện nay, việc tính toán trở nên dễ dàng và nhanh chóng cập nhập mỗi khi cần.

5. Đối tượng áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân

Thích hợp cho mọi doanh nghiệp, nhỏ, vừa và lớn, có ít hoặc nhiều chủng loại sản phẩm.

Xem thêm: Soạn Bài Cách Làm Bài Văn Nghị Luận Giải Thích, Soạn Bài Cách Làm Bài Văn Lập Luận Giải Thích

Phương pháp này không giới hạn cho bất cứ loại hình doanh nghiệp nào.

KẾ TOÁN LÊ ÁNH 

Chuyên đào tạo các khóa học kế toán thực hành và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường

 (Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ
Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ
Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho trong kỳ kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp: Phương pháp giá thực tế đích danh; Phương pháp bình quân gia quyền và Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO), việc áp dụng phương pháp nào thì phải nhất quán trong cả niên độ kế toán. Trong bài viết này Kế Toán Hà Nội xin được hướng dẫn cách tính giá Xuất kho theo Phương pháp bình quân gia quyền và ví dụ cụ thể.

>>>> Dịch vụ kế toán trọn gói <<<<

Chỉ từ 17.000 đồng/tháng 

 Nội dung phương pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính, cụ thể:

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong 2 cách sau:

Cách 1:  Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Cách này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công việc quyết toán nói chung, đồng thời sử dụng phương pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ.

Ví dụ 1: Công ty TNHH Kế Toán Hà Nội

– Nguyên liệu A tồn kho đầu kỳ: 2.000 kg với đơn giá 2.000 đ/kg

– Tổng nhập trong kỳ của nguyên liệu A là: 8.000 kg với tổng giá tị là: 14.400.000 đ

– Tổng xuất trong kỳ của nguyên liệu A là: 5.000 kg

Kế toán tính trị giá xuất kho 5.000 kg nguyên liệu A như sau:

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Cách 2: Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập

Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định đơn giá bình quân của từng loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. Căn cứ vào đơn giá bình quân và lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế của hàng xuất kho.

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

Cách tính theo đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục được nhược điểm của cách trên, vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhưng lại có nhược điểm là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.

Ví dụ 2: Công ty TNHH Kế Toán Hà Nội

– Ngày 1/1/N Nguyên liệu A tồn kho đầu kỳ: 2.000 kg, đơn giá 2.000 đ/kg, tổng trị giá 4.000.000 đ

– Ngày 3/1/N nhập kho nguyên liệu A là: 8.000 kg, đơn giá 1.800 đ/kg, tổng giá tị là: 14.400.000 đ

Tại ngày 3/1/N kế toán xác định giá đơn vị bình quân 1kg nguyên liệu A như sau:

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

– Ngày 4/1/N xuất kho nguyên liệu A là: 4.000 kg

+ Kế toán xác định giá trị  4.000 kg nguyên liệu A xuất kho ngày 4/1/N bằng:

1.840 đ x 4.000 kg = 7.360.000 đ

+ Kế toán xác định giá trị nguyên liệu A tồn kho cuối ngày 4/1/N bằng:

4.000.000 đ + 14.400.000 đ – 7.360.000 đ  = 11.040.000 đ

+ Kế toán xác định số lượng nguyên liệu A tồn kho cuối ngày 4/1/N bằng:

2.000 kg + 8.000 kg – 4.000 kg = 6.000 kg

– Ngày 7/1/N, nhập kho nguyên liệu A 2.000 kg, đơn giá: 1.900 đ/kg, tổng trị giá 3.800.000 đ

Tại ngày 7/1/N kế toán xác định giá đơn vị bình quân 1 kg nguyên liệu A như sau:

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ

– Ngày 8/1/N xuất kho 3.000 kg nguyên liệu A

+ Kế toán xác định giá trị 3.000 kg nguyên liệu A xuất kho ngày 8/1/N bằng:

1.855 đ x 3.000 đ = 5.565.000 đ

+ Kế toán xác định giá trị nguyên liệu A tồn kho cuối ngày 8/1/N bằng:

11.040.000 đ + 3.800.000 đ – 5.565.000 đ  = 9.275.000 đ

+ Kế toán xác định số lượng nguyên liệu A tồn kho cuối ngày 8/1/N bằng:

6.000 kg + 2.000 kg – 3.000 kg = 5.000 kg

Mời các bạn xem:

  • Tính giá xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh tại đây
  • Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước tại đây.

Bài tập bình quân gia quyền cuối kỳ