Bài tập chương 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo

Với giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết đầy đủ Tập 1 và Tập 2 chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

Bài giảng Toán lớp 10 - Cô Mai Ngọc Hà [Giáo viên VietJack]

Các bài học Để học tốt Toán 10 Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:

Cách xem online sách lớp 10 mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 1 trang 27 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 1.

Video Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 1 - Chân trời sáng tạo - Cô Kiều Văn Huy [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Bài tập

Giải Toán 10 trang 27

  • Bài 1 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau {a} ∈ {a; b; c; d}....

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau. Nếu 2a – 1 > 0 thì a > 0 [a là số thực cho trước] ....

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, phát biểu lại các định lí sau ....

    Xem lời giải

  • Bài 4 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Cho định lí “∀x ∈ ℝ, x ∈ ℤ nếu và chỉ nếu x + 1 ∈ ℤ ”. Phát biểu lại định lí này ....

    Xem lời giải

  • Bài 5 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau. ∀x ∈ ℕ , x3 > x ....

    Xem lời giải

  • Bài 6 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Xét các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp dưới đây. Vẽ biểu đồ Ven để thể hiện các quan hệ bao hàm đó ....

    Xem lời giải

  • Bài 7 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp A = {a; b; c} ....

    Xem lời giải

  • Bài 8 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Cho A = {x ∈ ℝ |x2 – 5x – 6 = 0}, B = {x ∈ ℝ |x2 = 1}. Tìm A∩B, A∪B, A\B, B\A ....

    Xem lời giải

  • Bài 9 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Cho A = {x ∈ ℝ |1 – 2x ≤ 0}, B = {x ∈ ℝ |x – 2 < 0}.Tìm A∩B, A∪B ....

    Xem lời giải

  • Bài 10 trang 27 Toán lớp 10 Tập 1: Lớp 10C có 45 học sinh, trong đó có 18 học sinh tham gia cuộc thi thiết kế đồ họa trên máy tính, 24 học sinh tham gia cuộc thi văn phòng cấp trường và 9 học sinh không tham gia hai cuộc thi này ....

    Xem lời giải

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 1 chi tiết sách Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 1

Bài 1 trang 27 Toán lớp 10: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:

a] {a}∈{a;b;c;d}

b] ∅={0}

c] {a;b;c;d}∈{b;a;d;c}

d] {a;b;c}⊂{a;b;c}

Phương pháp giải:

Mệnh đề là những câu, phát biểu đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai.

Lời giải:

a] {a}∈{a;b;c;d} là mệnh đề sai, vì không có quan hệ  giữa hai tập hợp.

b] ∅={0} là mệnh đề sai, vì tập rỗng là tập không có phần tử nào, còn tập {0} có một phần tử là 0.

c] {a;b;c;d}={b;a;d;c} là mệnh đề đúng [có thể thay đổi tùy ý vị trí các phần tử trong một tập hợp].

d] {a;b;c}⊂{a;b;c} là mệnh đề đúng, vì các phần tử a,b,c đều thuộc tập hợp {a;b;c}

Bài 2 trang 27 Toán lớp 10: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:

a] Nếu 2a−1>0 thì a>0 [a là số thực cho trước].

b] a−2>b nếu và chỉ nếu a>b+2 [a, b là hai số thực cho trước].

Lời giải:

a] Mệnh đề có dạng P⇒Q với P: “2a−1>0” và Q: “a>0

Ta thấy khi P đúng [tức là a>12] thì Q cũng đúng. Do đó, P⇒Q đúng.

b] Mệnh đề có dạng P⇔Q với P: “a−2>b” và Q: “a>b+2

Khi P đúng thì Q cũng đúng, do đó, P⇒Q đúng.

Khi Q đúng thì P cũng đúng, do đó, Q⇒P đúng.

Vậy mệnh đề P⇔Q đúng.

Bài 3 trang 27 Toán lớp 10: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, phát biểu lại các định lí sau:

a] Nếu B⊂A thì A∪B=A [A, B là hai tập hợp];

b] Nếu hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau thì nó là hình thoi.

Phương pháp giải:

Mệnh đề trên có dạng “Nếu P thì Q” là mệnh đề kéo theo, có thể phát biểu là:

P là điều kiện đủ để có Q

Q là điều kiện cần để có P.

Lời giải:

a] Mệnh đề trên có dạng “Nếu P thì Q” là mệnh đề kéo theo P⇒Q, với:

P: “B⊂A” và Q: “A∪B=A”. Có thể phát biểu dưới dạng:

B⊂A là điều kiện đủ để có A∪B=A

A∪B=A là điều kiện cần để có B⊂A

b] Mệnh đề trên có dạng “Nếu P thì Q” là mệnh đề kéo theo P⇒Q, với:

P: “Hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau” và Q: “ABCD là hình thoi”. Có thể phát biểu dưới dạng:

Hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau là điều kiện đủ để ABCD là hình thoi.

ABCD là hình thoi là điều kiện cần để có ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Bài 4 trang 27 Toán lớp 10: Cho định lí: “∀x∈R,x∈Z nếu và chỉ nếu x+1∈Z”. Phát biểu lại định lí này sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”.

Phương pháp giải:

Mệnh đề trên có dạng “P nếu và chỉ nếu Q”, là một mệnh đề tương đương.

Có thể phát biểu là: “P là điều kiện cần và đủ để có Q” [hoặc “Q là điều kiện cần và đủ để có P”]

Lời giải:

Mệnh đề trên có dạng “P nếu và chỉ nếu Q”, là một mệnh đề tương đương với P: “x∈Z” và Q: “x+1∈Z” [x∈R]

Phát biểu:

 “∀x∈R,x∈Z là điều kiện cần và đủ để có x+1∈Z

Hoặc “∀x∈R,x+1∈Z là điều kiện cần và đủ để có x∈Z

Bài 5 trang 27 Toán lớp 10: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a] ∀x∈N,x3>x

b] ∃x∈Z,x∉N

c] ∀x∈R, nếu x∈Z thì x∈Q

Lời giải:

a] Mệnh đề “∀x∈N,x3>x” sai vì 0∈N nhưng 03=0.

b] Mệnh đề “∃x∈Z,x∉N” đúng, chẳng hạn −2∈Z,−2∉N.

c] Mệnh đề “∀x∈R, nếu x∈Z thì x∈Q” đúng vì Z⊂Q.

Bài 6 trang 27 Toán lớp 10: Xét quan hệ bao hàm giữa các tập hợp dưới đây. Vẽ biểu đồ Ven thể hiện các quan hệ bao hàm đó.

A là tập hợp các hình tứ giác;

B là tập hợp các hình bình hành;

C là tập hợp các hình chữ nhật;

D là tập hợp các hình vuông;

E là tập hợp các hình thoi.

Phương pháp giải:

Tìm mối liên hệ bao hàm giữa các tập hợp.

Lời giải:

Ta có:

Mỗi hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt [có một góc vuông]. Do đó: C⊂B

Mỗi hình thoi là một hình bình hành đặc biệt [có hai cạnh kề bằng nhau]. Do đó: E⊂B

Mỗi hình bình hành là một hình tứ giác [có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau]. Do đó: B⊂A

C∩Elà tập hợp các hình vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi, hay là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau [hình vuông]. Do đó: C∩E=D

Kết hợp lại ta có: {D⊂C⊂B⊂A,D⊂E⊂B⊂A,C∩E=D

Biểu đồ Ven:

Bài 7 trang 27 Toán lớp 10: a] Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A={a;b;c}

b] Tìm tất cả các tập hợp B thỏa mãn điều kiện {a;b}⊂B⊂{a;b;c;d}

Phương pháp giải:

B⊂A nếu mọi phần tử của B cũng là phần tử của A.

Lời giải:

a] Các tập hợp con của tập hợp A={a;b;c}gồm:

+] Tập rỗng: 

+] Tập con có 1 phần tử: {a},{b},{c}.

+] Tập con có 2 phần tử: {a;b},{b;c},{c;a}.

+] Tập hợp A.

b] Tập hợp B thỏa mãn {a;b}⊂B⊂{a;b;c;d}là:

+] B={a;b}

+] B={a;b;c}

+] B={a;b;d}

+] B={a;b;c;d}

Chú ý

Mọi tập hợp A luôn có hai tập con là  và A.

Bài 8 trang 27 Toán lớp 10: Cho A={x∈R|x2−5x−6=0},B={x∈R|x2=1}. Tìm A∩B,A∪B,A∖B,B∖A.

Phương pháp giải:

Liệt kê các phần tử của A và B.

A∩B={x∈A|x∈B}

A∪B={x|x∈A hoặc x∈B}.

A∖B={x∈A|x∉B}

B∖A={x∈B|x∉A}

Lời giải:

Phương trình x2−5x−6=0 có hai nghiệm là -1 và 6, nên A={−1;6}

Phương trình x2=1 có hai nghiệm là 1 và -1, nên B={−1;1}

Do đó

A∩B={−1},A∪B={−1;1;6},A∖B={6},B∖A={1},

Bài 9 trang 27 Toán lớp 10: Cho A={x∈R|1−2x≤0},B={x∈R|x−2

Chủ Đề