Bài tập cơ học công trình kiến trúc

Thuộc chủ đề: Khoa Cơ khí Động lực Tải lên: 09/07/2017 13:00 Người gửi: khoackdl Tác giả: LỀU THỌ TRÌNH Loại tài liệu: Tài liệu tham khảo Nhà xuất bản: KHKTHN Năm xuất bản: 2006 Ngôn ngữ: Dung lượng: 3.30 MB Số trang: 91 Đã xem: 534 Đã tải về: 0

 Kiến thức chung  Kiến thức Cơ sở ngành  Kiến thức Chuyên ngành  Kiến thức bổ trợ  Đồ án/ Thực tập/Tốt nghiệp

Mô tả tóm tắt học phần:

Nội dung học phần này có 07 chương. Chương 1 giới thiệu tổng quan về kết cấu chịu lực

trong công trình xây dựng, giúp sinh viên định hướng được nhiệm vụ, vai trò và ý nghĩa của học

phần. Chương 2 trình bày cách phân tích cấu tạo hình học của hệ phẳng. Chương 3 hướng dẫn

cách xác định các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang và đặc trưng cơ học của vật liệu.

Chương 4 giới thiệu các khái niệm cơ bản về ứng suất, nội lực, cách xác định và vẽ nhanh các

biểu đồ nội lực. Chương 5 trình bày các hình thức chịu lực của tiết diện cấu kiện, giúp người học

thiết kế hoặc đánh giá khả năng chịu lực của tiết diện. Chương 6 hướng dẫn cách xác định

chuyển vị của hệ thanh thẳng. Chương 7 giới thiệu về hệ siêu tĩnh, siêu động và nguyên lý xác định nội lực trong loại hệ này. 9. Chu ẩn đầầu ra c ủa h ọc phầần: Sau khi kếết thúc h ọc phầần sinh viến có kh ảnăng:

STT

Chu ẩn đầầu ra h ọc phầần [CLO] [1]

Kiếến th ức [2]

Kỹỹ năng [3]

Thái độ [4]

Chỉ báo PI [thuộc PLO] [5]

  1. Hiểu được vai trò và ý nghĩa của kết cấu chịu lực trong công trình xây dựng và các khái niệm dùng để mô tả, tính toán khả năng chịu lực của kết cấu.

Hiểu [Understanding]

1.

  1. Nhận biết được một số dạng kết cấu chịu lực cơ bản và khả năng ứng dụng làm kết cấu chịu lực của chúng.

Biết [Remembering]

1.

  1. Phân tích được cấu tạo hình học của hệ kết cấu.

Phân tích [Analyzing]

b2 V nậ d ụng

1.

  1. Áp dụng lý thuyết để tính toán được những đại lượng như là các đặc trưng hình học, nội lực, ứng suất, chuyển vị dùng để đánh giá khả năng chịu lực của kết cấu

Vận dụng [Applying]

b2 V nậ d ụng

1.

  1. Phân tích được các hình thức làm việc cụ thể của tiết diện cấu kiện chịu lực.

Phân tích [Analyzing]

b2 V nậ d ụng

c4 Tổ ch ức

1.

  1. Đánh giá được khả năng chịu lực của kết cấu.

Đánh giá [Evaluating]

b2 V nậ d ụng

1.

  1. Mối liên hệ của CĐR học phần [CLOs] đến CĐR Chương trình đào tạo [PLOs]:

PLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO

PLO

8

PLO

9

PLO

0

Đóng góp của Học phần [6]

U

CLO 1 X

CLO 2 X

CLO 3 X

CLO 4 X

CLO 5 X

CLO 6 X

  1. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viến phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
    • Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
    • Làm và nộp các bài tập cá nhân/nhóm theo qui định của học phần;
    • Tham gia các hoạt động tại lớp theo quy định;

2.

[3 tiết]

  1. Các giả thiết và nguyên lý cộng tác dụng 1.5. Các giả thiết tính toán 1.5.1. Giả thiết về vật liệu 1.5.1. Giả thiết về biến dạng 1.5. Nguyên lý cộng tác dụng 1.5.2. Phát biểu nguyên lý 1.5.2. Biểu thức tính 1.5.2. Ví dụ áp dụng

Chương 2. PHÂN TÍCH CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ KẾT CẤU PHẲNG 2. Các khái niệm về hệ kết cấu 2.1. Hệ bất biến hình 2.1.1. Khái niệm 2.1.1. Ví dụ minh họa 2.1. Hệ biến hình 2.1.2. Khái niệm 2.1.2. Ví dụ minh họa 2.1. Hệ biến hình tức thời 2.1.3. Khái niệm 2.1.3. Ví dụ minh họa 2.1. Miếng cứng và bậc tự do 2.1.4. Miếng cứng 2.1.4. Bậc tự do 2. Các loại liên kết 2.2. Liên kết đơn giản 2.2.1. Liên kết thanh 2.2.1. Liên kết khớp 2.2.1. Liên kết hàn 2.2. Liên kết phức tạp

A1,

A1, A2.

CLO 3;

3.

[3 tiết]

  1. Nối các miếng cứng tạo thành hệ bất biến hình 2.3. Điều kiện cần 2.3.1. Hệ bất kỳ 2.3.1. Hệ dàn 2.3. Điều kiện đủ 2.3.2. Nối một điểm vào một miếng cứng 2.3.2. Nối hai miếng cứng với nhau 2.3.2. Nối ba miếng cứng với nhau
  2. Các bài toán áp dụng 2.4. Bài toán 1 2.4. Bài toán 2 2.4. Bài toán 3 2.4. Bài toán 4

A1,

A1, A2.

CLO 3;

CLO

4.

[3 tiết]

Chương 3. CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG VÀ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU 3. Đặc trưng hình học của mặt cắt

A1,

A1, A2,

A3.

CLO 4.

ngang 3.1. Mômen tĩnh và trọng tâm của mặt cắt 3.1.1. Mô men tĩnh 3.1.1. Trọng tâm của mặt cắt 3.1.1. Bài toán áp dụng 3.1. Mô men quán tính 3.1.2. Mô men quán tính đối với một trục 3.1.2. Mô men quán tính độc cực 3.1.2. Mô men quán tính ly tâm 3.1.2. Công thức chuyển trục song song 3.1.2. Các bài toán áp dụng

  1. [3 tiết]
  2. Tính chất cơ học của vật liệu 3.2. Phân loại vật liệu 3.2.1. Vật liệu dẻo 3.2.1. Vật liệu dòn 3.2. Thí nghiệm kéo, nén 3.2.2. Thí nghiệm vật liệu dẻo 3.2.2. Thí nghiệm vật liệu dòn 3.2. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

Chương 4.

ỨNG SUẤT VÀ NỘI LỰC

TRONG HỆ KẾT CẤU PHẲNG

TĨNH ĐỊNH

  1. Khái niệm về ứng suất và nội lực 4.1 Ứng suất 4.1.1. Khái niệm 4.1.1. Các thành phần ứng suất 4.1. Nội lực 4.1.2. Khái niệm 4.1.2. Các thành phần nội lực

A1,

A1, A2,

A3.

CLO 2,

CLO 4.

6.

[3 tiết]

4.1. Phương pháp xác định nội lực 4.1.3. Điều kiện cân bằng tĩnh học 4.1.3. Phương pháp mặt cắt 4.1.3. Thiết lập hàm nội lực, vẽ biểu đồ nội lực 4.1.3. Một số lưu ý khi vẽ các biểu đồ nội lực 4. Phương pháp vẽ nhanh các biểu đồ nội lực 4.2. Tính và vẽ biểu đồ mô men uốn [M]

A1,

A1,

A3.

CLO 2,

CLO 4.

  1. Kiểm tra giữa kỳ A2 CLO 2,
  2. [3 tiết]

4.2. Tính và vẽ biểu đồ lực cắt [Q] 4.2. Tính và vẽ biểu đồ lực dọc [N] 4. Nội lực trong hệ dầm 4.3. Hệ dầm công xôn

A1,

A1,

A3.

CLO 4,

CLO 5,

CLO 6.

6.1.1. Các thành phần biến dạng 6.1. Chuyển vị 6.1.2. Khái niệm 6.1.2. Các thành phần chuyển vị 6. Công thức tính chuyển vị tổng quát 6.2. Thiết lập công thức 6.2. Các trường hợp áp dụng 6. Tính chuyển vị trong hệ thanh thẳng 6.3. Phương pháp nhân biểu đồ Vê- rê-sa-ghin

  1. [3 tiết]

6.3. Diện tích và trọng tâm của một số hình phẳng 6.3. Các bài toán áp dụng 6.3.3. Bài toán 1 6.3.3. Bài toán 2 6.3.3. Bài toán 3

Chương 7. NỘI LỰC TRONG HỆ KẾT CẤU PHẲNG SIÊU TĨNH 7. Các khái niệm 7.1. Hệ siêu tĩnh 7.1.1. Khái niệm 7.1.1. Tính chất của hệ siêu tĩnh 7.1.1. Bậc siêu tĩnh

  1. [3 tiết]
  2. Tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng bằng phương pháp lực 7.2. Phương pháp tính 7.2.1. Xác định số ẩn và chọn hệ cơ bản 7.2.1. Vẽ các biểu đồ mô men [Mi] và [M0P] 7.2.1. Tính các hệ số, số hạng tự do và lập hệ phương trình chính tắc 7.2.1. Giải hệ phương trình chính tắc 7.2.1. Vẽ các biểu đồ nội lực trong hệ siêu tĩnh
  3. [3 tiết]

7.2. Bài toán áp dụng 7. Biểu đồ bao nội lực 7.3. Khái niệm 7.3. Phương pháp vẽ biểu đồ bao nội lực 7.3. Bài toán áp dụng

  1. Thi cuối kỳ A3 CLO 3,4,5,
  2. Tài liệu học tập:
  3. Sách, bài gi ảng, giáo trình chính:

[1] Giáo trình của Bộ môn Kết cấu Công trình.

[2] Lê Văn Hồ, Cơ học công trình, Nhà xuất bản Giáo dục – 1993.

[3] Trần Minh Tú, Nguyễn Thị Bích Phượng và Trần Thùy Dương, Cơ học công trình, Nhà

xuất bản Xây Dựng – 2019.

14. Sách, tài liệu tham khảo:

[1] Vũ Mạnh Hùng, Cơ học và kết cấu công trình, Nhà xuất bản Giáo dục- 2003.

[2] Cơ học xây dựng, NXB Khoa học Kỹ thuật – 1991.

  1. Đạo đức khoa học:
  2. Sinh viên phải tôn trọng giảng viên và sinh viên khác;
  3. Máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác;
  4. Sinh viên phải thực hiện quy định liêm chính học thuật của Nhà trường;
  5. Sinh viên phải chấp hành các quy định, nội quy của Nhà trường.
  6. Ngày phê duyệt: /04/
  7. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Phụ trách CTĐT Giảng viên biên soạn

ThS. Đỗ Minh Đức CHÚ Ý: Đề cương được tăng thêm lượng thông tin so với yêu cầu nhằm phục vụ viết giáo

Chủ Đề