Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 1 A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT. I. Tương t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm: 1. §Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch. Trong mét hÖ c« lËp vÒ ®iÖn, tæng ®¹i sè c¸c ®iÖn tÝch lµ mét h»ng sè. 2.Định luật Coulomb. k (q1 .q 2 ) F= ε .r 2 9 2 2 Víi k = 9.10 (Nm /c ) r: kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm (m) q1 ; q2 :lµ ®é lín hai ®iÖn tÝch ®iÓm (c) ε h»ng sè ®iÖn m«i *VÐc t¬ lùc tương t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm cã. + §iÓm ®Æt : trªn mçi ®iÖn tÝch. + Phương: Trïng víi đường th¼ng ®i qua 2 ®iÓm ®Æt ®iÖn tÝch. + ChiÒu: Hướng ra xa hai ®iÖn t Ých nÕu chóng cïng dÊu Hướng tõ ®iÖn tÝch nä ®Õn ®iÖn tÝch kia nÕu chóng tr¸i dÊu. Chó ý: Khi x¸c ®Þnh c¸c lùc t¸c dông, ¸p dông ®iÒu kiÖn c©n b»ng ∑ n i =1 Fi = 0 • ¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch khi hai qu¶ cÇu kim lo¹i gièng nhau tÝch q1 + q2 ®iÖn, tiÕp xóc nhau.§iÖn tÝch cña mçi qu¶ cÇu sau tiÕp xóc là q = 2 II.Tương tác giữa nhiều điện tích. 1. Mét ®iÖn tÝch ®iÓm chÞu t¸c dông cña nhiÒu lùc th× hîp lùc t¸c dôngrlªn r r r ®iÖn tÝch ®ã được x¸c ®Þnh theo qui t¾c céng vÐc t¬ F = F1 + F2 + ... + Fn r r r r 2. VËt c©n b»ng : F = F1 + F2 + ... + Fn =0 r r *Trường hîp riªng, chØ cã 2 lùc: F1 = − F2 *Trường hîp 3 lùc:T¹o thµnh tam gi¸c lùc ®ãng kÝn.¸p dông ®Þnh lý hµm sè Sin hoÆc c«sin. q1q2 3.Sử dụng công thức: F = k . ε .r 2 ---------------------------------------- TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA-GIÁO VIÊN:LÊ CAO()
  2. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 2 B.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 1.Chọn câu đúng: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A.tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nữa C.giảm đi bốn lần D. không thay đổi 2.Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. 3.Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí. A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 4.Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra? A.M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu. C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. D.Cả M và N đều không nhiễm điện. 5.Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra. A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 6.Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A.tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần . C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần 7.Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. q 2 = q3 . B. q2>0, q3
  3. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 3 13.Lực tương tác Cu lông giữa hai điện tích điểm thay đ ổi nh ư th ế khi gi ảm kho ảng cách gi ữa chúng hai lần? A:Giảm 4; B:Tăng 4; C:Giảm 2; D:Tăng 2. 14.Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ thay đổi như thế nào n ếu điện tích của m ổi qu ả c ầu gi ảm 2 lần còn khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần? A:Giảm 16; Tăng 16; C:Tăng 4; D:giảm 4. B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM *DẠNG I: TƯƠNG TÁC GIỮA 2 ĐIỆN TÍCH Bài 1:Xác định lực tương tác giữa 2điện tích q1,q2 cách nhau m ột kho ảng rtrong ch ất đi ẹn môi có h ằng s ố đi ện môi ε trong các trường hợp : a.q1=4.10-6c,q2=-8.10-6c,r=4cm, ε =2 b.q1=6 µ c,q2=9 µ c,r=3cm, ε =5 Bài 2:2điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm,lực đẩy giữa chúng là F=10N: a.tìm độ lớn mỗi điện tích b.tính khoảng cách giữa chúng để lực tác dụng là2,5N Bài 3:2điện tích có cùng độ lớn10-4c đặt trong chân không, đ ể t ương tác v ới nhau b ằng l ựccó đ ộ l ớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau A:30000m; B:90000m ; C:300m ; D:900m. Bài 4:2điện tích điểm đặt cố định trong một bình không khí thì lực t ương tác gi ữa chúng là12N.Khi đ ổ đ ầy m ột chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N.hằng số điện môi chất lỏng này là bao nhiêu A: 3 ; B:1/3 ; C:9; D:1/9. Bài 5:2điện tích đặt cách nhau 100cm trong điện môi có ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là1N.nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn bao nhiêu A:1N ; B:2N; C:8N; D:48N. Bài 6: 2 quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang đi ện tích q1=1,3.10-9c và q2=6,5.10-9c đ ặt trong không khí cách nhau 1khoảng r thì đẩy nhau với lực F.cho 2 qu ả cầu ti ếp xúc nhau r ồi đ ặt chúng trong đi ện môi lỏng củng cách nhau khoảng r đó thì lực đẩy giũa chúng cũng b ằng F.xác đ ịnh h ằng s ố đi ện môi c ủa ch ất l ỏng và tính khoảng cách r khi biết lực tác dụng là 4,5.10-6N A:1,8và 13cm; B:1,3và1,8cm; C:1,3và 18cm ; D:13 và 18cm. Bài 7:2điện tích ở trong không khí cách nhau khoang r tác d ụng v ới nhau l ực F.n ếu chúng ở trong d ầu thì l ực tác dụng giảm đi 4lần.Trả lời các câu hỏi sau: Câu1:tính hằng số điện môi của dầu A:4 ; B: 2 ; C: 8 ; D: 3. Câu2:cho r=20cm .khi các điện tích ở trong d ầu mà l ực t ương tác gi ữa chúng v ẫn là F thì kho ảng cach giữa chúng là bao nhiêu A:r’=5 2 cm ; B: r’=10 2 cm; C: r’=10cm; D: r’=5cm. Bài 8:Haiquả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1,q2 đ ặt cách nhau m ột kho ảng 10cm trong không khí,chúng hút nhau với một lực là F1=4,5N.sau khi cho chúng ti ếp xúc nhau r ồi tách nhau ra m ột khoảng 20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực là F2=0,9N.xác định q1,q2. q Bài 9:hai viên bi kim loại giống nhau mang điện tích là q1>0,q2
  4. BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 4 Câu2:qo đặt tại điễm N với AN=60cm,BN=80cm. A:39N; B:3,9N ; C:50N; D:120N; Bài 3:Đặt tại 2điễm AvàB các điện tích q 1=2.10-8c và q2= -2.10-8c.AB=6cm.Môi trường là không khí. Trả lời các câu hỏi sau: Câu1: xác định lực tương tác giữa q1và q2 A:10-4N; B:10-3N; C: 2.10-3N; D: 2.10-4N; Câu 2: xác định lực tương tác giữa q 1 và q2 đối với q3 đặt tại C ở trên trung trực của AB và cách AB là 4cm;q3= 4.10-8c. A:3,224.10-3N; B:3,66.10-3N; C:3,25.10-3N; D:3,456.10-3N; Bài 4:Tại các đỉnh của hình vuông ABCD đặt lần lượt các điện tích q 1,q2,q3 và q4.cho q1=q3=+q;q4= -q.Môi trường là không khí. Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: xác định lực tổng hợp tác dụng vào q4 khi q2=+2q kq 2 2 kq 2 ( 2 + 1) 2kq 2 3kq 2 A: ; B: ; C: ; D: . a2 a2 a2 a2 Câu 2: xác định q2 để lực tác dụng vào q4 triệt tiêu A: q2= -2q; B: q2= -q 2 ; C: q2=2q 2 ; D:q2= -2q 2 . Bài 5: Cho 3 điễm A,B,C cùng nằm 1 đường thẳng . điễm B n ằm trong đo ạn AC.Cho AB=a;BC=x;q 2= -4q1. (q1>0;q20 ;q1 đặt tại B;q2 đặt tại A;q3 đặt tại C) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: hãy viết các biểu thức các lực do q1;q2 tác dụng vào q3 k q1 .q3 4k q1 .q 3 k q1 .q 3 4k q1 .q 3 A: F13 = ; F23 = B: F13 = ; F23 = a 2 x2 x2 ( a + x) 2 Câu 2: tính x để q3 ở yên A: x=a/2; B: x=a C: x=2a; D: x= a 2 . Bài 6:Cho 2 điện tích q1=4q3 =8.10 c lần lượt đặt tại A và B trong không khí (AB=12cm).xác định vị trí C đ ặt q 3 -8 (q3


Page 2

YOMEDIA

Bài tập chuyên đề Vật lý khối 11 nâng cao bao gồm lý thuyết và các bài tập nâng cao các dạng về điện tích - định luật bảo toàn điện tích - định luật cu lông. Đây là tài liệu tham khảo hay dành cho cho học sinh, cũng như giáo viên giảng dạy môn Vật lý lớp 11.

18-08-2014 1206 153

Download

Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Dạng 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích và các đại lượng trong biểu thức định luật Cu-lông

Áp dụng định luật Cu-lông.

Lực tương tác giữa hai điện tích \({q_1},{q_2}\) đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi \(\varepsilon \) là \(\overrightarrow {{F_{12}}} ;\overrightarrow {{F_{21}}} \) có:

- Điểm đặt: trên hai điện tích

- Phương: nằm trên đường nối hai điện tích.

- Chiều: 

+ Hướng ra xa nhau nếu \({q_1}.{q_2} > 0\) (cùng dấu)

Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao
 

+ Hướng vào nhau nếu \({q_1}.{q_2} < 0\) (trái dấu) 

Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao
 

- Độ lớn: \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\) với \(k = {9.10^9}\frac{{N.{m^2}}}{{{C^2}}}\)

* Điều kiện áp dụng định luật:

- Các điện tích là điện tích điểm

- Các quả cầu đồng chất, tích điện đều, khi đó ta coi r là khoảng cách giữa hai tâm của quả cầu.

Bài tập ví dụ:

Cho hai điện tích \({q_1} = {6.10^{ - 8}}C\) và \({q_2} = {3.10^{ - 7}}C\) đặt cách nhau 3 cm trong chân không.

a) Tính lực tương tác giữa chúng.

b) Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?

c) Đưa hệ này vào nước có \(\varepsilon  = 81\) thì lực tương tác giống câu a. Tìm khoảng cách giữa hai điện tích lúc này.

Hướng dẫn giải

a)

Lực tương tác giữa hai điện tích được biểu diễn như hình vẽ:

 

Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao

Và có độ lớn:

\(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}} = {9.10^9}\frac{{\left| {{{6.10}^{ - 8}}{{.3.10}^{ - 7}}} \right|}}{{{{\left( {{{3.10}^{ - 2}}} \right)}^2}}} = 0,18N\)

b)

Khi lực tương tác giữa hai điện tích tăng lên 4 lần, ta có:

\(F' = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon r{'^2}}} = 4F\)

\( \Rightarrow \frac{F}{{F'}} = \frac{F}{{4F}} = \frac{{r{'^2}}}{{{r^2}}} \Leftrightarrow r{'^2} = \frac{{{3^2}}}{4} \Leftrightarrow r' = 1,5cm\)

c)

Đưa hệ này vào nước, lực tương tác không đổi:

\(F = {9.10^9}\frac{{\left| {{{6.10}^{ - 8}}{{.3.10}^{ - 7}}} \right|}}{{81.r_3^2}} = 0,18N \Leftrightarrow r = 3,{3.10^{ - 3}}m\)

Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích

Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:

Khi một điện tích điểm q chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,...,\overrightarrow {{F_n}} \) do các điện tích điểm \({q_1},{q_2},...,{q_n}\) gây ra thì hợp lực tác dụng lên q là: \(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + ... + \overrightarrow {{F_n}} \)

* Các bước tìm hợp lực \(\overrightarrow F \):

Bước 1: Biểu diễn các lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,...,\overrightarrow {{F_n}} \) bằng các vecto, gốc tại điểm ta xét.

Bước 2: Vẽ vecto hợp lực theo quy tắc hình bình hành.

Bước 3: Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lý hàm cosin.

* Các trường hợp đặc biệt:

+ \(\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = {F_1} + {F_2}\)

+ \(\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|\)

+ \(\overrightarrow {{F_1}}  \bot \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = \sqrt {{F_1}^2 + {F_2}^2} \)

+ \(\left( {\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} } \right) = \alpha  \Rightarrow F = \sqrt {{F_1}^2 + {F_2}^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha } \)

Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao

Bài tập ví dụ:

Hai điện tích \({q_1} = {8.10^{ - 8}}C,{q_2} =  - {8.10^{ - 8}}C\) đặt tại A,B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên \({q_3} = {8.10^{ - 8}}C\), nếu:

a) CA = 4 cm, CB = 2 cm

b) CA = 4 cm, CB = 10 cm

Hướng dẫn giải

Điện tích q3 sẽ chịu hai lực tác dụng của q1 và q2 là \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \).

Lực tổng hợp : \(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} \)

a)

Ta có:  CA = 4 cm và CB = 3 cm => AC+CB = AB => C nằm trong đoạn AB

Ta biểu diễn các lực tương tác như hình vẽ:

 

Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao

Suy ra: \(\overrightarrow F \) cùng chiều với \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) (hướng từ C đến B)

Độ lớn:

\(F = {F_1} + {F_2} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} + k\frac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} = 0,18N\)

b)

CA = 4 cm và CB = 10 cm => CB – CA =AB => C nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB về phía A.

Ta biểu diễn các lực tương tác như hình vẽ:

 

Bài tập điện tích định luật cu lông-nâng cao

Ta thấy \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) ngược chiều nhau, \(\overrightarrow F \)cùng chiều với \(\overrightarrow {{F_1}} \)

Độ lớn:

Ta có:

\({F_1} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}\frac{{\left| {{{8.10}^{ - 8}}{{.8.10}^{ - 8}}} \right|}}{{{{\left( {{{4.10}^{ - 2}}} \right)}^2}}} = {36.10^{ - 3}}N\)

\({F_2} = k\frac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} = {9.10^9}\frac{{\left| { - {{8.10}^{ - 8}}{{.8.10}^{ - 8}}} \right|}}{{{{\left( {{{10.10}^{ - 2}}} \right)}^2}}} = 5,{76.10^{ - 3}}N\)

\(F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right| = 30,{24.10^{ - 3}}N\) 

Dạng 3. Con lắc tích điện

1. Cấu tạo con lắc tích điện

Gồm:

       + Dây treo con lắc l

       + Vật tích điện có khối lượng m

2. Lực tác dụng khi vật mang điện có khối lượng

Khi vật mang điện có khối lượng thì ngoài tác chịu tác dụng của lực điện do điện tích khác gây ra còn chịu thêm lực căng dây, trọng lực, lực đẩy acsimét.

- Bước 1: Tìm các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát

- Bước 2: Hợp tất cả các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát, ta được:

\(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + ... + \overrightarrow {{F_n}}  + \overrightarrow T  = 0{\rm{  hay }}\overrightarrow {{F_i}}  + \overrightarrow T  = 0\) (Nếu con lắc tích điện ở vị trí cân bằng)

Trong đó, \(\overrightarrow {{F_i}} \)có thể là:

  + Trọng lực \(\overrightarrow {{F_i}} \)

  + Lực điện do điện tích khác gây ra

  + Lực đẩy acsimet \(\overrightarrow {{F_i}} \)có: Phương - thẳng đứng, chiều - hướng lên, độ lớn FA = ρgV

     Với ρ - khối lượng riêng của chất lỏng hay khí (kg/m3)

          g - gia tốc rơi tự do

          V - phần thể tích của phần tử vật chìm trong chất lỏng hay khí

- Bước 3: Tìm ẩn số của bài toán bằng 2 cách:

       + Cách 1: Sử dụng phương pháp chiếu

       + Cách 2: Nếu quy tắc hình bình hành là các hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông thì sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác, sử dụng định lí hàm số cos, tam giác đồng dạng,...

Dạng 4. Sự cân bằng điện tích có khối lượng điện tích được bỏ qua

Đối với dạng bài toán này sẽ hỏi vị trí q0 nào đó cần đặt ở đâu để các điện tích khác tác dụng lên q0 là cân bằng

1. Trường hợp 1:Tương tác 2 điện tích

Dựa vào điều kiện cân bằng của 2 lực F1 và F2 tác dụng lên q0

\(\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  = \overrightarrow 0  \to \overrightarrow {{F_1}}  =  - \overrightarrow {{F_2}} \)

Ta có:

       + F1, F2 cùng giá nên điện tích q0 nằm trên đường thẳng nối giữa q1 với q2

       + Dự đoán điện tích cần khảo sát nằm ở vị trí nào, phụ thuộc vào dấu của 2 điện tích đã cho q1, q2

2. Trường hợp 2: Điện tích cần khảo sát q0 ­cân bằng với n điện tích đã cho đặt tại n đỉnh của 1 đa giác đều

- Bước 1:

       + Dùng quy tắc tổng hợp của n -1 điện tích của đa giác tác dụng lên đỉnh còn lại:\(\sum\limits_{i = 1}^{n - 1} {\overrightarrow {{F_i}} }  = \overrightarrow F \)

       + Xác định phương, chiều của hợp lực F của n -1 lực      

- Bước 2: Dùng điều kiện cân bằng tập hợp của n - 1 lực đặt tại đỉnh còn lại với lực cần khảo sát là \(\overrightarrow {{F_0}} \) (F0 là lực tác dụng lên điện tích còn lại)

\(\overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_0}}  = \overrightarrow 0  \to \overrightarrow F  =  - \overrightarrow {{F_0}} \)

       + F, F0 cùng giá Xác định được vị trí q0 nằm trên đường nối giá của 2 lực F và F0

       + Dự đoán dấu của điện tích q0 dựa vào dấu của điện tích còn lại.