Bài tập đường thẳng vuông góc mặt phẳng nâng cao

Với giải bài tập Toán lớp 11 nâng cao Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hay, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Toán 11 sách nâng cao giúp bạn làm bài tập Toán 11 dễ dàng hơn.


Tài liệu gồm 235 trang phân dạng, hướng dẫn phương pháp giải và tuyển tập các bài toán trắc nghiệm chủ đề quan hệ vuông góc trong không gian [Hình học 11] có đáp án kèm lời giải chi tiết. Các dạng toán gồm:

Véctơ trong không gian
Hai đường thẳng vuông góc + Dạng 1. Tính góc giữa hai đường thẳng + Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc và các bài toán liên quan

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

+ Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và đường thẳng vuông góc đường thẳng + Dạng 2. Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng + Dạng 3. Thiết diện và các bài toán liên quan [ads]

Hai mặt phẳng vuông góc

+ Dạng 1. Góc giữa hai mặt phẳng + Dạng 2. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và các bài toán liên quan + Dạng 3. Tính độ dài đoạn thẳng, diện tích hình chiếu, chu vi và diện tích đa giác + Dạng 4. Xác định thiết diện chứa một đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng

Khoảng cách

+ Dạng 1. Tính khoảng cách từ điểm m đến đường thẳng δ + Dạng 2. Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng + Dạng 3. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song + Dạng 4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

+ Dạng 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Chuyên đề: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng – Hình học 11 tổng hợp kiến thức cần nhớ, phân dạng bài tập với hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em học sinh nắm vững kiến thức. Hi vọng tài liệu sẽ hữu ích trong quá trình học tập, ôn thi môn Toán của các em. Mời các em tham khảo và tải về. Chúc các em học giỏi!

DOWNLOAD

Xem thêm:

►Chuyên đề: Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau – Hình học 11 TẠI ĐÂY.

►Chuyên đề: Vectơ trong không gian – Hình học 11 TẠI ĐÂY.

Related

Tags:Giải Toán 11 · Giáo án Toán 11 · Toán 11

  • Câu 12 trang 102 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Khẳng định “Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt trong mặt phẳng [P] thì nó vuông góc với [P]” có đúng không ? Vì sao ?

    Xem lời giải

  • Câu 13 trang 102 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng [P]. Các mệnh đề sau đúng hay sai ?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Câu 14 trang 102 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Cho điểm S có hình chiếu trên mp[P] là H. Với điểm M bất kì trên [P] [M không trùng H], ta gọi đoạn thẳng SM là đường xiên, đoạn thẳng HM là hình chiếu của đường xiên đó. Chứng minh rằng :

    Xem lời giải

  • Câu 15 trang 102 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Cho tứ diện ABCD. Tìm điểm O cách đều bốn đỉnh của tứ diện.

    Xem lời giải

  • Câu 16 trang 103 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc và AB = a, BC = b, CD = c.

    Xem lời giải

  • Câu 17 trang 103 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Cho hình tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc.

    Xem lời giải

  • Câu 18 trang 103 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ mp[ABC], các tam giác ABC và SBC không vuông. Gọi H và K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC. Chứng minh rằng :

    Xem lời giải

  • Câu 19 trang 103 SGK Hình học 11 Nâng cao

    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

    Xem lời giải

  • Câu 20 trang 103 SGK Hình học 11 Nâng cao

    a. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ CD, AC ⊥ BD. Chứng minh rằng AD ⊥ BC. Vậy, các cạnh đối diện của tứ diện đó vuông góc với nhau. Tứ diện như thế gọi là tứ diện trực tâm.

    Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề