Bài tập hiệu suất phản ứng lớp 10

ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC
  ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀI TRONG 5 PHÚT

Linh đăng ký:  //giaoduchanhphuc.com/?hapy=92
Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký
zalo hỗ trợ: 0914789545

. Nếu dựa vào sản phẩm


B. Bài tập
Bài 1: Tính hiệu suất của phản ứng điều chế O2
             2KClO3 ®2KCl + 3O2
Biết rằng đi từ 49 g KClO3 thì thu được 8,96 lit O2[đktc

Bài 2: Cho một thanh nhôm có khối lượng 16,2 g vào dd HCl. Sau một thời gian có 6,72 lit H2 thoát ra [đktc]. Tính % về khối lượng thanh nhôm đã tham gia phản ứng

Bài 3: Cho PTPƯ sau:       Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2


Tính lượng Fe thu được khi cho 32 g Fe2O3 tham gia phản ứng biết Hpư đạt 75%

Bài 4: Ch PTPƯ sau
                                    N2  + H2 ® NH3
a.Lập PTHH
b. Để điều chế được 336 lit NH3[đktc] thì phải dùng một lượng N2 và H2 là bao nhiêu biết Hpư = 20%


Bài 5: Để điều chế được 16,8 g Fe thì phải cho bao nhiêu lit H2[đktc] khử bao nhiêu g Fe3O4 biết Hpư = 75 %
                                                                   ĐS:  12 lit H2
                                                                            30,9 gFe3O4
Bài 6: Đốt 16 lit CO [đktc] trong bình đựng 6 lit O2 [đktc]. Sau phản ứng thu được 18 lit hỗn hợp khí. Tính Hpư

Bài 7: Cho 17 lit SO2 tác dụng với 8 lit O2. Sau phản ứng thu được 19 lit hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng
                                                                             ĐS: 66,7%
Bài 8: Cho 2,5 mol Fe tác dụng với 1 mol Cl2. Tính lượng FeCl3 thu được biết
Hpư = 80%
                                                                             ĐS: 86,7 g FeCl3
 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đang tìm kiếm công thức tính hiệu suất phản ứng hóa học? Bạn đang khó khăn khi giải bài toán tính hiệu suất phản ứng? Đừng lo tham khảo bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nắm bắt được khái niệm hiệu suất, công thức và cách tính hiệu suất phản ứng hóa học. Ngoài ra còn một số bài tập tính hiệu suất phản ứng hóa học để các em nắm vững kiến thức hơn, dễ dàng giải những bài toán từ cơ bản đến nâng cao.

>>Xem thêm:

Khái niệm hiệu suất

Hiệu suất có thể đo được, nó giúp chúng ta tránh lãng phí vật liệu, năng lượng, nỗ lực và tiền bạc để làm một việc gì đó hay tạo ra kết quả mong muốn.

Tổng hợp công thức tính hiệu suất phản ứng hóa học

Công thức tổng quát

Công thức tính hiệu suất phản ứng = [khối lượng thực tế/ khối lượng lý thuyết] x 100

Trong đó:

  • Khối lượng lý thuyết là lượng sản phẩm tối đa mà một phản ứng hóa học có thể tạo ra nó dựa trên phương trình hóa học. Trên thực tế, hầu hết những phản ứng đều không xảy ra hoàn toàn.
  • Hiệu suất phản cứng 90% nghĩa là phản ứng năng suất 90%, 10% là nguyên liệu đã bị bỏ phí [chúng không phản ứng hoặc sản phẩm không thu lại hết]

Công thức tính hiệu suất của phản ứng hóa học

H = [số mol phản ứng x 100%]/ số mol ban đầu

Hoặc có thể tính theo khối lượng là:

H = [Khối lượng thu được thực tế x 100%]/ khối lượng thu được tính theo phương trình

Chú ý: Tính hiệu suất phản ứng theo số mol chất thiếu [ tức theo số mol nhỏ]

=] Từ công thức trên ta cũng có thể tính được

Nc = nApu = [nA ban đầu x H]/ 100

nA ban đầu cần dùng : nA ban đầu = [nC x 100]/H

Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất

Bởi vì hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải hơn nhiều để bù cho sự hao hụt. Sauk hi ta tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản cứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau:

mtt = [mtt x 100] / H

Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất

Bởi vì hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng sản phẩm thực tế thu được cần phải nhỏ hơn nhiều sự hao hụt. Sauk hi ta tính khối lượng sản phẩm theo phương trình phản ứng, ta tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất như sau:

mtt = [mtt x H] / 100

Ví dụ: Ta nung 0,2 mol CaCO3 thu được 0,12 mol CaO. Tính hiệu suất phản ứng hóa học xảy ra

Lời giải

CaCO3  → CaO + CO2

0,2 mol → 0,2 mol

Theo phản ứng ta có 0,2 mol CaCO3 tạo ra 0,2 mol CaO. Tuy nhiên theo thực tế đo được chỉ thu được 0,12 mol CaO

Như vậy đối với CaO lượng tính toán theo phản ứng là 0,2 [gọi là khối lượng theo lý thuyết] và lượng chắc chắn thu được là 0,12 [gọi là khối lượng thực tế].

=] Hiệu suất phản ứng H [%] = [thực tế/ lý thuyết] x 100

                                               = [0,12/0,2] x 100

                                               = 60%

Bài tập tính hiệu suất phản ứng hóa học có lời giải chi tiết

Bài tập 1: Tính khối lượng Na và thể tích khí CL2 cần dùng để điều chế 5,46g muối Clorua, nếu hiệu suất phản ứng là 70%

Lời giải

nNaCL = mNaCl / MNaCL

         = 5,46/ 78 = 0,07 mol

Phương trình hóa học là: 2Na + Cl2 → 2NaCl [1]

Từ phương trình hóa học [1]

=> số mol Na = [0,07 x 100] / 70 = 0,1 mol

nCl2 = [0,07 x 100] / [2 x 70] = 0,05 mol

mNa = 0,1 x 23 = 2,3g

VCL2 = 0,05 x 22,4 = 1,12l

Bài tập 2: Cho 19,5g Zn phản ứng với 7L Clo thì thu được 36,72g ZnCl2. Tính hiệu suất phản ứng?

Lời giải

nZn = 20,5/ 65 = 0,3 mol

nCL2 = 7/22,4 = 0,3125 mol

nZnCl2 = 0,27 mol

Zn + CL2 → ZnCl2

Ta thấy nCl2 > so với Cl2 thì Zn là chất thiếu, nên sẽ tính theo Zn

Từ phương trình trên => nZn phản ứng = nZnCl2 = 0,27 mol

Hiệu suất phản ứng H = [0,27 x 100] / 0, 3 = 90%

Hy vọng những kiến thức trên sẽ thật sự hữu ích để giúp các bạn nhớ công thức, dễ dàng hình dung ra cách giải trong những bài toán phản ứng hóa học. Và đặc biệt để giải quyết những bài toán hóa học nâng cao nhanh chóng thì các em nhớ phải làm thật nhiều bài tập nhé.

Video liên quan

Chủ Đề