Bài tập quá trình đẳng nhiệt lớp 10

Home - Video - VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK

Prev Article Next Article

VẬT LÝ LỚP 10 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT -PHẦN BÀI TẬP SGK.

source

Xem ngay video VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK

VẬT LÝ LỚP 10 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT -PHẦN BÀI TẬP SGK.

VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=7_GAUkH0YEs

Tags của VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK: #VẬT #LÝ #LỚP #QUÁ #TRÌNH #ĐẲNG #NHIỆT #ĐỊNH #LUẬT #BOILƠ #MARIỐT #PHẦN #BÀI #TẬP #SGK

Bài viết VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK có nội dung như sau: VẬT LÝ LỚP 10 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT -PHẦN BÀI TẬP SGK.

Từ khóa của VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK: vật lý lớp 10

Thông tin khác của VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK:
Video này hiện tại có 25 lượt view, ngày tạo video là 2021-03-11 22:55:37 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=7_GAUkH0YEs , thẻ tag: #VẬT #LÝ #LỚP #QUÁ #TRÌNH #ĐẲNG #NHIỆT #ĐỊNH #LUẬT #BOILƠ #MARIỐT #PHẦN #BÀI #TẬP #SGK

Cảm ơn bạn đã xem video: VẬT LÝ LỚP 10 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOI-LƠ – MA-RI-ỐT – PHẦN BÀI TẬP SGK.

Prev Article Next Article

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 10
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10
  • Giải Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao

Giải Bài Tập Vật Lí 10 – Bài 29 : Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

C1. [ trang 157 sgk Vật Lý 10]: Hãy tính các giá trị của tích pV ở bảng 29.1 và rút ra kết luận về dự đoán.

Thể tích V [cm3] Áp suất p [105 Pa] pV
20 1,00
10 2,00
40 0,50
30 0,67

Trả lời:

V1 = 20cm3 = 20.10-6 m3, P1 = 1.105 Pa thì P1.V1 = 2 N.m

V2 = 10cm3 = 10.10-6 m3, P2 = 2.105 Pa thì P2.V2 = 2 N.m

V3 = 40cm3 = 40.10-6 m3, P3 = 0,5.105 Pa thì P3.V3 = 2 N.m

V4 = 30cm3 = 30.10-6 m3, P4 = 0,67.105 Pa thì P4.V4 = 2,01 N.m

Ta nhận thấy tích PV = hằng số thì P ∼ 1/V

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của P theo V trong hệ tọa độ [P, V] là một đường hypebol.

Bài 1 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí

Lời giải:

Có 3 thông số trạng thái của một lượng khí:

+ Áp suất [P]. Đơn vị áp suất: Paxcan [Pa]; N/m2; atmôtphe [atm]; milimet thủy ngân [mmHg].

1Pa = 1 N/m2 ; 1 atm = 1,013.105 Pa; 1 atm = 760 mmHg.

+ Thể tích [V]. Đơn vị : cm3; lít ; m3.

1 cm3 = 10[-6] m3; 1 lít = 1dm3 = 10[-3][ m3]

+ Nhiệt độ tuyệt đối [T]: Đơn vị : Kenvin kí hiệu K.

-Liên hệ nhiệt độ kenvin và nhiệt độ cenciut: T = t + 273

Bài 2 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?

Lời giải:

Quá trình đẳng nhiệt : Là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

Bài 3 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.

Lời giải:

Định luật Bôilơ-Mariốt : Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

Công thức:


Bài 4 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ [p, V] có dạng gì?

Lời giải:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.

Trong hệ tọa độ [p, V] đường này là đường hypebol.

Bài 5 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ tuyệt đối

D. Áp suất

Lời giải:

Chọn B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.

Bài 6 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?

Lời giải:

Chọn C.

* Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số: p.V = const.


Bài 7 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?

Lời giải:

Chọn A.

Bài 8 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa.Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi.

Lời giải:


Bài 9 [trang 159 SGK Vật Lý 10] : Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.

Lời giải:

45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:

V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3

P1 = 105 Pa

Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:

V2= 2,5 lít = 2500 cm3

và một áp suất là P2

Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:


Video liên quan

Chủ Đề