Bài tập tình huống thương mại hàng hóa, dịch vụ

Bài tập tình huống thương mại hàng hóa, dịch vụ

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

-->

ĐỀ BÀINgày 07/06/2006, công ty cổ phần khoa học sản xuất mỏ ( có trụ sởtại chùa láng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) ký hợp đồng mua bán số 06với công ty TNHH Duyên thế kỷ ( công ty TNHH hai thành viên trở lên, cótrụ sở tại khu công nghiệp Song khê huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây). Hợpđồng Do hai phó giám đốc của hai công ty kí.Trong bản hợp đồng này, hai bên thỏa thuận một số nội Dung sau:1.Công ty Duyên thế kỷ bán cho công ty cổ phần khoa họcsản xuất mỏ 02 chiếc máy mài chuyên Dung, lỗ sâu, moDel 2M.2125Do một công ty ở Trung Quốc sản xuất với phụ kiện đồng bộ và cácđặc tính kĩ thuật theo catalogue của nhà sản xuất. Chất lượng máy mới100%, sản xuất năm 2006. Các thông số kỹ thuật và trang bị đượckèm theo hợp đồng.2.Tổng giá trị của hợp đồng là 1.910.000 đồng VN đã baogồm các loại thuế và các chi phí khác.Trong vòng 5 ngày sau khi hợp đồng bên mua đặt cọc cho bên bán30% giá trị hợp đồng là 573 triệu đồng VN.3. Trường hợp có tranh chấp thì tòa án nhân Dân thành phốHà Nội sẽ giải quyết.4. Hợp đồng có hiệu lực từ khi bên nhận được tiền đặt cọccho đến khi hai bên thực hiện xong các quyền và nghĩa vụ trong hợpđồng.Câu Hỏi:1.2.Nhận xét về tính hợp pháp của hợp đồng trên.Xác định nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trênTình tiết bổ sung1Thực hiện hợp đồng trên, ngày 17.06.2006. bên mua đã đặt cọc191 triệu đồng và ngày 08.07.2006 đặt cọc nốt 382 triệu đồng. Ngày15.11.2006 bên bán có văn bản đề nghị sẽ cung cấp cho bên bán máy màilỗ sâu lớn nhất Do công ty Trung Quốc sản xuất, theo moDel HMT 2500mm – 01. Ngày 25.11.2006, bên mua bằng văn bản đã thong báo lạikhông đồng ý thay moDel máy. Ngày 01.12.2006 ben mua đã gửi cho bênbán chứng từ bảo lãnh số 01 của ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Nội cấp ngày 30.11.2006Do không nhận được máy giao theo hợp đồng, ngày 20.2.2007,bên mua bằng văn bản số 11 Do tổng giám đốc ký đã đề nghị được chấmDứt hợp đồng với bên bánNgày 22.1.2007, bên bán hàng bằng văn bản Do tổng giám đốc kýđã xác nhận đồng ý chấm Dứt hợp đồng mua bán nêu trên vì lí Do khôngcó hàng để bán và hợp đồng số 06 là vô hiệu nên không thể tiếp tục thựchiện hợp đồng.Cho rằng quyền lợi của mình bị vi phạm nên ngày 02.03.2007,công ty cổ phần khoa học sản xuất mỏ làm đơn kiện đến tòa án nhân Dânthành phố Hà Nội với yêu cầu buộc công ty TNHH Duyên thế kỷ nhưsau:--Trả lại tiền đặt cọc là 573 triệu đồng VNBồi thường 73.329.000 đồng Vn. Đây là khoản tiền màcông ty chế tạo than phạt hợp đồng vì đã không có máy bán cho họ--Phạt 6% giá trị hợp đồng vì đã không thực hiện hợp đồngTrả các chi phí giao Dịch, bảo lãnh, lãi vay ngân hàng là82 triệu đồng VN2- Lợi nhuận đáng lẽ được hưởng( khoản chênh lệch giữahợp đồng mua máy với hợp đồng bán máy cho công ty chế tạo than) là96 triệu đồngCâu hởi 3:Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nói trênCâu hỏi 4:Hướng giải quyết vụ án nói trênCâu hỏi 5Ngày 14.03.2007, tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn kiện củacông ty cổ phần khoa học sản xuất mỏ. Sau đó tòa án đã gửi cho việnkiểm sát cùng cấp thông báo thụ lí vụ án. Hãy cho biết Viện kiểm sátnhân Dân cùng cấp có tham gia thụ lý vụ án nêu trên hay không ? tại sao?GIẢI QUYẾT TÌNH HUÔNGCâu 1. Nhận xét về tính hợp pháp của bản hợp đồng trên.Trường hợp 1: Phó giám đốc của công ty cổ phần khoa học sản xuấtmỏ và phó giám đốc công ty TNHH Duyên Thế Kỷ đều không phải là nguờiđại Diện uỷ quyền có hai công ty. Hoặc chỉ cần phó giám đốc của một tronghai công ty không phải là đại Diện uỷ quyền của công ty thì hợp đồng kýgiữa hai phó giám đốc hai công ty là vô hiệu. Vì:Chỉ có nguời đại Diện theo pháp luật của công ty mới có quyền đạiDiện cho Doanh nghiệp thực hiện các giao Dịch. Trừ truờng hợp người đạiDiện theo pháp luật của công ty uỷ quyền cho nguời khác thay mặt maìnhthực hiện giao Dịch thì mới đuợc phép thực hiện.Theo quy định tại điều 91 BLDS 2005 về đại Diện của pháp nhân là:31. Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diệntheo ủy quyền. Người đại diện của pháp nhân phải tuân theo quy định về đạidiện tại chương VII, phần thứ I, bộ luật này.2. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định trong điều lệ củapháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.Khoản 4 điều 141 BLDS năm 2005 quy định người đại Diện theo pháp luật :4. Người đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặcquyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnTheo quy định tại điều 48 luật Doanh nghiệp 2005 về “ người đại diện theoủy quyền”Người đại Diện theo uỷ quyền1. Việc chỉ định người đại Diện theo uỷ quyền phải bằng văn bản, đượcthông báo đến công ty và cơ quan đăng ký kinh Doanh trong thời hạn bảyngày làm việc, kể từ ngày chỉ định. Thông báo phải có các nội Dung chủ yếusau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, quốc tịch, số và ngày quyết định thành lậphoặc đăng ký kinh Doanh;b) Tỷ lệ vốn góp, số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân Dân,Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại Diện theouỷ quyền được chỉ định;D) Thời hạn uỷ quyền;đ) Họ, tên, chữ ký của người đại Diện theo pháp luật của thành viên, củangười đại Diện theo uỷ quyền của thành viên.4Việc thay thế người đại Diện theo uỷ quyền phải được thông báo bằngvăn bản cho công ty và cơ quan đăng ký kinh Doanh trong thời hạn bảy ngàylàm việc, kể từ ngày quyết định và có hiệu lực kể từ ngày công ty nhận đượcthông báo.2. Người đại Diện theo uỷ quyền phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sauđây:a) Đủ năng lực hành vi Dân sự;b) Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý Doanh nghiệp;c) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh Doanh hoặctrong ngành, nghề kinh Doanh chủ yếu của công ty;D) Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp hay cổ phần sởhữu nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ thì vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi,mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và củangười có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ không được cửlàm người đại Diện theo uỷ quyền tại công ty con.3. Người đại Diện theo uỷ quyền nhân Danh thành viên thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên theo quy định củaLuật này. Mọi hạn chế của thành viên đối với người đại Diện theo uỷ quyềncủa mình trong việc thực hiện các quyền thành viên thông qua Hội đồngthành viên đều không có hiệu lực pháp lý đối với bên thứ ba.4. Người đại Diện theo uỷ quyền có nghĩa vụ tham Dự đầy đủ các cuộchọp của Hội đồng thành viên; thực hiện các quyền và nghĩa vụ của thànhviên Hội đồng thành viên một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo vệ tốiđa lợi ích hợp pháp của thành viên và công ty.55. Người đại Diện theo uỷ quyền có số phiếu biểu quyết tương ứng vớiphần vốn góp được uỷ quyền.Truờng hợp thứ hai: Phó giám đốc của cả hai công ty đều là nguời đạiDiện uỷ quyền của hai công ty trong truờng hợp này thì hợp đồng đuợc kígiữa hai phó giám đốc hai công ty là hợp pháp ( có hiệu lực).Khi hai phó giám đốc của hai công ty đuợc uỷ quyền là đại Diện của công tythì hoàn toà có quyền đuợc phép đại Diện cho công ty thực hiện các giaoDịch. Vì vậy hợp đồng của đuợc ký là hợp pháp.2. XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH TÌNH HUỐNG TRÊNNguồn luật điều chỉnh trong tình huống trên là luật thuơng mại năm 2005vìtrong tình huống trên là hoạt động mua bán hàng hoá giữa hai công ty: Côngty cổ phần khoa học sản xuất mỏ và công ty TNHH Duyên Thế Kỷ vì: Dựavào khái niệm và những đặc điểm của mua bán :-Là sự thỏa thuận giữa các chủ thể nhằm xác lập,thay đổi hoặc chấmdứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể trong quan hệ muabán hàng hóa.-Hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh Doanh – thương mại là một Dạngcụ thể của hợp đồng mua bán tài sản. Theo điều 428-Bộ luật Dân sự : " Hợpđồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán cónghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụnhận tài sản và trả tiền cho bên bán2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóaĐặc điểm về chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa.Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa là bên mua và bên bán hàng hóa :6- Theo quy định của luật thương mại 2005, ít nhất một trong các bên chủ thểcủa hợp đồng mua bán hàng hóa là thương nhân. Thương nhân bao gồm cáctổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại độclập, thường xuyên và có đăng kí kinh Doanh.Thương nhân có thể mang quốctịch Việt Nam hoặc mang quốc tịch nước ngoài.- Bên cạnh đó, chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa còn là các tổ chức,cá nhân khác có các hoạt động liên quan đến thương mại hoặc chủ thể khôngphải là thương nhân tham gia hợp đồng mua bán không nhằm mục đích lợinhuận. Trong đó, thương nhân là chủ thể thường xuyên của hợp đồng muabán hàng hóa.Đặc điểm về đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa- Theo luật thương mại 2005, hàng hóa bao gồm tất cả các loại động sản, kểcả động sản được hình thành trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai- Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa phải được phép giao Dịch trênthị trường. Nghĩa là hàng hóa không thuộc Danh mục những đối tượng mànhà nước cấm kinh Doanh. Đối với những hàng hóa hạn chế kinh Doanh hoặckinh Doanh có điều kiện, việc mua bán chỉ được thực hiện khi các bên thamgia và hàng hóa đáp ứng đầy đủ các điều kiện Do pháp luật quy định. Danhmục hàng hóa cấm kinh Doanh, hạn chế kinh Doanh, kinh Doanh có điều kiệnvà điều kiện để kinh Doanh hàng hóa đó Do chính phủ quy định và sửa đổi,bổ sung theo từng điều kiện kinh tế - xã hội. Trong hợp đồng hàng hóa phảiđược xác định rõ (nếu là vật) và phải có căn cứ xác thực chứng minh thuộcquyền sở hữu của bên bán.Đặc điểm về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa7- Hình thức mua bán hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thể hiện bằnglời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.+ Trường hợp pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được thể hiệnbằng một hình thức nhất định, thì có thể được giao kết bằng lời nói, văn bản,hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên. Văn bản hợp đồng có thể Do các bênthoả thuận lập hoặc có thể lập theo mẫu. Phụ lục hợp đồng cũng được coi làmột trong những hình thức của hợp đồng và có hiệu lực như hợp đồng.+ Trường hợp pháp luật quy định loại hợp đồng đó phải được thực hiện bằngmột hình thức nhất định như :văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phảiđăng kí hoặc xin phép thì phải tuân theo quy định đó.Vậy nguồn luật điều chỉnh của tình huống trên là luật thuơng mại 2005Câu 3. Tòa nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nói trên ?Việc giải quyết tranh chấp nói trên thì tòa án nhân Dân cấp Huyện có thẩmquyền giải quyết tranh chấp. vì trong trường hợp trên, quan hệ tranh chấp là"Mua bán hàng hóa" theo điểm a khoản 1 Điều 29 BLTTDS và thẩm quyềnthuộc TAND cấp huyện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 33 BLTTDS.Việc các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa kinh tế Tòa án nhân Dân Hà Nội làkhông phù hợp với quy định trên nên không được chấp nhận.Trên thực tế hai bên có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp nhưngsự lựa chọn phải phù hợp với quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòaán các cấpThẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh81. Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọichung là Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tụcsơ thẩm những tranh chấp sau đây:a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 25 và Điều27 của Bộ luật này;b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại các điểm a, b, c, d, đ,e, g, h và i khoản 1 Điều 29 của Bộ luật này;c) Tranh chấp về lao động quy định tại khoản 1 Điều 31 của Bộ luật này.2. Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sauđây:a) yêu cầu về dân sự quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 26 của Bộ luậtnày;b) yêu cầu về hôn nhân và gia đình quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5Điều 28 của Bộ luật này.3. Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều nàymà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư phápcho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoàikhông thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp huyện.Câu 4. Huớng giải quyết của Vụ việc nói trênNghĩa vụ cơ bản và quan trọng nhất là giao hàng đúng số lượng,chất luợng, và thời gian.9Nếu như trong hợp đồng không quy định thời hạn giao hàng thì bên bánphải giao hàng trong một thời gian hợp lí. Trong truờng hợp chỉ xácđịnh thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng thì bênbán có quyền giao hàng vào bất kì thời điểm nào trong thời hạn đó vàphải thông báo truớc cho bên mua.Do không nhận đuợc máy giao theo hợp đồng, ngày 20/01/2007 bênmua bằng văn bản số 11 Do tổng giám đốc ký đã đề nghị chấm Dứt hợpđồng mua bán với bên bán.Vậy bên bán đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng cho bên mua vì vậyCông ty cổ phần khoa học sản xuất mỏ hoàn toàn có quyền kiệncông ty TNHH Duyên thế kỷ và sẽ giải quyết như sau:- Do hợp đồng đã bị chấp Dứt nên công ty TNHH phải trả lại cho côngty cổ phần khoa học sản xuất mỏ số tiền đặt cọc là 573 triệu đồng VN.- Công ty Duyên thế kỷ phải bồi thuờng cho Công ty cổ phần khoa họcsản xuất mỏ 73.329.000 đồng VN Do công ty cổ phần khoa học sảnxuất mỏ bị công ty chế tạo than phạt hợp đồng vì không có máy giaocho họ. Do có thiệt hại thực tế xảy ra nên công ty TNHH Duyên thế kỷphải bồi thuờng- Công ty Duyên thế kỷ phải trả cho công ty cổ phần sản xuất mỏ 82triệu đồng tiền phí giao Dịch, bảo lãnh, kí gửi, vay lãi ngân hàng.- việc trả 96 triệu tiền lợi nhuận mà đáng nhẽ công ty sản xuất mỏ đuợchưởng là không hợp lý vì việc giao hàng không hợp lý vì hợp đồng đãbị chấm Dứt nên không thể tính đến chuyện lợi nhuận.Trong hợp đồng không quy định về việc phạt hợp đồng nên không thểphạt công ty Duyên thế kỷ 6% hợp đồng đã thực hiện đuợc chỉ khi nào10có sự thỏa thuận trong hợp đồng thì mới có phạt vi phạm hợp đồng vàmức phạt thì phải tuân theo quy định của pháp luật.Câu 5. Ngày 14.03.2007, tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn Kiệncủa công ty cổ phần Khoa học sản xuất mỏ. Sau đó tòa ánđã gửi cho viện Kiểm sát cùng cấp thông báo thụ lí vụ án.Hãy cho biết Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp có tham giathụ lý vụ án nêu trên hay Không ? tại sao?Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có tham gia thụ lývụ án trên vì:Theo Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC thì:Để thi hành đúng và thống nhất một số quy định của Bộ luật tố tụng Dân sự(sau đây viết tắt là BLTTDS) về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tốtụng Dân sự và sự tham gia của Viện kiểm sát nhân Dân trong việc giải quyếtcác vụ việc Dân sự (bao gồm các vụ việc Dân sự, hôn nhân và gia đình, kinhDoanh, thương mại và lao động), bảo đảm tốt mối quan hệ phối hợp giữaViện kiểm sát nhân Dân và Toà án nhân Dân; Viện kiểm sát nhân Dân tối caovà Toà án nhân Dân tối cao hướng Dẫn thi hành một số điểm như sau:1. Thông báo về việc thụ lý vụ việc dân sự1.1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Toà án thông báobằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ việcDân sự. Trong trường hợp thụ lý nhiều vụ việc Dân sự, Toà án có thể thôngbáo trong một văn bản về các vụ việc Dân sự mà Toà án đã thụ lý. Văn bảnthông báo phải có đầy đủ các nội Dung chính quy định tại khoản 2 Điều 174BLTTDS.111.2. Sau khi thụ lý vụ việc Dân sự, nếu xét thấy vụ việc Dân sự đó khôngthuộc thẩm quyền giải quyết của mình, thì Toà án đã thụ lý vụ việc Dân sự raquyết định chuyển hồ sơ vụ việc cho Toà án có thẩm quyền theo qui định tạikhoản 1 Điều 37 BLTTDS, đồng thời gửi ngay quyết định chuyển hồ sơ vụviệc Dân sự cho Viện kiểm sát cùng cấp biết.2. Chuyển hồ sơ vụ việc dân sự2.1. Chuyển hồ sơ vụ việc Dân sự cho Viện kiểm sát cùng cấp để tham giaphiên toà, phiên họpToà án phải chuyển hồ sơ vụ việc Dân sự cho Viện kiểm sát cùng cấp trongcác trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên toà, phiên họp theo quiđịnh của BLTTDS, trừ các trường hợp sau đây:Viện kiểm sát cùng cấp với Toà án cấp phúc thẩm đã kháng nghị phúc thẩm;Viện kiểm sát cùng cấp với Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩmđã kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc theo thủ tục tái thẩm.Việc chuyển hồ sơ vụ việc Dân sự được thực hiện như sau:a) Trong trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên toà sơ thẩm theo qui địnhtại khoản 2 Điều 21 BLTTDS và được hướng Dẫn tại mục 1 Phần II củaThông tư này, Toà án cấp sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án Dân sự cùng với quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát ngay sau khi Toà án ra quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhậnđược hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ cho Toà án theoqui định tại khoản 2 Điều 195 BLTTDS12Vậy trong truờng hợp này viện kiểm sát và tòa án nhân Dân cùng cấp cungtham gia thụ lí vụ án.b) Trong trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên toà phúc thẩm theo quyđịnh tại khoản 2 Điều 264 BLTTDS và được hướng Dẫn tại mục 2 Phần IIcủa Thông tư này, Toà án cấp phúc thẩm gửi hồ sơ vụ án Dân sự cùng vớiquyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát ngay sau khi Toà án raquyết định đưa vụ án ra xét xử. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngàynhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ choToà án theo qui định tại khoản 2 Điều 262 BLTTDS.c) Trong trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên toà, phiên họp giám đốcthẩm, tái thẩm vụ việc Dân sự, Toà án gửi hồ sơ vụ việc Dân sự cùng vớiquyết định kháng nghị cho Viện kiểm sát ngay sau khi Toà án ra quyết địnhkháng nghị. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ,Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ việc cho Toà án có thẩm quyền giám đốcthẩm, tái thẩm theo qui định tại khoản 2 Điều 290 và Điều 310 BLTTDS.D) Trong trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm, phúc thẩmgiải quyết việc Dân sự, Toà án gửi hồ sơ việc Dân sự cùng với quyết định mởphiên họp cho Viện kiểm sát ngay sau khi Toà án ra quyết định mở phiênhọp. Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Viện kiểm sátphải trả lại hồ sơ cho Toà án để mở phiên họp theo qui định tại khoản 1 Điều313 BLTTDS.đ) Trong trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên họp phúc thẩm đối vớicác quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Dân sự của13Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp phúc thẩm gửi hồsơ vụ án cùng với quyết định mở phiên họp cho Viện kiểm sát ngay sau khiToà án ra quyết định mở phiên họp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Toà án đểmở phiên họp.MỤC LỤCĐỀ BÀI 1GIẢI QUYẾT TÌNH HUÔNG 32. XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH TÌNH HUỐNG TRÊN 6Câu 3. Tòa nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nói trên ? 8Câu 4. Huớng giải quyết của Vụ việc nói trên 9Câu 5. Ngày 14.03.2007, tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn kiện của công ty cổ phầnkhoa học sản xuất mỏ. Sau đó tòa án đã gửi cho viện kiểm sát cùng cấp thông báo thụlí vụ án. Hãy cho biết Viện kiểm sát nhân Dân cùng cấp có tham gia thụ lý vụ án nêutrên hay không ? tại sao? 111415


Page 2