Bài tập tổng hợp lực lớp 10 violet năm 2024

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn luyện kỹ năng phân tích – tổng hợp bài tập Vật lí “chương cân bằng và chuyển động của vật rắn”cho học sinh lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ----&----- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ “CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN”CHO HỌC SINH LỚP 10 Người thực hiện: Hà Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật lí THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC TRANG I.MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài 01 2 Mục đích nghiên cứu 01

  1. Đối tượng nghiên cứu 02
  2. Phương pháp nghiên cứu 02 II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
  3. Cơ sở lý luận 02
  4. Thực trạng vấn đề 02
  5. Các giải pháp giải quyết vấn đề 03 3.1 Cơ sở lý thuyết 03 3.2 Phân loại bài tập theo các chủ đề 06 3.2.1.Chủ đề 1: Hợp lực của các lực đồng qui cân bằng...06 3.2.2 Chủ đề 2: Hợp lực song song 09 3.2.3 Chủ đề 3: Cân bằng của vật rắn quay 12
  6. Hiệu quả 17 III. Kết luận 18
  7. MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài tập vật lí với tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lí ở nhà trường phổ thông. Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lí các học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợpDo đó sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lí giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn các em hơn. Bài tập vật lí là một trong những công cụ không thể thiếu được trong quá trình dạy học. Với tính chất là một phương tiện dạy học, bài tập vật lí giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thành dạy học vật lí:
  8. Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu hơn những quy luật vật lí, biết phân tích chúng và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn.
  9. Thông qua bài tập vật lí, với sự vận dụng linh hoạt kiến thức đã học để tự lực giải quyết tốt những tình huống có vấn đề thì các kiến thức đó trở nên sâu sắc, hoàn thiện hơn.
  10. Bài tập vật lí là phương tiện tốt để phát triển óc tưởng tượng, tính độc lập trong suy luận, tính kiên trì trong việc khắc phục khó khăn.
  11. Bài tập vật lí là một hình thức củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trong một chương hay một phần.
  12. Đứng về mặt điều khiển hoạt động nhận thức thì bài tập vật lí còn là phương tiện kiểm tra kiến thức và kĩ năng của học sinh. Việc vận dụng phương pháp phân tích – tổng hợp để giải bài tập vật lí ở chương này sẽ mở cho các em một hướng giải bài tập linh hoạt hơn. Trên cơ sở những dữ kiện đề ra, phân tích những đại lượng và tìm mối liên hệ giữa những đại lượng đó dựa trên các định luật vật lí đã học, tổng hợp lại và tìm ra hướng giải phù hợp và đúng nhất của bài toán, nhờ đó rèn luyện khả năng phân tích – tổng hợp, tư duy sáng tạo cho học sinh.
  13. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
  14. Học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết về chương ‘‘Cân bằng và chuyển động của vật rắn’’.
    • Nhận dạng được bài tập, từ đó chọn phương pháp giải thích hợp mang lại kết quả thật nhanh, thật chính xác.
  15. Phân loại và đưa ra phương pháp giải.
  16. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
  17. Bài tập phần ‘‘Cân bằng và chuyển động của vật rắn’’.
  18. Học sinh THPT
  19. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
  20. Phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê
  21. Tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài.
  22. Đề xuất phương pháp giải tổng quát. II. NỘI DUNG
  23. Cơ sở lý luận Là một giáo viên dạy học bộ môn vật lí đã nhiều năm qua quá trình thực tế dạy học, qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp và qua tìm hiểu học sinh. Tôi thấy trong quá trình giải bài tập vật lí nói chung và giải bài tập phần: “ Cân bằng và chuyển động của vật rắn nói riêng”, đối với tất cả học sinh kể cả học sinh khá giỏi thì quá trình giải bài tập vật lí còn gặp nhiều khó khăn. Bởi lẽ số tiết để các em củng cố lại kiến thức chưa nhiều, mối liên quan giữa toán học và vật lí rất chặt chẽ. kỹ năng vận dụng toán học vào giải bài tập còn lúng túng. Vì vậy kết quả đạt được của các em trong các kỳ thi chưa cao. Đề tài về chương ‘‘Cân bằng và chuyển động của vật rắn’’ là một trong những nội dung quan trọng của chương trình vật lí của lớp 10. Thông qua nội dung của đề tài cung cấp cho học sinh được kỹ năng giải được những bài tập và phân loại các dạng bài tập. Nếu học sinh nắm vững được nội dung của đề tài này sẽ góp phần trong việc nâng cao chất lượng học tập ôn học sinh giỏi và nâng cao chất lượng bộ môn.
  24. Thực trạng của vấn đề Hiện nay đa số học sinh học bài chưa bao quát được hết các kiến thức đã học một cách có hệ thống, chưa có một phương pháp cụ thể để phân loại cách giải cho từng dạng một cách phù hợp và kỹ năng giải bài tập còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là trong quá trình làm bài thường bị sai sót khi tính toán công thức, sai đơn vị, quá trình thay số, Thường bị bế tắc khi giải những bài tập định tính có liên quan đến các hiện tượng vật lí. Các em ít chịu khó đầu tư vào những bài tập khó và ít tham khảo những tài liệu liên quan đến môn học, có nhiều dạng bài tập khi vận dụng kiến thức để giải các em còn lúng túng.. Qua thực tế cho thấy, học sinh lớp 10A7 ở năm học (2013-2014) khi chưa vận dụng đề tài này vào giảng dạy, chất lượng qua kiểm tra học sinh đạt kết quả là: Lớp 10A7 ( Tổng số học sinh : 45) Giỏi Khá Tb Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 0 0 10 22,22 29 64,45 06 13,33 0 0 Nguyên nhân :
  25. Một số học sinh chưa nắm được phương pháp giải hợp lý
  26. Học sinh còn sai sót nhiều trong tính toán.
  27. Các giải pháp giải quyết vấn đề. 3.1. Cơ sở lý thuyết 3.1.1 Khi vật rắn không chuyển động tịnh tiến, không có chuyển động quay. Theo định luật II Niu-tơn , ở trạng thái cân bằng nên -Trường hợp vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: (1.1) tức là có cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau. -Trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng (1.2) Tức là: -Các lựccó giá đồng phẳng, đồng quy. -Hợp lực của cân bằng với . [3]
  28. Đối với vật rắn khi không có chuyển động tịnh tiến, không có chuyển động quay, điều kiện cân bằng như một chất điểm. Do vậy có thể vận dụng điều kiện cân bằng để giải quyết bài toán theo các bước sau:

    -Bước 1: Xác định được vật cần được khảo sát. -Bước 2: Phân tích các lực tác dụng lên vật, biểu diễn các lực đồng quy trên hình vẽ. -Bước 3: Viết điều kiện cân bằng của vật: (1.3) -Bước 4: Giải phương trình (1.3) để tìm các giá trị đại số, theo các cách sau:

    • Phương pháp chiếu phương trình véc tơ (1.3) lên các trục tọa độ Ox, Oy (Ox^Oy) để đưa về phương trình đại số:
  29. Di chuyển các lực trên giá của chúng về điểm đồng quy, tổng hợp véc tơ lực theo quy tắc hình bình hành và vận dung các hệ thức lượng trong tam giác, định lý pytago, định lý sin, cosin...[6] *Chú ý: Khi một vật rắn cân bằng, chịu tác dụng của n lực. Nếu hợp của (n-1) lực có giá đi qua điểm O thì lực còn lại cũng phải có giá đi qua điểm O.[6] 3.1.2. Khi vật rắn có trục quay cố định (hoặc tạm thời) thì điều kiện cân bằng là tổng mômen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mômen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại: [1] Khi vật rắn có trục quay cố định (hoặc tạm thời) ta vận dụng quy tắc mô men lực để giải: (2.1) Trong đó: -là tổng mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ. -là tổng mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.[3] 3.1.3. Khi vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực song song .
  30. Khi hợp lực song song cùng chiều, ta có :
  31. (d là khoảng cách giữa hai lực).
  32. [7]
  33. Khi hợp lực song song ngược chiều (với ), ta có :
  34. (d là khoảng cách giữa hai lực).
  35. [7]

    3.1.4. Kiến thức về toán học cần nhớ 3.1.4.1. Phép cộng hai véc tơ α Cho hai véc tơ gọi = (3.1) là véc tơ tổng của hai véc tơ đó thì được xác định theo quy tắc hình bình hành. ‌+‌Nếu cùng hướng thì: |‌‌| = || + || (3.2) +Nếu ngược hướng thì: |‌‌| = ||| - ||| (3.3) +Nếu vuông góc thì: |‌‌|2 = ||2 + ||2 (3.4) B b c a +Nếu hợp với nhau một góc α bất kì thì: |‌‌|2 = ||2 + ||2 + 2||||cos α (3.5)[10] 3.1.4.2. Định lý hàm số cosin C A Trong tam giác A,B,C cạnh a,b,c ta luôn có: +a2 = b2 + c2 - 2b.c.cos A (3.6) +b2 = a2 + c2 - 2a.c.cos B (3.7) +c2 = a2 + b2 - 2a.b.cos C (3.8)[9] 3.1.4.3. Định lý hàm số sin A Trong tam giác bên ta có: (3.9)[9] 3.1.4.4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông b O x A B A’ B’ α C α B

    • (3.10)
    • (3.11)
    • (3.12)
    • (3.13)[11] 3.1.4.5. Công thức hình chiếu Hình chiếu của véc tơ trên trục Ox là được xác định theo công thức: =||.cosα =||.sinb [6] 3.2.Phân loại bài tập theo các chủ đề. 3.2.1.Chủ đề 1: Hợp lực của các lực đồng qui cân bằng. 3.2.1.1Phương pháp Cách 1:
  36. Xác định vật cân bằng cần khảo sát.
  37. Phân tích lực tác dụng lên vật.
  38. Viết phương trình cân bằng lực. (1)
  39. Dùng qui tắc cộng vectơ theo quy tắc hình bình hành. Cách 2:
  40. Có thể chọn hệ trục tọa độ 0xy
  41. Chiếu (1) lên trục 0x ta được : (2) A B C
  42. Chiếu (1) lên trục 0y ta được : (3) α
  43. Từ (2) và (3) ta tìm được kết quả. 3.2.1.2. Ví dụ minh họa. Bài 1: Một chiếc đèn có trọng lượng P=40N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường còn một đầu tì vào điểm B của dây xích. Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp B C xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 450. Tính lực căng của đoạn xích BC và AB. Tính phản lực Q của tường lên thanh.[6] Hướng dẫn:
  44. Điểm C đứng cân bằng, nên T1 = P = 40 N α Thanh chống đứng cân bằng, ba lực và đồng quy ở B. Từ tam giác lực ta có: Q = T1 = P = 40 N ;T2 = T1= 56,4 56 N Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống,vì vậy T2 phải lớn hơn T1. Bài 2: Một lò xo có độ cứng k=50N/m Độ dài tự nhiên của lò xo l0=50cm, treo vật 200g vào một đầu lò xo (h.a). Hỏi chiều dài của lò xo khi treo vật là bao nhiêu? Đặt vật đó trên mặt nghiêng sao cho lò xo nằm dọc theo mặt nghiêng. Hệ nằm cân bằng, góc nghiêng α=300.
  45. Tính chiều dài của lò xo (h.b)
  46. Tính phản lực của mặt nghiêng lên vật. Bỏ qua khối lượng lò xo và ma sát giữa vật và mặt nghiêng. Lấy g=10m/s2.[2] Hình
  47. Hướng dẫn:
  48. Độ dãn của lò xo B F = k.Dl Dl = = 0,04 m = 4 cm Hình
  49. l = l0 + Dl = 50 +4 = 54 cm
  50. F = P.sinα = = k. Dl’ Dl’ = = 0,02 m = 2 cm α l = lo + Dl’ = 50 + 2 = 52 cm A a B C O Bài 3: Quả cầu khối lượng m = 2,4kg, bán kính R = 7cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18cm. Lấy g = 10m/s2. Tính lực căng của dây và lực nén của quả cầu vào tường?[5] N = P.cosα = 21,73 N Hướng dẫn:
  51. Các lực tác dụng lên quả cầu đồng quy tại O gồm: +Trọng lực . A a B O y C x +Phản lưc của tường +Lực căng dây
  52. Điều kiện cân bằng của quả cầu là: ++= (*)
  53. Chiếu (*) lên các trục tọa độ α Ox: Q – Tsina = 0 (1) Oy: Tcosa - P = 0 (2) với sina = OB/OA = R/(AC +R) = 7/(18+7) = 0,28 cosa = = 0,96 Lực căng sợi dây là: Từ (2) => T = P/cosa = 2,4.10/0,96 = 25N Lực nén của quả cầu lên tường có độ lớn bằng phản lực của tường lên quả cầu: Từ (1) => Q = Tsinα = 25.0,28 = 7N. *Nhận xét: Cũng có thể vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào bài tập này, ta dễ dàng có được: Q = P.tanα ;T = Q/sinα BÀI TẬP ÁP DỤNG : Bài 1. Vật có cân bằng không nếu chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, cùng độ lớn F và góc tạo bởi hai lực kế tiếp nhau là 1200?[6] ĐS: độ lớn F và góc tạo bởi hai lực kế tiếp nhau là 1200. Bài 2. Vật nặng m chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F. Tìm hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.[8] Bài 3. Một giá treo như hình gồm: -Thanh nhẹ AB = 1m tựa vào tường ở A. -Dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1kg. Khi thanh cân bằng hãy tính độ lớn của phản lực đàn hồi do tường tác dụng lên thanh AB và sức căng của dây BC? Lấy g = 10m/s2.[7] A C B m α ĐS: ĐS : Q = 1.10. = 12,5N. T = 12,5.0,6 = 7,5N. β A m C B Bài 4. Vật có khối lượng m = 2kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC. Xác định lực căng của các dây biết [5] α ĐS: Các lực căng của các dây là và 3.2.2.Chủ đề 2: Hợp lực song song. 3.2.2.1.Phương pháp Áp dụng quy tắc hợp lực song song cần chú ý
  54. Khi hợp lực song song cùng chiều, ta có :
  55. (d là khoảng cách giữa hai lực).
  56. Khi hợp lực song song ngược chiều (với ), ta có :
  57. (d là khoảng cách giữa hai lực).
  58. 3.2.2.2. Ví dụ minh họa. Bài 1: Một người đang quảy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 60cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hãy tính lực giữ của tay. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu ? Tính áp lực lên vai người trong hai trường hợp.[4] Hướng dẫn:
  59. Áp lực bằng F + P = 150 N (trường hợp a) F + P = 75 N (trường hợp b) 12cm 3cm 6cm Hình a Bài 2: Hãy xác định trọng tâm của một bản mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12cm, rộng 6cm, bị cắt mất một mẩu hình vuông có cạnh 3cm (Hình a).[3] Hướng dẫn: Coi tấm cần xét gồm hai tấm ghép lại Trọng lượng của mỗi tấm tỉ lệ với diện tích (hình b). Gọi G là trọng tâm của tấm cần xét G1 G G2 Hình b giải hệ phương trình ta được trọng tâm G nằm trên đoạn thẳng và cách một đoạn 0,88cm. A C B P2 Bài 3: Thanh AB trọng lượng chiều dài trọng lượng vật nặng tại C, AC = 60cm. Dùng quy tắc hợp lực song song: Tìm hợp lực của P1 và P2. Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.[7] Hướng dẫn: a, Hợp lực của P1 và P2. Thanh AB đồng chất nên trọng tâm G nằm chính giữa thanh: Gọi I là điểm đặt của hợp lực . Theo quy tắc hợp lực song song, cùng chiều, ta có: và Vậy: Hợp lực của P1 và P2 có độ lớn P = 300N và có điểm đặt tại I với b, Lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh. Gợi N1, N2 là lực nén lên giá đỡ ở hai đầu thanh tại A và B. Theo quy tắc hợp lực song song, ta có: Vậy: Lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh là N1 = 130N và N2 = 170N. BÀI TẬP ÁP DỤNG : Bài 1:.Thanh nhẹ nằm ngang có chiều dài = 1m, chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều và vuông góc với thanh F1 = 20N; F3 = 50N đặt ở hai đầu thanh và F2 = 30N chính giữa thanh. Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực, vẽ hình? [6] ĐS: 100N ; 65cm. Bài 2: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2,4m và cách điểm tựa B một khoảng là 1,2m . Hãy xác định các lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.[6] ĐS: FA = 80N ; FB = 160N. Bài 3: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?[6] ĐS: P1 = 400N , P2=600N 3.2.3.Chủ đề 3: Cân bằng của vật rắn quay. 3.2.3.1.Phương pháp
  60. Xác định : · Các lực tác dụng vào vật. · Trục quay. · Khoảng cách từ các lực đến trục quay.
  61. Điều kiện cân bằng : Cách 1 : +Chọn trục 0xy
  62. Lần lượt chiếu (1) lên 0x rồi 0y, ta được : Giải phương trình (2), (3) và (4) cho ta kết quả. Cách 2 :
  63. Chọn trục quay.
  64. Xác định các lực tác dụng vào vật.
  65. Tìm khoảng cách từ giá của lực đến trục quay cho từng lực (chú ý khoảng cách là đường vuông góc từ giá của lực đến trục quay).
  66. Sau đó áp dụng điều kiện cân bằng để tìm lực còn lại. A O C 3.2.3.2. Ví dụ minh họa. Bài 1 : Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA=20cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang. Một lò xo gắn vào điểm C. Người ta tác dụng lên điểm A một lực vectơ F vuông góc với bànđạp và có độ lớn 20N. Bàn đạp ở trạng tháicân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA. Xác định lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp. Tính độ cứng của lò xo. Biết rằng lò xo bị ngắn đi một đoạn 8cm so với khi không bị nén.[4] Hướng dẫn:
  67. => FLX.OC = F.OA =>FLX = 2F = 40 N
  68. Bài 2  : Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m (Hình 8). Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?[1] B G O Hướng dẫn: Momen của trọng lực của thanh đối với trục O là . Momen của lực đặt ở đầu bên phải thanh chắn phải cân bằng với momen của trọng lực, tức là có giá trị bằng: Từ đó rút ra: Bài 3: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P=200N. Người ấy tác dụng một lực vectơ F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc α=300. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp. Lực vectơ F vuông góc với tấm gỗ. Lực vectơ F hướng thẳng đứng lên trên.[4] Hướng dẫn: α MF = MP Hình a
  69. α
  70. Hình b . A B C Bài 4 : Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Áp dụng quy tắc momen tìm lực căng của dây. α Biết [5] Hướng dẫn: Các lực tác dụng vào thanh: Trọng lực phản lực lực căng dây lực kéo A B C Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua B ta được: α (vì và có giá đi qua trục quay nên ). Vậy: Lực căng của dây là T = 200N. Bài 5: Bánh xe có bán kính R = 50cm, khối lượng m = 50kg (hình 2.4). Tìm lực kéo F nằm ngang đặt trên trục để bánhxe có thể vượt qua bậc có độ cao h = 30cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2.[5] h I O K H Hướng dẫn: -Các lực tác dụng lên bánh xe bao gồm: +Lực kéo +Trọng lực +Phản lực của sàn tại điểm I -Điều kịên để bánh xe có thể lăn lên bậc thềm là: ≥ (đối với trục quay tạm thời qua I, ) F.IK ≥ P.IH với IK= R – h;= Þ F ≥ mg≈1145N A O B BÀI TẬP ÁP DỤNG : α Câu 1 : Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực đặt tại A và B. Biết Thanh cân bằng, và hợp với AB các góc Tìm F2 nếu: β A O B α β [5] α A O B ĐS: a. Độ lớn của lực F2 = 4N. β
  71. Độ lớn của lực F2 = 2N.
  72. Độ lớn của lực F2 = 2,3N. A B Câu 2 : Một thanh AB đồng chất khối lượng m = 4kg đặt trên bàn nằm ngang, nhô ra khỏi bàn 1/5 chiều dài của thanh. Cần treo thêm vào đầu thanh nhô ra một vật có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh bắt đầu nghiêng và mất cân bằng.[8] ĐS: m> 6kg A Câu 3 : Tìm lực cần để làm quay vật đồng chất hình lập phương khối lượng 10kg quanh A như hình. Lấy g = 10m/s2.[8] ĐS: F >50 N A B O A C B m1 m2 Câu 4 : Thanh đồng chất AB = 1,2m, vật m1 = 2kg đặt tại A, vật m2 đặt tại B và đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Cho OA = 0,7m. Lấy g = 10m/s2. Tìm m2 và phản lực của nêm tác dụng lên thanh tại O. Trong các trường hợp: Bỏ qua trọng lượng của thanh AB. Thanh AB có trọng lượng trọng lượng P = 10N.[8] ĐS: a, m = 2,8kg; b, m=3kg. Câu 5 : Cho thanh AB đồng chất khối lượng m=100g, có thể quay quanh A được bố trí như hình. m1 = 500g ; m2 = 150g. BC = 40cm; Tìm chiều dài AB biết hệ cân bằng.[7] ĐS: 50cm A B C G Câu 6 : Thanh AB có trọng lượng P1 = 100N, dài 1m. Vật treo có trọng lượng P2 = 200N tại C. AC = 60cm. Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.[7] ĐS :
  73. HIỆU QUẢ 4.1. Kết quả thực tiễn. Sau khi được áp dụng đề tài này vào trong các tiết dạy ôn học sinh khối 10 năm học 2015 - 2016, tôi thấy các em học sinh có nhiều tiến bộ hơn, tích cực và hứng thú hơn khi giải các bài tập phần cân bằng của vật rắn, cho kết quả nhanh và chính xác đạt hiệu quả cao hơn, được thể hiện qua bản số liệu sau: Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TB trở lên Kết quả ban đầu 3,5% 32,22% 42,14% 22,14% 0% 77,86% Kết quả sau khi thực hiện 20,43% 42,86% 35,21% 1,5% 0% 98,5% Kết quả trên cũng được khẳng định qua kì thi