Bản di chúc của bác hồ gồm bao nhiêu trang

Nhân kỷ niệm 45 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ, tôi có ý định viết một loạt bàinêu cảm nghĩ của mình về những điều Bác căn dặn trong Di chúc. Hôm nay là bài 1

Nhân kỷ niệm 45 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ, tôi có ý định viết một loạt bàinêu cảm nghĩ của mình về những điều Bác căn dặn trong Di chúc. Hôm nay là bài 1

Bài 1: Di chúc ra đời

Năm 1965, khi bước vào tuổi 75, bác bắt đầu viết Di chúc.

Đây là bản Di chúc hoàn chỉnh, gồm 3 trang, do chính Bác đánh máy, ở cuối đểngày 15/5/1965, có chữ ký của Bác và bên cạnh có chữ ký của đồng chí Lê Duẩn, Bíthư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng hồi bấy giờ.

Năm 1968, Bác viết bổ sung thêm một số đoạn, gồm 6 trang, viết tay.

Ngày 10/5/1969, Bác viết lại toàn bộ đoạn mở đầu Di chúc, 1 trang, viết tay.

Sau khi Bác qua đời, Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trung ương Đảng[Khóa III] họp chiều ngày 3/9/1969 đã giao cho Bộ Chính trị trách nhiệm công bốDi chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bản Di chúc được công bố chính thức chủ yếudựa vào bản Bác viết năm 1965, trong đó có một số đoạn được bổ sung hoặc thaythế bằng những đoạn tương ứng Bác viết năm 1968 và năm 1969. Cụ thể cơ cấu củabản Di chúc đã công bố chính thức như sau:

- Đoạn mở đầu, lấy nguyên văn toàn bộ đoạn mở đầu Bác viết năm 1969 thay chođoạn Bác viết năm 1965.

- Phần giữa, từ đoạn nói về Đảng đến hết đoạn nói về phong trào cộng sản thếgiới là nguyên văn Bác viết năm 1965.

- Đoạn “về việc riêng”, năm 1965 Bác dặndò về việc tang và viết về hỏa táng, dặn để lại một phần tro xương cho miền Nam.Năm 1968, Bác viết lại đoạn này, dặn để tro vào 3 hộp sành cho Bắc, Trung, Nammỗi miền 1 hộp. Ngoài ra, Bác còn viết bổ sung 1 đoạn nói về cuộc đời của bảnthân như sau: "Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng,phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phảihối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa".

Bản Di chúc đã công bố lay nguyên văn đoạn Bác viết về bản thân năm 1968, trừđoạn nói về hóa tảng.

- Đoạn cuối, từ chữ "Cuối cùng, tôi đổi lại muôn vàn tình thân yêu... ” chođến hết là nguyên văn đoạn Bác viết năm 1965. Về đoạn này, năm 1968 và năm 1969Bác không sửa lại hoặc viết thêm.

Bộ Chính trị [Khóa VI] khẳng định bản Di chúc đã công bố bảo đảm trung thành vớibản gốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sở dĩ trước đây chưa công bố đoạn Bác viết vềyêu cầu hỏa táng là vì thể theo nguyện vọng và tình cảm của nhân dân, Bộ Chínhtrị [Khóa III] thấy cần thiết phải giữ gìn lâu dài thi hài của Bác để sau nàyđồng bào cả nước, nhất là đồng bào miền Nam, bè bạn quốc tế có điều kiện tớiviếng Bác, thể hiện tình cảm sâu đậm đối với Bác. Chính vì lẽ đó mà chúng ta đãxin phép Bác về điểm này được làm khác với lời Bác dặn.

Việc chưa công bố mộtsố đoạn Bác viết năm 1968 về những việc cần làm sau khi cuộc kháng chiến chốngMỹ, cứu nước giành được thắng lợi hoàn toàn, đó là vì năm 1969 khi Bác qua đời,cuộc kháng chiến còn đang gay go, ác liệt nên việc công bố lúc ấy chưa thíchhợp.

Mặt khác, có một số câu Bác viết rồi lại xóa, hình như Bác đang cân nhắc,chưa coi là đã xong hẳn, chưa thật rõ ý Bác là thế nào. Vì vậy sau khi Bác quađời chưa thể đưa vào bản Di chúc công bố chính thức lúc bấy giờ.

Khi Bác mất, cuộc kháng chiến còn đang diễn ra rất khó khăn và ác liệt, vìvậy mấy chữ trong câu sau đây của Bác: “Cuộc kháng chiến chông Mỹ có thể kéo dàimấy năm nữa” thành “Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài".

Về việc miễn thuế nông nghiệp 1 năm cho các hợp tác xã nông nghiệp trước đâychưa có điều kiện thực hiện. Nay mặc dù tình hình kinh tế - xã hội nước ta vẫncòn nhiều khó khăn, Ban Chấp hành Trung ương Đảng [khóa VI] thấy cần có kế hoạchthực hiện, đã giao Hội đồng Bộ trưởng trình Quốc hội thực hiện việc này.

Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng [Khóa III] dự định đến một thời điểmthích hợp sẽ công bố nhũng điều chưa được công bố trong các bản Di chúc của Bác.Nhân dịp Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trungương Đảng [Khóa VI] quyết định công bố toàn bộ các bản Di chúc của Người.

Về ngày mất của Bác vào lúc 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969, ngày Quốc khánh củanước ta. Để tránh ngày vui lớn của cả dân tộc, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trungương Đáng [Khóa III] đã quyết định công bố Bác mất vào lúc 9 giờ 47 phút ngày3/9/1969. Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng [Khóa VI] cho rằng nay cầncông bố lại đúng ngày Bác qua đời [*].

Trần Quân [Nguồn: Báo Ấp Bắc]

[*]Dựa vào Thông báo 151-TB/ TW ngày 19/8/1989 của Bộ Chính trị [Khóa VI]về một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch HồChí Minh, do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký.

Di chúc của Hồ Chí Minh có tất cả bao nhiêu từ?

Chỉ hơn 1.000 từ nhưng Di chúc của Bác là một tài sản vô giá, kết tinh tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ chí Minh. 51 năm đã qua, những lời Người dặn lại nước non vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, như ngọn đuốc luôn soi rọi trên con đường đi lên của dân tộc ta.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho em biết thông tin gì?

Nội dung cốt lõi của Di chúc Hồ Chí Minh "nhấn mạnh truyền thống đoàn kết" trong Đảng; yêu cầu "thực hành dân chủ" rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh "tự phê bình và phê bình"; mỗi cán bộ, đảng viên phải thực sự thấm nhuần "đạo đức cách mạng", giữ gìn Đảng thật "trong sạch".

Trong bản Di chúc Bác Hồ chỉ rõ việc đầu tiên cần làm là công việc gì?

TCCS - Trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người luôn coi “công việc đầu tiên” là “công việc đối với con người”, bảo đảm cho mọi người dân được sống ấm no, hạnh phúc, trong một xã hội thanh bình, giàu giá trị nhân văn.

Trong các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đâu là tác phẩm được công nhận bảo vật quốc gia?

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Trong những di sản đó có 5 tác phẩm đã được công nhận Bảo vật Quốc gia đó là: Đường Kách mệnh; Nhật ký trong tù; Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến; Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước; tác phẩm Di Chúc .

Chủ Đề