Bình đẳng giữa ông bà và cháu cho ví dụ

Bình đẳng giữa ông bà và cháu được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa ông bà nội, ông bà ngoại và các cháu. Đó là mối quan hệ hai chiều: Ông bà có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục,... các cháu; cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.

Đáp án cần chọn là: B

Trường THPT Lê Quý Đôn GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12GV : TÔ VĂN HÙNG BÀI 4 : Quyền bình đẳng của công dân trong một sốlĩnh vực của đời sống xã hội [4 tiết]Mục tiêu bài học1 Về kiến thức : Giúp HS hiểu Nội dung quyền bình đẳng của CD trong lĩnh vực, hôn nhân và gia đình, trong LĐ và trong kinh doanh. Nhà nước bảo đảm cho việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong các lĩnh vực2 Về kỹ năng : Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong thực tế. Cho được ví dụ chứng minh CD đều bình đẳng trong việc việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật3 Về thái độ : Có niềm tin đối với PL, đối với NN trong việc bảo đảm cho CD bình đẳng trước PL, có ý thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD trong các lĩnh vực KT,CT,VH, XH. Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, của XH NỘI DUNG BÀI HỌCII Bình đẳng trong lao động1 Thế nào là bình đẳng trong LĐ2 Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động3 Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳngcủa công dân trong lao độngI Bình đẳng trong HNGĐ1 Thế nào là bình đẳng trong HNGĐ2 Nội dung bình đẳng trong HNGĐ3. Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong HNGĐ III Bình đẳng trong kinh doanh1 Thế nào là bình đẳng trong KD2 Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh3 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh I Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đìnhtrên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.Luật HNvà GĐ ở nước ta có quy định : “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình .Điều này thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản1 Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân gia đình V ch ng ợ ồBình ng v i nhauđẳ ớTrong quan hệnhân thânTrong quan hệtài sảnCó nghĩa vụ và quyền ngang nhau2 Nội dung bình đẳng trong hôn nhân gia đìnhI Bình đẳng trong hôn nhân và gia đìnha Bình đẳng giữa vợ và chồng Trong quan hệnhân thânTrong quan hệtài sảnCó quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú, tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm uy tín cho nhau, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhauCó quyền và nghĩa vụ ngang nhau Đối với tài sản chung. Mọi việc mua bán trao đổi có liên quan đến tài sản phải có sự thỏa thuận của vợ chồng. Ngoài ra vợ chồng cũng có quyền có tài sản riênga Bình đẳng giữa vợ và chồng Cha mẹ và con Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương yêu con, giáo dục con, không ngược đãihành hạ con, đại diện trước PL, là tấm gương sáng cho con noi theo Con có quyền và nghĩa vụ kính trọng yêu thương cha mẹ, nuôi dưỡng cha mẹ khi già yếu Có quyền có tài sản riêng, lựa chọn nghề nghiệp cho mìmhb Bình đẳng giữa cha mẹ và con Ông bà và cháuÔng bà có quyền và nghĩa vụ thương yêu giáo dục cháu, sống mẫu mực, nêu gương tốt cho cháu noi theoCháu có quyền và nghĩa vụ kính trọng chăm sóc phụng dữơng ông bàAnh chị emThương yêu chăm sóc, giúp đở nhau, đùm bọc và nuôi dưỡng nhau khi cha mẹ không còn hay cha mẹ không có điều kiện chăm sóc giáo dục con c Bình đẳng giữa ông bà và cháugiữa anh chị em Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho các công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, Tiến bộ, thực hiện đầy đủ chức năng của mìnhBất kể người nào có hành vi vi phạm PL về HN và GĐ thì tùy theo tính chất , mức độ vi phạm mà xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệmhình sự. Kết luận: Nhà nước bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viêntrong gia đình được thực hiện. Cùng với Nhà nước, từng thành viên trong gia đình cần tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình để xây dựng gia đình hòa thuận, ấm no,tiến bộ, hạnh phúc.3 Trách nhiệm củaNhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong HN và GĐ. Hoa và Tú yêu nhau và tiến tới hôn nhân, theo Tú nói để tiết kiệm đở tốn kém khỏi làm đám cưới, kết hôn, chỉ ăn thua 2 đứa mình thương nhau là được rồi. Thế là 2 người sống với nhau như vợ chồng. Được 1 năm thì Hoa biết Tú đã có vợ ở quê nhà. Vậy Hoa phải làm gì tiếp tục hay chấm dứt ? Nếu tiếp tục có vi phạm PL không?Bài Tập1Theo luật HNGĐ năm 2000, nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được PL công nhận là vợ chồng. Bộ luật hình sự quy định người nào đang có vợ có chồng mà kết hôn hoặc chung sống với người khác như vợ chồng thì có thể bị xữ phạt hành chính nếu gây ra hậu quả nghiêm trọng thì có thể phạt tù. Như vậy cả 2 người đã vi phạm PL. Cho nên phải chấm dứt ngay mối quan hệ đó. Một lần lầm lỡ có thể khắc phục được, hơn nữa Hoa còn trẻ, còn nhiều cơ hội làm lại từ đầu, hãy dứt khoát để cứu lấy tương lai của mình Bài Tập2Thu và Tiến ở cùng thôn mới 17 tuổi, nhưng gia đình 2 bên đã ép 2 người lấy nhau. Bố Thu còn dọa nếu không đồng ý, sẽ đánh và đuổi Thu ra khỏi nhà. Thu phải làm sao? Cả 2 đều chưa đến tuổi kết hôn theo điều 9 của luật HNGĐ nam 20 tuổi nữ 18 tuổi mới được kết hôn. Hơn nữa việc kết hôn phải do nam nữ tự nguyện quyết định không ai được cưỡng ép hoặc cản trở. Nếu bố mẹ Thu ép 2 người lấy nhau là đã vi phạm pháp luật. Bố Thu con đòi đánh đập uy hiếp tinh thần Thu là vi phạm thêm điều 146 bộ luật hình sự và có thể sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, tùy theo mức độ vi phạm. Vì thế Thu phải kiên trì giải thích cho bố mẹ biết và nhờ chính quyền đại phương can thiệp giúp. Bài Tập3Hải năm nay 18 tuổi, em đã đi làm nên có thu nhập riêng, bố hải mất sớm, mẹ Hải đã trên 50 tuổi hay bệnh tật nhiều, gia đình Hải có 4 anh em, cuộc sống còn nhiều khó khăn. Hỏi hải có nghĩa vụ đóng góp để nuôi mẹ và các em không? Pháp luật có quy định về điều này không?Hải Xét về tình cảm, đạo đức, và pháp lí thì Hải có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập của mình để nuôi mẹ và em, thực hiện đạo lý và nghĩa vụ của người con cũng như trách nhiệm của một thành viên trong gia đình Nghĩa vụ này được quy định trong khỏan 2 điều 36 và khoản 2 điều 44 luật hôn nhân và gia đình Bài Tập4Bố Hòa có nghiện rượu. Nhiều hôm ông đi uống rượu về nhà trong tình trạng say khướt. Khi bố tỉnh dậy, Hòa và mẹ khuyên ngăn bố thì lại bị bố mắng chưởi, xúc phạm, thậm chí còn bị đánh.Bố Hòa đã vi phạm những điều gì của pháp luật?Bố Hòa đã vi phạm khỏan 2 điều 34, khỏan 1 điều 37 luật HNGĐ,khỏan 1 và 2 điều 16 luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Cụ thể là : Ngược đãi, đánh dập, xúc phạm con. Không làm gương tốt cho con mà ngược lại có biểu hiện xấu làm ảnh hưỡngđến cuộc sống và tình cảm của con. Bài Tập5Các chức năng cơ bản của gia đình :A- Duy trì nòi giốngB- Giáo dục con cáiC- Phát triển kinh tế D- Gia đình hòa thuậnÝ kiến nào sau đây là đúngA- Gia đình là một tổ chức xã hộiB- Gia đình được xây dựng trên cơ sở hôn nhân C- Gia đình là mối quan hệ huyết thốngD- Cả 3 ý trênBài Tập6AB Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng và không đúng pháp luật về hôn nhânNội dung Đúng Không Kết hôn tự nguyện không cần đăng kýKết hôn không phân biệt tôn giáoKết hôn do cha mẹ định sẳnKết hôn với người nước ngoàiKết hôn của người đồng tínhKết hôn khi nam 19 nữ 18 tuổiKết hôn với người mắc bệnh tâm thầnBài Tập7 Bài Tập8Giải thích đoạn ca dao sau :“Gái một con trông mòn con mắt,Gái hai co, con mắt liếc ngang.Ba con cổ ngẳng, răng vàng,Bốn con quần áo đi ngang khét mù” II Bình đẳng trong lao độngLao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Ở mỗi chế độ xã hội khác nhau thì quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện khác nhau. Pháp luật Việt Nam thừa nhận sự bình đẳng của công dân trong lao động. II Bình đẳng trong lao động1 Thế nào là quyền bình đẳng trong lao động Bình đẳng trong LĐ được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền LĐ thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người sử dụng sức LĐ và người LĐ thông qua hợp đồng LĐ; bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước Quyền LĐ của CD được thực hiện trên cơ sở Không bị phân biệt đối xữ :Giới tính Dân tộc Chính trị Tín ngưỡng Nguồn gốc gia đình Thành phần kinh tế Doanh nghiệp dày gia X cần tuyển 100 lao động vào làm công nhân. Yêu cầu là tuổi từ 18 đến 35, có sức khỏe tốt. Sau khi thông báo tuyển dụng có rất nhiều người đến xin việc [số người xin việc nhiều gấp hai lần số người cần tuyển]. Cuối cùng doanh nghiệp dày gia X cũng tuyển đủ người. Trong những lao động vừa được tuyển có 90 người là nam giới chỉ có 10 người là nữ giới, mặc dù điều kiện của lao động nam và nữ tới tuyển dụng là ngang nhau. Em hãy cho biết quan điểm của mình trước tình huống đó?Như vậy là ở tình huống này không có sự bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. Vì vậy mà cơ hội tìm việc làm của lao động nữ khó khăn hơn lao động nam Trong một công ty may A, ở bộ phận thiết kế mẫu sản phẩm, có chị Hoa tay nghề cao. Chị đã thiết kế được nhiều mẫu sản phẩm quần áo chất lượng, hợp thời trang, nên có rất nhiều khách hàng đặt mua sản phẩm của công ty may A do chị thiết kế. Chính vì vậy, công ty A trả lương cho chị gấp hai lấn so với những nhà thiết kế bình thường khác trong công ty. Điều này có phải là sự phân biệt đối xữ trong thực hiện quyền LĐ của công ty may A không?Như thế không được coi là sự phân biệt đối xử trong thực hiện quyền lao động của công ty may A. Mà là chế độ ưu đã đối với người có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao của công ty này. 2 Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao độnga. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền LĐ Quyền LĐ.của công dân có nghĩa là CD được quyền sử dụng sức LĐ của mình làm bất cứ việc gì, cho bất cứ người sử dụng sức LĐ nào và bất kỳ nơi nào mà PL không cấm nhằm đem lại lợi ích cho bản thân cho gia đình và cho XH Người lao động có trình độ chuyên môn, kỉ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước. 2 Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao độngb. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng LĐ Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người LĐ với người sử dụng LĐ về việc làm có trả công, điều kiện LĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ LĐ. Khi kí kết hợp đồng LĐ đã thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người LĐ với tổ chức hoặc cá nhân thuê mướn, sử dụng LĐ. Nội dung hợp đồng LĐ là cơ sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cả hai bên, đặc biệt là đối với người LĐ. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là tự nguyện, bình đẳng, hợp tác , tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều cam kết

Video liên quan

Chủ Đề