Ca sĩ trang my là ai?

Trang Mỹ Dung là một nữ ca sĩ nhạc vàng Việt Nam иổi tiếng trước năm 1975. Tên tuổi của cô gắn liền với ca khúc “Hai mùa mưa” của nhạc sĩ Anh Bằng. Trang Mỹ Dung được mệnh danh là giọng ca “ Giọt buồn trong mưa” bởi cô thể hiện thành côɴԍ khá nhiều ca khúc về mùa mưa thuộc dòng nhạc Bolero. Cô cũng từng được khán giả biết đến và yêu mến qua những ca khúc trữ tình cách мạиɢ như: Câu hò bên bến Hiền Lương, Anh ở đầu sông em cuối sông,…

Trang Mỹ Dung tên thật là Trương Thị Mỹ Dung, cô sinh năm 1951 tại Phan Thiết trong một gia đình Phật тử và không có ai theo con đường nghệ thuật. Năm 6 tuổi, cô theo gia đình vào Sài Gòn sinh sống.

Ca sĩ Trang Mỹ Dung thời trẻ.

Trang Mỹ Dung bước chân vào con đường âm nhạc vào năm 1967 khi cô tham gia vào chương trình “Tuyển lựa ca sĩ” do Đài Truyền hình Sài Gòn tổ chức. Lúc này cô trình bày ca khúc “Nửa đêm ngoài phố” của ca sĩ Trúc Phương. Trong cuộc thi ấy, Trang Mỹ Dung đã may mắn gặp được nhạc sĩ Anh Bằng, ông đã khen ngợi giọng hát của cô và khuyến khích cô trở thành ca sĩ, đồng thời ông cũng nhận Trang Mỹ Dung vào học trong lớp nhạc Lê Minh Bằng [ gồm Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng].

Trong khoảng thời gian học tại đây, Trang Mỹ Dung được Anh Bằng giới thiệu đến thâu cho hãng dĩa Asia – Sóng nhạc иổi tiếng. Ca khúc đầu tiên cô thâu âm là “Hai mùa mưa” – một sáng tác của nhạc sĩ Anh Bằng, được ký dưới tên Mạc Phong Linh. Với âm điệu trữ tình hòa với lời bài hát mang tính tự sự, êm nhẹ và nỗi buồn man mác, cùng với giọng hát trầm khàn đặc biệt của Trang Mỹ Dung, nhạc phẩm nhanh chóng được khán thính giả đón nhận. Dĩa nhạc bán rất chạy và trở nên phổ biến khắp nơi.

Ca sĩ Trang Mỹ Dung

Sau thành côɴԍ bước đầu, cô được nhiều hãng dĩa khác mời cộng tác và góp mặt trong các đoàn văи nghệ đi lưu diễn nhiều nơi từ miền Nam ra miền Trung và đôi khi sang Lào. Sau này, dù Trang Mỹ Dung trình bày rất nhiều nhạc phẩm với nhiều chủ đề khác nhau, của nhiều nhạc sĩ иổi danh, nhưng khán giả vẫn luôn nhắc đến Trang Mỹ Dung với ca khúc “Hai Mùa Mưa” của nhạc sĩ Anh Bằng.

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc Hai Mùa Mưa do Trang Mỹ Dung trình bày

 Tên tuổi của Trang Mỹ Dung bừng sáng lên đến đỉnh điểm vào năm 1971. Bên cạnh chất giọng trầm khàn đặc biệt cùng với tính cách cô trầm, hiền nên thường được các nhạc sĩ chọn cho các ca khúc buồn chứ không phải nhạc tươi vui, sôi động.

Trước sự kiện năm 1975, Trang Mỹ Dung thâu âm cho nhiều dĩa nhạc của các hãng như: Asia Sóng Nhạc, Việt Nam, Nhạc Ngày Xanh, Capitol, Hồng Hoa và Thiên Thai. Ngoài ra, cô còn góp giọng trong các băиg nhạc như Kim Đằng, Premier, Sóng Nhạc,…

Đang ở trên đỉnh cao của sự nghiệp thì không may Trang Mỹ Dung xảy ra nhiều тαι иạи liên tiếp khiến sự nghiệp của cô phải tạm dừng một thời gian. Cô kể lại kỷ niệm đó như sau: “Năm 1973, trong chuyến đi lưu diễn miền Trung, xe của tôi bị lật khiến xương hàm bể, người đầy thương tích. Tôi phải cột hàm không thể ăи uống và tạm dừng ca hát một thời gian. Một lần khác khi đang quay hình, tôi bước xuống từ sân khấu và bị hụt chân té, bị nứt xương phải nằm viện nhiều tháng.”

Sau khi  нồi phục về sức khỏe, Trang Mỹ Dung lại tiếp tục trở lại sân khấu để đi hát, lúc này cô chọn những ca khúc thích hợp với bản thân mình để hát. Cô chia sẻ “ Sau năm 1975, có thời gian tôi hát nhiều bài hát cách мạиɢ bởi thấy chúng phù hợp với không khí thời đại”.

Về hôn nhân gia đình, Trang Mỹ Dung từng kết hôn vào năm 1976, nhưng vợ c нồng cô không có con và chia tay nhau một cách nhẹ nhàng vào năm 1992. Sau đó, cô sống cùng với mẹ và các em.

Năm 1997, biến cố cuộc đời cô lại tiếp tục xảy ra khi mẹ cô qua đời, Trang Mỹ Dung hầu như ít đi hát hẳn bởi lẽ cô dường như mất đi điểm tựa cuộc sống của cнíɴн mình đó là mẹ cô. Trang Mỹ Dung tâm sự: “ Tính tôi vốn nhút nhát, đi đâu cũng có mẹ đi cùng. Khi xưa, mỗi lần đi lưu diễn xa, bà luôn bên cạnh lo cơm nước cho tôi. Tối đến, hai mẹ con ngủ cùng, thủ thì trò chuyện rất vui. Sự ra đi của bà khiến tôi hụt hẫng, hoang mang một thời gian dài. Tôi cảm giác mình mất đi một điểm tựa trong cuộc sống, dù khi đó tôi đã ngoài 40 tuổi”

Từ trái sang: Các ca sĩ Giao Linh, Trang Mỹ Dung, Phương Dung trong đêm nhạc chia tay sân khấu của ca sĩ Trang Mỹ Dung

Sau đó, Trang Mỹ Dung chỉ thỉnh thoảng đi hát trong thành phố tại các phòng trà, sân khấu ca nhạc và chủ yếu là tham gia các chương trình ca nhạc từ thiện Phật giáo hay trong các dịp lễ Vu Lan, Phật Đản.

Hiện nay, Trang Mỹ Dung đã bước sang tuổi 70 nhưng cô vẫn giữ được vẻ đẹp trẻ trung hiếm có. Cô đang có một cuộc sống bình dị, an yên và vui vẻ khi sống cùng với Ba và em gái. Cô chia sẻ “Một ngày của tôi thường đơn giản, sáng dậy, tập thể dục, chăm sóc cây cảnh, làm việc nhà rồi lên мạиɢ đọc tin tức. Thỉnh thoảng, tôi nhận lời đi hát cho đỡ nhớ nghề. Đó là những niềm vui của tuổi già và tôi thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại”.

Mới đây, ca sĩ Trang Mỹ Dung bất ngờ xuất hiện tại buổi họp báo chương trình Hãy nghe tôi hát 2020 - một chương trình lan tỏa, phát triển dòng nhạc xưa, là nơi để các ca sĩ trẻ tiếp nối những tuyệt phẩm vang bóng một thời.

Trong vai trò giám khảo khách mời, danh ca Trang Mỹ Dung đã có những chia sẻ về những kỷ niệm làm nghề cũng như cảm nhận về thế hệ ca sĩ trẻ thời nay. “Tôi rất hạnh phúc, tự hào khi có nhiều ca sĩ trẻ theo đuổi dòng nhạc xưa. Các em cũng rất tài năng, nỗ lực và tôi trân trọng sự nỗ lực đó”, nữ ca sĩ chia sẻ.

Trang Mỹ Dung hội ngộ Chế Thanh, Thái Châu tại chương trình Hãy nghe tôi hát 2020.

Bước sang tuổi 70, nữ ca sĩ vẫn giữ được vẻ trẻ trung hiếm có. Khi được hỏi về cuộc sống hiện tại, Trang Mỹ Dung cho biết bà đang có một cuộc sống giản dị, vui vẻ dù không có gia đình riêng. “Tôi đang sống với ba và em gái. Một ngày của tôi thường đơn giản, sáng dậy, tập thể dục, chăm sóc cây cảnh, làm việc nhà rồi lên mạng đọc tin tức. Thỉnh thoảng, tôi nhận lời đi hát cho đỡ nhớ nghề. Đó là những niềm vui của tuổi già và tôi thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại”, bà nói.

Trang Mỹ Dung tên thật là Trương Thị Mỹ Dung, sinh năm 1951 tại Phan Thiết. Tên tuổi bà gắn liền với ca khúc Hai mùa mưa. Bà được mệnh danh là giọng ca “Giọt buồn trong mưa” bởi thể hiện thành công hàng loạt sáng tác về mưa thuộc dòng nhạc Bolero. Trang Mỹ Dung cũng từng được khán giả yêu mến qua các ca khúc trữ tình cách mạng như: Câu hò bên bến Hiền Lương, Anh ở đầu sông em cuối sông...

Con đường âm nhạc đến với Trang Mỹ Dung bắt đầu từ năm1967, khi tham gia cuộc thi “Tuyển lựa ca sĩ”, bà được nhạc sĩ Anh Bằng khen ngợi giọng hát và khuyến khích trở thành ca sĩ. Để rồi sau đó, Trang Mỹ Dung không thể quên những đại nhạc hội được hát hết mình trên sân khấu, trong tiếng cổ vũ nhiệt tình của khán giả. Kỷ niệm hài hước mà Trang Mỹ Dung nhớ mãi là một lần đi hát, ông bầu bước ra giới thiệu “giọng hát liêu trai” Trang Mỹ Dung. Khán giả sau khi nghe bà hát đã đùa và nói chệch thành “giọng ca lai trai” vì chất giọng đặc biệt khàn trầm của bà.

Không chỉ chất giọng, Trang Mỹ Dung cho biết, tính của bà cũng thuộc típ trầm hiền, nên thường được các nhạc sĩ chọn cho các ca khúc buồn. Chính những ca khúc trữ tình ấy đã giúp bà phụ giúp cha mẹ nuôi cả gia đình.

Bước sang tuổi 70, nữ danh ca hài lòng với cuộc sống hiện tại.

Thành công trong sự nghiệp nhưng cuộc sống riêng của Trang Mỹ Dung lại lận đận, thiệt thòi. Cuộc sống hôn nhân không trọn vẹn khi không có con cái, bà và chồng đã chia tay nhau. Từ đó, bà sống một mình cho đến nay.

Nhiều người nói, chính các ca khúc buồn đã vận vào cuộc đời Trang Mỹ Dung để cuối cùng bà phải chọn cuộc sống độc thân như thế này. Tuy nhiên, nữ danh ca luôn cho rằng tất cả là duyên số và luôn bình thản đón nhận. Cũng giống như mối duyên của bà với âm nhạc mãi chưa thể tách rời, dù đã từng bị tai nạn bể xương hàm tưởng không thể hát nữa hay bị té ngã nứt xương chậu tưởng không còn được đứng trên sân khấu. Sau tất cả, bà vẫn đứng dậy, cầm míc say sưa những bản nhạc buồn.

Trang Mỹ Dung [tên thật Trương Thị Mỹ Dung, sinh ngày 10 tháng 4 năm 1951] là một nghệ sĩ cải lương và ca sĩ nhạc vàng người Việt Nam, thành danh tại miền Nam Việt Nam từ trước sự kiện 1975. Bà vốn là học trò của nhóm nhạc sĩ Lê Minh Bằng, tên tuổi của bà gắn liền với các ca khúc Hai mùa mưa, Chuyện ba mùa mưa.[1]. Hiện bà vẫn sống tại Việt Nam.

Trang Mỹ DungBiệt danhGiọt Buồn Trong MưaThông tin cá nhânSinhTrương Thị Mỹ Dung
10 tháng 4, 1951 [71 tuổi]
Phan Thiết, Bình Thuận, Liên bang Đông DươngGiới tínhnữQuốc tịch Việt NamNghề nghiệpCa sĩSự nghiệp âm nhạcNghệ danhTrang Mỹ DungNăm hoạt độngThập niên 1960 - nayDòng nhạcNhạc vàngNhạc cụGiọng hátCa khúcHai mùa mưa
Chuyện ba mùa mưa
Cuối mùa mưa

  • x
  • t
  • s

Trang Mỹ Dung sinh năm 1951 tại Phan Thiết,[Ghi chú 1] Việt Nam trong một gia đình Phật tử không có ai theo con đường nghệ thuật, có pháp danh là Lệ Hạnh.[1] Bà theo gia đình vào Sài Gòn sinh sống từ năm 6 tuổi. Năm 1967, bà ghi danh cuộc thi tuyển lựa ca sĩ do Đài Truyền hình Sài Gòn tổ chức. Sau buổi sơ khảo, nhạc sĩ Anh Bằng đến làm quen, khuyến khích bà theo con đường ca hát, khuyên bà vào học lớp nhạc Lê Minh Bằng.[2] Trong thời gian học, bà được ông giới thiệu đến thâu cho hãng dĩa Asia - Sóng Nhạc nổi tiếng. Ca khúc đầu tiên Hai mùa mưa" một sáng tác của Anh Bằng, được ký với bút danh Mạc Phong Linh - Mai Thiết Lĩnh bán rất chạy và trở nên phổ biến khắp nơi. Sau thành công này, bà được nhiều hãng dĩa khác mời cộng tác và có mặt trong các đoàn văn nghệ đi lưu diễn từ miền Nam ra miền Trung, có khi sang Lào. Tên tuổi Trang Mỹ Dung bừng sáng đến đỉnh điểm vào năm 1971. Không may vào cuối năm 1973 [có nơi ghi 1974], bà gặp tai nạn giao thông trong một chuyến đi diễn ở miền Trung gây bể xương hàm.[3] Sự nghiệp của bà vì thế mà phải tạm dừng một thời gian.

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Trang Mỹ Dung ở lại Việt Nam và tiếp tục ca hát. Sau khi mẹ bà qua đời vào năm 1997, bà không còn hát nhiều, thi thoảng xuất hiện tại phòng trà, sân khấu ca nhạc, chủ yếu là tham gia các chương trình ca nhạc từ thiện, Phật giáo.[3]

Những ngày đầu đi hát, bà lấy nghệ danh là Mỹ Dung. Được một thời gian ngắn, bà vào ban Tạp Lục của nghệ sĩ Tùng Lâm hát hàng tuần trên sóng phát thanh. Bà sửa lại nghệ danh là Trang Mỹ Dung, tương tự các học trò khác của Tùng Lâm là Trang Thanh Lan, Trang Kim Yến và Trang Kim Phụng.[4] Trước đó đã có ca sĩ khác có nghệ danh là Mỹ Dung.[3]

Trang Mỹ Dung từng lập gia đình nhưng không có con.[3] Hiện bà đang sống tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trước sự kiện 1975, Trang Mỹ Dung có thâu âm cho nhiều dĩa nhạc của các hãng như Asia Sóng Nhạc, Việt Nam, Nhạc Ngày Xanh, Capitol, Hồng Hoa và Thiên Thai.[3] Bà góp giọng trong các băng nhạc như Kim Đằng, Premier, Sóng Nhạc,... Khoảng năm 2004, bà có làm album Trả lại thời gian để tặng bạn bè. Năm 2008, trung tâm băng nhạc Rạng Đông [trụ sở tại Việt Nam] phát hành CD Giọt buồn trong mưa gồm mười bài hát do bà thể hiện. Năm 2011, Apple Films [trụ sở tại Hoa Kỳ] phát hành album Đèn đêm phố nhỏ với tiếng hát Trang Mỹ Dung và nam ca sĩ trẻ Linh Vũ.

Soạn giả cải lương Kiên Giang nhận xét Trang Mỹ Dung có kỹ thuật truyền đạt lời hát rõ ràng, chính xác nhưng luyến láy theo cách rất riêng để làm rõ nghĩa thêm cho ca khúc. Ca sĩ Lan Ngọc đánh giá giọng ca Trang Mỹ Dung có chất trầm buồn, da diết nhưng không bi lụy, não nề.[5]

  1. ^ Bài viết "Trang Mỹ Dung: trong lòng khán thính giả qua 'Hai Mùa Mưa' và 'Nhớ Đêm Mưa SàiGòn' của Anh Bằng..." của Trần Quốc Bảo, đăng trên website Người Việt Tây Bắc của người Việt hải ngoại ngày 13 tháng 8 năm 2013 có trích dẫn thông tin của ký giả Trầm Hương đăng trên tờ Sân khấu truyền hình, số 6 [tháng 8 năm 1971], rằng: Trang Mỹ Dung sinh năm 1953 tại Phú Nhuận. Xem bài Lưu trữ 2014-08-09 tại Wayback Machine.

  1. ^ a b Hương Giang [ngày 22 tháng 8 năm 2012]. “Trang Mỹ Dung song ca với Phương Dung”. Ngôi Sao. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2014.
  2. ^ Trang Mỹ Dung [ngày 4 tháng 9 năm 2013]. “Cám ơn Thầy - Bài viết: Trang Mỹ Dung”. Northwest Vietnamese News – Nguoi Viet Tay Bac. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2014.
  3. ^ a b c d e Hà Đình Nguyên [ngày 15 tháng 1 năm 2011]. “Trang Mỹ Dung hát trả ơn đời”. Thanh Niên Online. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2014.
  4. ^ “Ca sĩ Trang Mỹ Dung và nỗi niềm với âm nhạc”. Thanh Niên. ngày 4 tháng 5 năm 2004. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2014.
  5. ^ Thanh Hiệp [ngày 5 tháng 7 năm 2014]. “Trang Mỹ Dung mong cái kết nhẹ nhàng!”. Người Lao động. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2014.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trang_Mỹ_Dung&oldid=68429277”

Video liên quan

Chủ Đề