Caác bài tập tốt cho người bị giãn tĩnh mạch năm 2024
Đi bộ, bơi lội, tập yoga và đạp xe giúp người bệnh suy giãn tĩnh mạch thuyên giảm các triệu chứng đau. Show
Giãn tĩnh mạch là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng hoặc to ra chạy ngay dưới bề mặt da, thường là ở chân và bàn chân. Chúng hình thành khi các van trên tĩnh mạch trở nên yếu hoặc bị hư hỏng. Bên cạnh việc dùng thuốc, người bệnh cần có một phương pháp tập luyện thích hợp để thuyên giảm các triệu chứng do bệnh gây ra. Dưới đây là các bài tập hỗ trợ rất tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới theo Web MD. Đi bộ Đi bộ là bài tập đơn giản và phù hợp với mọi lứa tuổi. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy đi bộ giúp người bệnh suy tĩnh mạch cải thiện các triệu chứng sau 20-30 phút đi bộ ngắn. Bạn tránh đi quá lâu vì có thể làm tăng áp lực lên tĩnh mạch chân gây phản tác dụng. Trong lúc đi bộ, người bệnh có thể dùng vớ giãn tĩnh mạch để tăng thêm hiệu quả. Bơi lội Bơi lội là bộ môn được các bác sĩ khuyến khích người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập luyện. Bởi các chuyển động trong quá trình bơi sẽ giúp hai chân không phải chịu nhiều áp lực như các môn thể thao trên cạn, từ đó giảm áp lực lên tĩnh mạch chân, tăng cường tuần hoàn máu. Ngoài lợi thế trên, bơi lội còn giúp giảm cân, phát triển các cơ bắp và tăng cường khả năng chống đỡ. Đạp xe Giống như bơi lội, đạp xe cũng giảm áp lực cho đôi chân. Đạp xe chậm cho phép vận động nhiều ở các vùng khớp chân. Đặc biệt, các hoạt động của chân cũng như nhịp hô hấp trong lúc đạp xe đạp tạo điều kiện cho máu về tim nhiều hơn, cải thiện các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân. Ngoài đạp xe, người bệnh cũng có thể thực hiện bài tập đạp xe ngay tại nhà. Với bài tập này, người bệnh chỉ cần nằm thoải mái trên sàn, sau đó, nâng từng chân lên trên không và di chuyển theo chuyển động tròn như động tác đạp xe. Đạp xe tuy giúp người bệnh suy giãn tĩnh mạch lưu thông máu. Ảnh: Freepik. Bài tập ngồi và đứng Nếu không có thời gian tập luyện, người bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới có thể thực hiện động tác đứng lên và ngồi xuống vào những khoảng nghỉ ngắn trong ngày. Khi tập, người bệnh chỉ cần ngồi xuống và đứng lên từ từ, chú ý giữ lưng thẳng, nhìn về phía trước, cố gắng thực hiện 10-15 lần mỗi hiệp. Bài tập khuỵu gối Khuỵu gối là bài tập được xây dựng dựa trên cơ chế kiểm soát nhịp nhàng lưu lượng máu đến phần dưới cơ thể. Với bài tập này, người bệnh cần đứng thẳng trên sàn nhà. Sau đó, bước chân trái tới trước rồi từ từ hạ thấp đầu gối chân trái vuông góc với mặt phẳng. Chân phải duỗi cong nhẹ và lưng thẳng. Bạn giữ nguyên tư thế trong 15 giây và hạ chân để về tư thế cũ, thực hiện mỗi bên chân 15 lần mỗi ngày. Yoga Tập yoga cũng là một trong những cách cải thiện các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chi dưới. Theo WebMD, tư thế giãn chân trên tường (Viparita Karani) có thể làm tăng lượng máu tuần hoàn lên tim, từ đó giúp các tĩnh mạch không bị tắc nghẽn. Đầu tiên, người bệnh cần nằm trên sàn. Sau đó, bạn đưa chân lên tường cho đến khi cơ thể tạo thành một góc vuông với mặt đất. Nếu không thoải mái, người bệnh có thể kê gối hoặc khăn ở phần lưng. Giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý rất phổ biến trong xã hội ngày nay. Bệnh gây ra nhiều khó chịu và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người bệnh. Hôm nay, Nhà thuốc Long Châu sẽ giới thiệu đến bạn đọc 5 bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân. Giãn tĩnh mạch chân là bệnh gì?Trước khi tìm hiểu về các bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân, mời bạn đọc cùng Nhà thuốc Long Châu hiểu rõ hơn về căn bệnh này. Theo đó, giãn tĩnh mạch là hiện tượng tĩnh mạch bị giãn nở rộng và xoắn lại. Một số tĩnh mạch nằm sát bề mặt da bị sưng phồng lên và người bệnh có thể tự quan sát thấy các tĩnh mạch mày có màu xanh hoặc tím đậm nổi lên trên da. Thông thường, lưu lượng máu ở tim chảy qua động mạch để tới các cơ quan trong cơ thể và trở về tim theo đường tĩnh mạch. Khi các van có chức năng điều chỉnh hướng đi và lượng lưu thông máu bị suy yếu hoặc tổn thương sẽ khiến cho dòng chảy không được kiểm soát hợp lý. Điều này sinh ra áp lực khiến cho tĩnh mạch bị giãn rộng, phình to hay bị xoắn lại. Giãn tĩnh mạch có thể xảy bất kỳ vị trí nào trên cơ thể và dẫn đến nhiều bệnh lý như giãn tĩnh mạch thực quản (thực quản), bệnh trĩ (hậu môn), giãn tĩnh mạch thừng tinh (bìu)... Tuy nhiên, tình trạng này phổ biến nhất ở cả nam giới và nữ giới là giãn tĩnh mạch chân. Giãn tĩnh mạch ở chân có thể gây ra một số triệu chứng tiêu biểu như:
Các triệu chứng trên có xu hướng trở nên rõ rệt hơn khi người bệnh phải đứng lâu hoặc khi thời tiết ấm lên. Để cải thiện triệu chứng, cách tốt nhất là đi bộ nhẹ nhàng, nằm nghỉ ngơi và nâng chân cao ở vị trí ngang bằng hoặc cao hơn trái tim. Ngoài ra, bạn cần đến gặp bác sĩ sớm nếu gặp các vấn đề như sau:
5 bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân an toàn và hiệu quảSau đây, Nhà thuốc Long Châu sẽ giới thiệu đến bạn đọc 5 bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân vừa an toàn vừa hiệu quả, cụ thể như sau: Bài tập Buerger AllenBuerger Allen là một trong những bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân lâu đời và có tác dụng giúp cải thiện quá trình lưu thông máu từ tim đến chân, đồng thời hạn chế tình trạng giãn tĩnh mạch. Bài tập này dựa trên cơ chế kiểm soát một cách nhịp nhàng lưu lượng máu từ tim tới phần thân dưới của cơ thể. Cách thực hiện như sau:
Bài tập này nên thực hiện từ 10 - 12 lần/ngày. Buerger Allen là một bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân rất hiệu quảBài tập nhón gót chânBài tập nhón gót chân được thực hiện nhằm mục đích là tăng cường cơ bắp ở chân, làm giảm hiện tượng giãn tĩnh mạch ở các vị trí cũ và ngăn ngừa phát sinh giãn tĩnh mạch chân ở những vị trí mới. Bài tập này thực hiện rất dễ dàng, đơn giản nên bạn có luyện mọi lúc, mọi nơi. Tuy nhiên, bài tập nhón gót chân có liên quan đến khả năng giữ thăng bằng và sự cân bằng cơ thể nên cần cẩn thận khi tập luyện để tránh những chấn thương không đáng có. Cách thực hiện:
Thực hiện bài tập này khoảng 20 lần/ngày. Nếu thường xuyên thực hiện bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân này, bạn sẽ thấy được sự khác biệt rõ ràng sau vài tuần. Nâng cao chân ra phía sauBài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân này có tác dụng giúp tăng cường sức mạnh cho cơ mông, hông, đùi và bắp chân. Có thể thực hiện bài tập này bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Cách thực hiện:
Thực hiện bài tập này ít nhất 15 lần/ngày. Nhu động ruột sẽ được cải thiện nếu tập vào buổi sáng. Tuy nhiên, bài tập nâng cao chân ra phía sau không được áp dụng cho phụ nữ mang thai. Bài tập nâng cao chân ra phía sau chống chỉ định với phụ nữ mang thaiNâng chân phía ngang hôngĐây là một bài tập yoga giúp chữa tình trạng giãn tĩnh mạch chân và rất có lợi cho phần hông, đùi. Tuy nhiên, những đối tượng gặp vấn đề sức khỏe ở phần lưng thì cần thận trọng khi thực hiện và hãy ngưng tập ngay lập tức khi thấy đau lưng. Cách thực hiện:
Lặp lại động tác này khoảng 15 nhịp, sau đó đổi bên và thực hiện tương tự với chân phải. Bài tập này giúp tăng cường sức mạnh cho đôi chân và cải thiện lưu thông máu. Hãy thực hiện một cách chậm rãi để đạt được hiệu quả tốt nhất. Side lungeSide lunge cũng là một bài tập yoga hỗ trợ điều trị giãn tĩnh mạch chân hiệu quả và giúp cơ thể bạn tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên, những người gặp vấn đề về đầu gối thì cần thực hiện một cách cẩn trọng và chậm rãi. Hãy ngừng tập ngay lập tức nếu thấy dấu hiệu bất thường. Cách thực hiện:
Động tác này cần được thực hiện 10 lần mỗi chân cho 1 lượt và thực hiện 3 lượt/ngày. Bạn sẽ thấy được sự khác biệt rõ rệt ở tĩnh mạch đùi và chân sau khi luyện tập một thời gian. Lưu ý khi thực hiện các bài tập thể dục chữa giãn tĩnh mạch chânNhững bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân vừa nêu ở trên có tác dụng giúp phòng tránh và cải thiện hiệu quả tình trạng giãn tĩnh mạch chân. Ngoài ra, người bệnh có thể lựa chọn các hình thức luyện tập nhẹ nhàng và không gây ra quá nhiều áp lực lên tĩnh mạch như yoga, đi bộ hay đạp xe. Tuy nhiên, cần phải thận trọng với một số bộ môn có hoạt động thể chất ở cường độ nặng như chạy bộ hay nâng tạ. Dưới đây là một số lời khuyên của các chuyên gia dành cho người giãn tĩnh mạch chân khi tập thể dục thể thao:
Trên đây là những thông tin hữu ích về bệnh lý giãn tĩnh mạch chân và gợi ý về 5 bài tập thể dục cho người giãn tĩnh mạch chân vừa an toàn vừa hiệu quả. Bạn có thể áp dụng các bài tập trên ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào. Hy vọng bạn đọc luôn có một sức khỏe tốt và dẻo dai. Bị suy giãn tĩnh mạch nên tập gì?Khi bị suy giãn tĩnh mạch người bệnh nên chọn những bài tập yoga nhẹ nhàng, tráng những bài tập nâng tạ hoặc cường độ cao. Những bài yoga này có tác dụng phòng chống và điều trị suy giãn tĩnh mạch, vì vậy tập luyện thường xuyên là điều cần thiết.nullBị suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không? - Vinmecwww.vinmec.com › vie › bi-suy-gian-tinh-mach-co-nen-tap-yoga-khong-vinull Giãn tĩnh mạch không nên ăn gì?Suy giãn tĩnh mạch kiêng ăn gì?. Thực phẩm giàu cholesterol và chất béo không bão hòa. Thực phẩm này có thể gây tắc nghẽn và làm tăng áp lực trong các mạch máu. ... . Thức ăn chứa nhiều đường và đồ ngọt. ... . Thức ăn chứa nhiều natri và muối. ... . Rau xanh và rau củ quả ... . Các loại hạt dinh dưỡng. ... . Lúa mạch và ngũ cốc nguyên cám.. Bị giãn tĩnh mạch uống thuốc trong bao lâu?- Tác dụng của thuốc: Diosmin làm tăng sức căng tĩnh mạch, giảm tính thấm mao mạch, tăng lưu lượng bạch huyết trở lại, có tác dụng chống viêm tĩnh mạch, ức chế sự tương tác giữa bạch cầu và tế bào nội mô mạch máu. Sử dụng lâu dài có thể trì hoãn sự tiến triển của bệnh. Thời gian sử dụng khuyến nghị là từ 3 đến 6 tháng.nullThuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch - Sở Y tếyte.nghean.gov.vn › thuoc-dieu-tri-suy-gian-tinh-mach-628297null Giãn tĩnh mạch chân nên uống thuốc gì?- Tác dụng: Đau và khó chịu do giãn tĩnh mạch có thể được kiểm soát bằng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như ibuprofen, meloxicam, naproxen... hoặc thuốc giảm đau như paracetamol, aspirin. Thuốc aspirin có thể giúp giảm đau và sưng do sưng chân và giảm hình thành cục máu đông do máu tích tụ trong tĩnh mạch.nullThuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch - Sức khỏe đời sốngsuckhoedoisong.vn › thuoc-dieu-tri-suy-gian-tinh-mach-16924032114330...null |