Các diễn viên trong gia đình là số 1 phần 1 melbourne victoria

Chuyên gia khai vấn gia đình Linh Lê từng là giáo viên hướng dẫn với 20 năm kinh nghiệm trong việc quản lý, đào tạo và huấn luyện cho hàng chục thầy cô giáo tại Melbourne.

Chị hiện làm công việc khai vấn cho các gia đình và phụ huynh, đặc biệt là những gia đình di dân đang tái lập cuộc sống tại Úc.

Trong tiết mục Mái ấm gia đình tuần này, chuyên gia khai vấn Linh Lê chia sẻ những kinh nghiệm và các bước để những gia đình người Việt di dân vượt qua nỗi sợ của chính mình và tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống tại Úc.

Khó khăn chính là động lực và kỷ niệm đẹp

“Tôi đến Úc năm 12 tuổi và đã cùng gia đình sống tại đây 35 năm. Tôi thấu hiểu khoảng thời gian đầu tiên sống ở một nơi xa lạ khó khăn như thế nào, cả tinh thần vật chất lẫn thể xác.

Nhiều khách hàng của tôi chia sẻ họ cảm thấy lạc long với xã hội, và như bị tước khỏi bầu trời quen thuộc. Dù họ có chuẩn bị bao nhiêu chăng nữa, thì vẫn như bị rớt xuống một hành tinh khác.  

Những gì mình cho là điều quá quen thuộc, bây giờ phải nhường chỗ cho cái mới. Mình không gặp khó khăn hay mất thăng bằng mới là lạ. Lời chia sẻ đầu tiên của tôi là hãy buông đi sự so sánh. Đừng thấy người khác nhìn có vẻ vui vẻ, thích nghi dễ dàng thì nghĩ rằng chỉ có mình gặp khó khăn. Con vịt nào cũng phải đạp nước vất vả thì mới bơi được trên nước", chuyên gia khai vấn Linh Lê nói với SBS.

"Tôi mong bạn hãy nhìn nhận thời gian này như một kỷ niệm khó quên, không những vậy, còn rất đáng quý. Tôi chứng kiến rất nhiều tình bạn đã nảy sinh từ chỗ khó khăn cuả việc lạ nước lạ cái này.

Chúng ta thường mang nỗi sợ bị phán xét và đánh giá chung cuả chính bản thân là Á Châu thì không văn minh bằng Châu Âu hay Châu Úc, hay các nước khác.

Tôi vẫn còn nhớ khi mình vừa đến Úc, hàng xóm nhà tôi là cô Joe. Cô là một phụ nữ cực kỳ tốt bụng và có đến bốn đứa con. Hàng ngày cô chở tôi và em họ của tôi đi học cùng bốn đứa con của mình. Một bé còn ngồi trong ghế trẻ em. Họ là người Úc và ai cũng rất to con. Không biết chồng chất lên nhau như naò mà chúng tôi cũng lôi nhau đến trường được.

Dù sau này khá giả rồi dọn đi, chúng tôi vẫn giữ liên lạc, những khó khăn ngày xưa bây giờ trở thành những kỷ niệm đẹp không thể nào quên. Kỷ niệm đó nhắc tôi về sự ấm áp tình người tại Úc, cho cả hai bên, người trao lẫn kẻ nhận.

Do đó, tôi mong các gia đình di dân trẻ hãy mạnh dạn nhận sự giúp đỡ cuả những người xung quanh. Bà con xa không bằng láng giềng gần. Cộng đồng của mình bây giờ là những người gần bên mình.

Gần nhất là gia đình, bạn bè, nếu có. Sau đó là láng giềng, hàng xóm, cộng đồng nơi làm việc hoặc nhà trường, các hội đoàn, hội phụ huynh, hội sinh viên, tôn giáo, hướng đạo, văn nghệ, các sở thích riêng, như hội làm vườn".

Các diễn viên trong gia đình là số 1 phần 1 melbourne victoria

Nên tham gia vào các cộng đồng, nhóm sinh hoạt một cách tích cực. Không chỉ nghĩ họ có giúp được mình gì không, mà xem rằng mình có giúp được họ gì không. Source: SBS Vietnamese

Bốn điều quan trọng giúp thích nghi và khám phá môi trường sống

Nên tham gia vào các cộng đồng, nhóm sinh hoạt một cách tích cực

Đừng chỉ nghĩ họ có giúp được mình gì không, mà xem rằng mình có giúp được họ gì không. Thật ra ai cũng có một điều gì đó đem đến cho cộng đồng của mình, chỉ là chúng ta có nhận ra hay không. Hãy đặt nhiều câu hỏi nhiều, trao tặng nhiều hơn.

Đừng chọn “dễ và tiện” mà chọn cơ hội để có kinh nghiệm xã giao

Nếu có lựa chọn thì các bạn hãy làm việc tại công sở chứ đừng làm tại nhà, học trực tiếp chứ đừng chọn trực tuyến, đi xe công cộng chứ đừng đi xe nhà.

Tôi nhớ ngày xưa, các chị các mẹ của chúng ta mới qua Úc thường chọn công việc nhận hàng về may gia công tại nhà. Mọi người dều nghĩ rằng lương cao, kiếm được nhiều tiền, lại không phải ra ngoài giao tiếp với ai, có thời gian chăm sóc gia đình, con cái, nấu nướng. Nhưng đó lại là một thiệt thòi với người phụ nữ khi không có cơ hội giao tiếp và học hỏi.

Đừng Chê; Đừng Than; Đừng Trách

Nên Khen; Nên Cổ võ; Nên đặt trọng tâm tìm giải pháp

Hãy chú tâm vào trải nghiệm hơn là đạt được mục đích

Mục đích của chúng ta thường nằm trong tương lai. Chúng ta nên biết rõ mục đích của mình là mau chóng thích nghi và có được cuộc sống an vui. Nhưng nếu chúng ta chỉ chú tâm vào mục đích thì vì việc bây giờ mình chưa có gì sẽ làm mình thấy mệt mỏi, nản lòng và nặng nề. Từ đó việc tham gia cộng đồng sẽ khó khăn hơn.

Trải nghiệm nằm trong hiện tại. Khi ta chú tâm vào việc trải nghiệm, làm sao ngay bây giờ mọi thứ diễn ra được tốt đẹp, thì chúng ta sẽ hăng hái hơn mà không cảm thấy mệt mỏi. Từ đó, hành động sẽ được tích cực hơn.

"Ví dụ, trời đang mùa đông rất lạnh mà mình đã hứa với trường cuả con là sẽ đến trường làm cỏ. Nhưng mà bây giờ mình chẳng muốn đi, vì nghĩ rằng đi tới đấy cũng chẳng biết ai, tiếng Anh thì không biết. Mình chỉ muốn cuốn  vào mền rồi than vãn, phải chi thế này, thế kia. Thay vì vậy, chúng ta hãy chú tâm vào trải nghiệm. Làm sao mình cảm thấy thoải mái, ấm áp hơn? Người nào sẽ là người mình có thể nói chuyện được? Mình sẽ nói gì? Nếu không biết nói thì ai có thể giúp mình?", chị Linh Lê nói với SBS.

Chuyên gia khai vấn gia đình Linh Lê. Source: Linh Le

Nỗi sợ ngăn cản chúng ta hành động

Các nhà nghiên cứu về hành vi của con người cho rằng nguyên thuỷ con người chúng ta chỉ có 4 nỗi sợ có THẬT. Vì bốn việc này ảnh hưởng đến sự sinh tồn của một con người.

Hai cái sợ thuộc về thể xác là sợ té, hay rớt xuống và sợ tiếng động lớn. Vì hai việc này đe doạ sự sinh tồn cuả các em bé.

Và hai cái sợ thuộc về tinh thần. Cái sợ thứ nhất là không được yêu thương. Cái thứ hai là sợ không được thuộc về hay cảm giác không là một phần cuả một cộng đồng nào đó.

Nhưng dần dần khi chúng ta lớn lên, có nhiều trải nghiệm khác nhau và bắt đầu hiểu về cuộc sống thông qua chính trải nghiệm riêng của mình. Từ đó, chúng ta có những suy nghĩa riêng cho mỗi sự vật, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.

Chúng ta học cách muốn đạt được gì đó phải đi kèm điều kiện.

Ví dụ, nếu muốn được thương thì phải ngoan, muốn quà thì phải giỏi, muốn người khác nghe mình thì phải đúng, muốn được yêu chuộng thì phải đẹp. Do vậy, khi những người xung quanh la mắng, nạt nộ chúng ta là hư, dở, sai, xấu thì ta sẽ cho rằng mình chưa đủ. Đó là cảm giác: chưa đủ ngoan, chưa đủ giỏi, chưa đủ đẹp, mình phải cố gắng hơn.

Trong tiềm thức của mình vẫn luôn cho là mình chưa đủ. Chưa đủ giỏi tiếng anh, chưa biết cách giao tiếp, chưa hiểu về tập tục cuả Úc, cuả người Việt đã định cư lâu tại Úc, chưa đủ để thuộc về một cộng đồng nào đó, như là nơi làm việc, trường học…

Với những suy nghĩ đó, khi chúng ta đã trưởng thành, ra đời, thế giới cuả ta bắt đầu lớn ra, với ước mơ, rồi di dân đến Úc, nhưng trong tiềm thức của mình vẫn luôn cho là mình chưa đủ. Chưa đủ giỏi tiếng anh, chưa biết cách giao tiếp, chưa hiểu về tập tục cuả Úc, và cuả người Việt đã định cư lâu tại Úc, chưa đủ để thuộc về một cộng đồng nào đó, như là nơi làm việc, trường học…

Cảm giác này khiến chúng ta thiếu tự tin đi, thu nhỏ mình lại, không nỗ lực với cuộc sống. Trong khi chỉ khi có nỗ lực sống thì mình mới có cảm giác gắn kết với đời sống.

Vấn đề chính khiến người Việt không thể hòa nhập mà chuyên gia khai vấn Linh Lê đề cập là nỗi sợ bị phán xét và đánh giá chung cuả chính bản thân là Á Châu thì không văn minh bằng Châu Âu hay Châu Úc, hay các nước khác.

"Nên chúng ta luôn mặc cảm và hoài nghi rằng mình chưa đủ hay, chưa đủ giỏi, chưa đủ đẹp, chưa đủ nhanh, chưa đủ tự tin... Từ đó việc tích cực sống trong xã hội mới càng khó khăn hơn", chuyên gia khai vấn Linh Lê chia sẻ.

Mời nghe toàn bộ phần phỏng vấn của khách mời Linh Lê trong phần audio. 

Để trải nghiệm phiên bản Facebook mới nhất, hãy chuyển sang trình duyệt được hỗ trợ.

To use the newest experience of Facebook, switch to a supported browser.

Đối với các định nghĩa khác, xem Gia đình là số một [định hướng].

Gia đình là số 1 là một bộ phim truyền hình Việt Nam thuộc thể loại hài kịch tình huống [sitcom] được làm lại từ bộ phim cùng tên phiên bản Hàn Quốc Gia đình là số một. Đây là bộ phim sitcom mở màn cho khung "giờ vàng phim Việt mới" trên kênh HTV7, phát sóng từ ngày 18 tháng 1 năm 2017 đến hết ngày 16 tháng 01 năm 2018.[1][2]

Gia đình là số 1Thể loạiGia đình, hài hướcĐịnh dạngPhim truyền hình nhiều tậpKịch bảnDiệu Như TrangTrần Thị Hồng ThơNguyễn Đức CảnhNguyễn Thị Hà ThanhĐinh Hoàng YếnNguyễn Thị Anh ĐàoHuỳnh Anh ThưĐạo diễnNguyễn Hồng ChiNhật TrungDiễn viênNSƯT Việt AnhPhi PhụngTiến LuậtThu TrangQuang TuấnPhát LaGin Tuấn KiệtDiệu NhiSamThiên Nga

Anh TúQuốc gia Việt NamNgôn ngữTiếng ViệtSố mùa3Số tập208[mùa 1];130 mùa 2; 60 mùa 3Sản xuấtĐịa điểmThành phố Hồ Chí Minh, Việt NamThời lượng30 phút / tậpĐơn vị sản xuấtCông ty giải trí & truyền thông Điền Quân


Ban khai thác phim truyền hình - Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhTrình chiếuKênh trình chiếuHTV7Định dạng hình ảnh1080iĐịnh dạng âm thanhDolby Digital 2.0Quốc gia chiếu đầu tiênViệt NamPhát sóng18 tháng 1, 2017 [2017-01-18] – 16 tháng 1, 2018 [2018-01-16]Thông tin khácChương trình liên quanGia đình là số 1 phần 2

Nội dung Gia đình là số 1 của Việt Nam xoay quanh cuộc sống gia đình 3 thế hệ đầy ắp tiếng cười của gia đình ông Đức Nghĩa. Những tình huống vui nhộn, thú vị nhưng mang đến những thông điệp gia đình ý nghĩa do các nhân vật thể hiện. Mỗi nhân vật đều mang những tính cách và có những câu chuyện rất riêng tạo nên sự mới lạ cho bộ phim.

Bảng phân vai Diễn viên Vai diễn Quan hệ Tính cách
NSND Việt Anh Ông Nguyễn Đức Nghĩa Chủ nhà, chồng bà Bé Năm, bố Đức Phúc và Đức Hạnh; ông nội của Cu Bo, Đức Minh, Đức Mẫn; bố chồng Hoàng Anh và Kim Chi. Là bác sĩ châm cứu Đông Y. Tuy là viện trưởng và là người có học vấn nhưng vì đã quá tuổi về hưu nên trình độ của ông không giỏi như cô con dâu, thường xuyên ngủ gật ở phòng làm việc vì không có bệnh nhân. Ông là người cha nóng tính, đôi khi hài hước và dễ thương. Một trong các tật xấu của ông Đức Nghĩa là nói lái chữ một cách vui nhộn và thú vị.
Phi Phụng Bà Nguyễn Thị Bé Năm Vợ ông Đức Nghĩa; mẹ Đức Phúc và Đức Hạnh; bà nội của Cu Bo, Đức Minh, Đức Mẫn; mẹ chồng Hoàng Anh và Kim Chi. Bà là người rất khỏe, ăn rất nhiều nên bà bị bệnh khó tiêu. Bà thường bị đứa con dâu Hoàng Anh và ông Đức Nghĩa chỉnh đốn nên rất hay tủi thân. Bà là nội trợ trong nhà nên luôn bị mọi người đổ hết mọi công việc nhà cho bà. Có lần, Đức Minh và Đức Mẫn phát hiện nồi cá kho khét, nhưng hai người không chịu tắt lửa, bà hốt hoảng xuống bếp và tắt lửa luôn, vì bất cẩn nên bà bị chiếc nắp nồi rớt trúng bàn chân.
Tiến Luật Nguyễn Đức Hạnh Con trai trưởng của ông Đức Nghĩa và bà Bé Năm; chồng Hoàng Anh; anh ruột của Đức Phúc; bố Đức Minh và Đức Mẫn; bác của Cu Bo, anh chồng của Kim Chi. Anh là người ăn nhiều cũng không kém gì mẹ mình, vì ăn quá nhiều nên anh thường hay đánh rắm. Anh rất sợ vợ trong mọi hoàn cảnh, nhưng anh rất yêu thương gia đình và anh "cưng" nhất là Đức Mẫn - đứa con quý tử thứ hai.
Thu Trang Vũ Hoàng Anh Con dâu của ông Đức Nghĩa và bà Bé Năm; vợ Đức Hạnh; chị dâu của Đức Phúc và Kim Chi; mẹ Đức Minh và Đức Mẫn; bác của Cu Bo. Cô đã đưa phòng khám Đông Y lên nền phát triển khi sắp phá sản. Cô là người quyền lực nhất nhà. Cô rất "cưng" đứa con quý tử trưởng là Đức Minh. Cô thường hay nói chữ "OK" khiến cả nhà cũng phải nghe theo.
Quang Tuấn Nguyễn Đức Phúc Con trai út của ông Đức Nghĩa và bà Bé Năm; em ruột của Đức Hạnh; bố của Cu Bo; chồng của Kim Chi; chú của Đức Minh và Đức Mẫn Anh là giáo viên dạy thể dục. Chỉ vì bất chấp ly hôn vợ mà ông Nghĩa đã tuyên bố là cấm cho anh vào nhà. Anh lén trốn và sống tại nhà kho của nhà ông. Mãi đến sau này bà Bé Năm thuyết phục thì ông Nghĩa mới chấp nhận cho anh vào nhà. Về sau, anh và Kim Chi quay trở về với nhau và có thêm một cô con gái.
Sam Trần Kim Chi Con dâu của ông Đức Nghĩa và bà Bé Năm; vợ của Đức Phúc; thím của Đức Minh và Đức Mẫn; mẹ của Cu Bo; em dâu của Đức Hạnh và Hoàng Anh. Cô có ước mơ thành nhà soạn nhạc. Cô là người thuộc dạng năng động và nhí nhảnh. Khi sang Singapore thực hiện ước mơ, cô đã bị một tên lưu manh lừa tiền nên buộc phải về nước. Hai người hòa thuận và sinh thêm một người con.
Phát La Nguyễn Đức Minh Cháu đích tôn của ông Đức Nghĩa và bà Bé Năm; cháu của Đức Phúc; anh cả của Đức Mẫn; con cả của Hoàng Anh và Đức Hạnh; bạn thân của Kim Long; chồng tương lai của Yumi. Anh rất thông minh và xảo quyệt nhưng bị đứa em của mình là Đức Mẫn ăn hiếp và anh rất thích Yumi. Vì bản chất thông minh nên anh là lớp trưởng và học rất giỏi.
Gin Tuấn Kiệt Nguyễn Đức Mẫn Cháu trai của ông Đức Nghĩa và bà Bé Năm; cháu của Đức Phúc; em út của Đức Minh; con út của Hoàng Anh và Đức Hạnh Cậu đc cho đi học sớm một năm,hồi tiểu học cậu học rất giỏi nhưng một ngày nọ cậu và Đức Hạnh đang ăn chuối chiên thì vô tình cậu thấy đc cảnh bắt cướp và bây giờ cậu rất nghịch ngợm, năng động và hoạt bát. Trong số các môn thể thao thì môn yêu thích của anh là bóng rổ. Anh cũng rất mê xe mô tô và thường lén lút mượn xe của bạn để chạy và đi sử dụng bạo lực, thường xuyên bỏ học nên bị 3 mặt 1 lời trước mặt bố mẹ và chú. Ngoài ra, anh luôn dành tình cảm của mình cho cô giáo chủ nhiệm Diệu Hiền.
Diệu Nhi Trần Thị Diệu Hiền cô giáo chủ nhiệm của Đức Minh và Đức Mẫn; bạn cùng nhà của Kim Chi; người yêu của Đức Phúc Là cô giáo chủ nhiệm lớp 12A4 của Minh và Mẫn, là bạn của Kim Chi và từng là người yêu của Đức Phúc. Cô thường là người đứng giữa các cuộc tranh cãi của Kim Chi và Đức Phúc.
Bùi Anh Tú Nguyễn Kim Long Bạn thân của Đức Minh Là bạn thân của Đức Minh, dành thời gian thường xuyên sinh hoạt tại nhà ông Đức Nghĩa.
Thiên Nga Yumi [Nguyễn Thị Nụ] Vợ về sau của Đức Minh Cô là người đã hớp hồn cả hai anh em Đức Minh và Đức Mẫn trong lần gặp nhau đầu tiên và từ đó cô và gia đình Minh-Mẫn có mối quan hệ thân thiết. Bố cô liên quan đến đường dây xã hội đen nên bị bắn chết.
Bé Bảo Bold Cu Bo [Nguyễn Đức Quân] Cháu trai của Hoàng Anh và Đức Hạnh; con ruột của Đức Phúc và Kim Chi. Là người em nhỏ nhất trong gia đình 3 thế hệ, rất nghịch ngợm và có quyết tâm là làm nghề nhà tâm lý học [khi lớn lên]. Là con trai cả của Kim Chi và Đức Phúc.
Huỳnh Ngọc Lan [Lan Mập] Bà Nguyễn Thị Mai Mẹ của Yumi Là bạn thân của Hoàng Anh, mẹ của Yumi, cô rất yêu cô con gái Yumi. Do phát hiện người đã sát hại chồng mình nên cô cũng bị thủ tiêu để bịt đầu mối.
Huỳnh Quý Phan Phú Quý Bạn thân của Đức Mẫn Một cậu học sinh cấp 3 thích rap, cực kỳ lí lắc và đôi khi cũng hậu đậu vụng về. Thời gian đầu luôn đối đầu với Đức Mẫn . Càng về sau trở thành bạn thân của Đức Mẫn.
Đào Vân Anh Bà Quýt Mẹ của Kim Long Có tính ăn chực giống con trai

Bắt đầu ghi hình từ ngày 4 tháng 11 năm 2016, Gia đình là số 1 có thể được xem là series sitcom được đầu tư với quy mô lớn nhất và dài hơi nhất từ trước đến nay với kinh phí sản xuất gần 250 triệu đồng cho 1 tập phim 30 phút và tổng kinh phí cho 208 tập lên đến gần 50 tỷ đồng.

Nguồn: VIETNAM-TAM Rating[3]

Ngày phát sóng Tập Hà Nội Hồ Chí Minh
18/01/2017 001 [<1.67] [<2.94]
19/01/2017 002 [<2.74] 3.09
23/01/2017 003 [<2.80] [<3.23]
24/01/2017 004 [<3.07] 3.66
25/01/2017 005 [<2.67] 6.38
26/01/2017 006 [<1.97] [<3.27]
30/01/2017 007 [<1.60] 3.86
31/01/2017 008 [<2.88] [<3.16]
01/02/2017 009 [<2.15] 5.70
02/02/2017 010 [<2.84] 7.12
06/02/2017 011 [<2.30] 4.71
07/02/2017 012 [<2.63] 4.49
08/02/2017 013 [<2.12] 6.50
09/02/2017 014 [<2.13] 6.27
13/02/2017 015 [<2.92] 4.88
14/02/2017 016 [<2.34] 4.02
15/02/2017 017 [<2.45] 7.18
16/02/2017 018 [<2.85] 5.12
20/02/2017 019 [<2.43] 5.76
21/02/2017 020 [<2.46] 4.26
22/02/2017 021 [<2.62] 5.20
23/02/2017 022 [<3.17] 4.25
27/02/2017 023 [<2.54] 5.69
28/02/2017 024 [<2.48] 3.89
01/03/2017 025 [<2.93] 5.05
02/03/2017 026 [<2.53] 6.91
06/03/2017 027 [<2.61] 4.58
07/03/2017 028 [<2.69] 7.55
08/03/2017 029 [<2.22] 5.87
09/03/2017 030 [<2.53] 8.01
13/03/2017 031 [<2.79] 3.59
14/03/2017 032 [<3.20] 4.79
15/03/2017 033 [<2.14] 3.65
16/03/2017 034 [<2.11] 4.51
20/03/2017 035 [<2.36] 5.36
21/03/2017 036 [<2.04] 5.60
22/03/2017 037 [<1.92] 5.25
23/03/2017 038 [<2.27] 4.68
28/03/2017 039
Năm Giải thưởng Hạng mục [Người] đề cử Kết quả Tham khảo
2017 Giải Mai Vàng Diễn viên hài Diệu Nhi Đề cử [4]
WeChoice Awards Phim truyền hình của năm Không có Đề cử [5]

  1. ^ “Bom tấn sitcom "Gia đình là số 1" trên giờ vàng HTV7”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2017.
  2. ^ 'Gia đình là số 1' phiên bản Việt chính thức lên sóng khung giờ vàng HTV7
  3. ^ “VIETNAM-TAM”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2017.
  4. ^ “Kết quả đề cử Giải Mai Vàng lần thứ 23-2017”. Người lao động. 11 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2022.
  5. ^ “Đề cử hạng mục giải trí - Wechoice Award 2017”. 2017.wechoice.vn. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2022.

  • Danh sách chương trình phát sóng trên HTV
  • Giờ vàng phim Việt [HTV]

  Bài viết liên quan đến phim truyền hình này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gia_đình_là_số_1&oldid=68633906”

Video liên quan