Các nước đông bắc á gồm những nước nào năm 2024

Tóm tắt mục I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 12 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

  1. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á

Quảng cáo

- Là khu vực rộng lớn và đông dân nhất thế giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú.

- Trước 1939, đều bị thực dân nô dịch [trừ Nhật Bản]. Sau 1945, tình hình khu vực có nhiều biến chuyển.

  1. Chuyển biến về chính trị

- Tháng 10/1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. Cuối thập niên 90, Hồng Kông và Ma Cao cũng trở về với Trung Quốc [trừ Đài Loan].

- Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn dân quốc ở phía Nam và CHDCND Triều Tiên ở phía Bắc.

Sau chiến tranh Triều Tiên [1950 – 1953], vĩ tuyến 38 vẫn là ranh giới phân chia hai nhà nước trên bán đảo.

Lễ kí kết Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm [tháng 7/1953]

  1. Biến đổi về kinh tế

- Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế:

+ Từ nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

+ Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành những "con rồng kinh tế" của Đông Bắc Á.

+ Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

+ Trung Quốc cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI có sự tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.

+ Từ nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, nên dự đoán “thế kỷ XXI là thế kỷ của châu Á”.

ND chính

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Bắc Á có những biến đổi lớn về cả kinh tế và chính trị. Trong đó, biến đổi lớn nhất là về kinh tế, đây là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.

Trong 4 “con rồng” kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có 3 [Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan]; Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới; kinh tế Trung Quốc trong những năm 80 - 90 của thế kỉ XX đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.

Sơ đồ tư duy Đông Bắc Á

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Ở Đông Bắc Á, bao gồm 4 đảo lớn [Hô-cai-đô, Hôn-xiu, Xi-cô-cu, Ky-u-siu] và nhiều đảo nhỏ. Có vị trí chiến lược ở Đông Bắc Á. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản rất cao. Hiện nay, Nhật Bản là nước có nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới [tính theo GDP], sau Mỹ và Trung Quốc; đồng thời là nước có vị trí quan trọng trong nhóm G8 [những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới].

  • Ô-man [Oman]

    Nằm ở Trung Đông, giáp biển A-rập, vịnh Ô-man, Yê-men, A-rập Xê-út và Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất. Có vị trí chiển lược trên bán đảo Mu-san-đam cạnh eo biển Hormuz, điểm trung chuyển dầu thô quan trọng của thế giới.
  • Pa-kít-xtan [Pakistan]

    Ở Nam Á, giáp Ấn Độ, biển A-rập, Iran, Áp-ga-ni-xtan và Trung Quốc. Kiểm soát đèo Khyber và Bolan, tuyến đường giao lưu giữa Trung Á và tiểu lục địa Ấn Độ
  • Pa-le-xtin [Palestine]

    Nằm ở Trung Đông, giáp I-xra-en, Li-băng, Xy-ri, Gioóc-đa-ni, Ai Cập và Địa Trung Hải. Nền kinh tế của Pa-le-xtin phụ thuộc vào sự đóng góp quốc tế và chính sách của I-xra-en. Đến nay, Pa-le-xtin vẫn phải thường xuyên nhận viện trợ nhân đạo.
  • Phi-líp-pin [Philippines]

    Ở Đông Nam Á, là quần đảo gồm hơn 7.100 đảo. Phi-líp-pin là nước khá giàu tài nguyên thiên nhiên nhiều như vàng, đồng, sắt, crôm, than đá, dầu khí... ước tính trữ lượng rất lớn. Mặc dù vậy, Phi-líp-pin gặp rất nhiều khó khăn vì mỗi năm nước này hứng chịu hàng chục cơn bão gây thiệt hại rất lớn về con người và tài sản.
  • Tát-gi-ki-xtan [Tajikistan]

    Nằm ở Trung Á, giáp Cư-rơ-gư-xtan, Trung Quốc, Áp-ga-ni-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan. Nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế thu hút 45% lực lượng lao động, trong đó trồng bông là ngành then chốt. Công nghiệp chỉ bao gồm một số nhà máy nhỏ sản xuất nhôm, chế biến thực phẩm, nhà máy thủy điện.
  • Thái Lan [Thailand]

    Nằm ở Đông Nam Á, giáp Lào, Cam-pu-chia, vịnh Thái Lan, Ma-lai-xi-a, biển A-đa-man và Mi-an-ma. Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng Phật giáo. Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính Hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác.
  • Triều Tiên [Korea d.p.r]

    Nằm ở Đông Bắc Á, nửa phía bắc của bán đảo Triều Tiên, giáp Nga, biển Nhật Bản, Hàn Quốc, vịnh Hoàng Hải và Trung Quốc. Do vẫn trong tình trạng đình chiến với Hàn Quốc, nên Triều Tiên tập trung nhiều cho quốc phòng, kinh tế gặp khó khăn vì bị nhiều thế lực bên ngoài bao vây, cấm vận..., dẫn đến việc khó khăn trong giao lưu với thế giới bên ngoài và bên ngoài cũng khó tiếp cập được thông tin đầy đủ về Triều Tiên.
  • Trung Quốc [China]

    Nằm ở Đông Á, giáp Mông Cổ, Nga, Triều Tiên, Thái Bình Dương, Việt Nam, Lào, Mianma, Bu-tan, Nê-pan, Ấn Độ, Pakixtan, Áp-ga-ni-xtan, Tát-gi-ki-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Ca-dắc-xtan. Có diện tích lớn thứ ba thế giới [sau Nga, Canada]. Trung Hoa cổ đại là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Chế độ phong kiến kéo dài 4000 năm đến tận đầu thế kỷ XX. Hiện nay, Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ [xét về tổng sản phẩn quốc nội GDP].
  • Tuốc-mê-ni-xtan [Turkmenistan]

    Nằm ở Trung Á, giáp Ca-dắc-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan, Áp-ga-ni-xtan, I-ran và biển Ca-xpi

Chủ trương, chính sách mới

Sớm đưa vào sử dụng các công trình, dự án hạ tầng cấp bách, trọng điểm về giao thông

[ĐCSVN] - Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội cần quán triệt, nâng cao nhận thức, tổ chức thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và xã hội; là văn hoá ứng xử của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và mỗi người dân, nhất là người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Chủ Đề