Các phương pháp mã hóa trong hệ thống thông tin kế toán

Mục lục [Hiện]

  1. Mã hóa dữ liệu là gì?
  2. Tầm quan trọng của việc mã hóa dữ liệu
  3. Các phương pháp mã hóa dữ liệu phổ biến hiện nay
    1. Mã hóa cổ điển
    2. Mã hóa bất đối xứng
    3. Mã hóa đối xứng
    4. Mã hóa 1 chiều
  4. Ứng dụng của mã hóa dữ liệu trong thời đại số

Trong thời đại công nghệ số ngày càng phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều coi bảo mật thông tin chính là tiêu chí ưu tiên hàng đầu cần được thực hiện. Và một trong những phương thức bảo mật đang được áp dụng phổ biến và rộng rãi nhất hiện nay chính là mã hoá dữ liệu.

Trong bài viết sau Bizfly sẽ giúp bạn hiểu khái niệmmã hóa dữ liệu là gì? Tầm quan trọng và các phương pháp mã hóa phổ biến nhất hiện nay để bạn có thể đưa ra được quyết định sử dụng chính xác.

Mã hóa dữ liệu là gì?

Mã hóa dữ liệu [Data Encryption] là một phương pháp bảo vệ thông tin một cách hiệu quả và an toàn. Hình thức này thông qua việc chuyển đổi thông tin từ các dạng có thể hiểu và đọc được theo cách thông thường sang dạng không thể hiểu hay đọc được theo cách thông thường như thế.

Mã hóa dữ liệu là gì?

Điều này có nghĩa là chỉ những người có quyền truy cập vào khoá giải mã hoặc có được mật khẩu mới thì mới có thể đọc và hiểu được các thông tin trong đó.

Thực hiện mã hoá thực chất không thể ngăn cản hoàn toàn khả năng dữ liệu bị đánh cắp nhưng nó có thể ngăn người khác đọc được các nội dung trong tệp thông tin đó vì nó đã bị chuyển hoá thành các ký tự đặc biệt.

Bizfly cung cấp bộ giải pháp chuyển đổi số [chatbot, CRM, Email Marketing và thiết kế website​...] giúp doanh nghiệp tăng trưởng100%doanh thu, tiết kiệm50%chi phí

KHÁM PHÁ NGAY

Tầm quan trọng của việc mã hóa dữ liệu

Mã hoá dữ liệu là một công việc cơ bản và cần thiết đối vớicác doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay. Bởi nó mang lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp.

Bizfly cung cấp phần mềm CRM có tích hợp tính năng mã hóa dữ liệu khách hàng từ đó giúp đảm bảo thông tin của khách hàng được đảm bảo một cách hiệu quả nhất từ đó giúp doanh nghiệp triển khai các kế hoạch sử dụng thông tin khách hàng tối ưu.

Xem thêm thông tin về phần mềm CRM cũng như tính năng của nó tại đây://bizfly.vn/techblog/crm-la-gi.html

Các phương pháp mã hóa dữ liệu phổ biến hiện nay

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp mã hoá dữ liệumà các doanh nghiệp có thể ứng dụng. Một vài phương pháp điển hình mà Bizfly chia sẻ dưới đây bạn nên biết.

Mã hóa cổ điển

Mã hoá cổ điển là phương phápcơ bản nhất. Với phương pháp này, người nhận và người gửi không cần thiết phải tạo khoá bảo mật, họ sẽ chỉ cần biết về các thuật toán có khả năng giải mã nó.

Mã hóa cổ điểnlà một trong các phương pháp mã hóa dữ liệu phổ biến hiện nay

Tuy nhiên, phương pháp mã hoá này càng đơn giản thì khả năng đảm bảo an toàn cho các dữ liệu càng không cao.

Mã hóa bất đối xứng

Phương pháp bất đối xứng thường sử dụng thuật toán RSA để thực hiện việc mã hoá. Khóa công khai [Public Key] và khóa bí mật [Private Key] thường được phương pháp này sử dụng để có được các dữ liệu được mã hoá.

Tuy nhiên, tốc độ thực hiện mã hoá và giải mã của phương pháp này là rất chậm.

Mã hóa đối xứng

Chỉ cần một từ khóa giống nhau, với phương pháp mã hoá đối xứng, doanh nghiệp đã có thể thực hiện mã hoá và giải mã. Đây được xem là cách mã hoá thông dụng nhất với hai thuật toán phổ biến thường thấy bao gồm DES và AES.

Mã hóa đối xứng

Thuật toán DES đã không còn được sử dụng nhiều còn thuật toán AES sẽ mã hoá các dữ liệu bằng nhiều ô khác nhau. Kích thước của các ô này càng lớn thì hacker sẽ khó giải mã hơn bởi nó cần nhiều kỹ năng mã hoá và giải mã.

Mã hóa 1 chiều

Phương pháp mã hoá một chiều hay Hash thường được sử dụng phổ biến trong các trường hợp doanh nghiệp không muốn giải mã thành mật khẩu khi thực hiện mã hoá. Sau mỗi lần bạn đăng nhập, phương pháp này sẽ xử lý mật khẩu thành một chuỗi ký tự.

Sau đó, nó sẽ so sánh chuỗi ký tự này với các thông tin đã lưu trong cơ sở dữ liệu để xác định mật khẩu đó là đúng hoặc sai.

Ứng dụng của mã hóa dữ liệu trong thời đại số

Trong thời đại số hiện nay, mã hoá dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc bảo mật các dữ liệu trong tệp thông tin của doanh nghiệp. Ngoài ra, những ứng dụng dễ thấy của mã hoá bao gồm:

Ứng dụng của mã hóa dữ liệu trong thời đại số

Mã hoá dữ liệu là một việc làm quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào đang hoạt động kinh doanh cũng cần thực hiện đểđảm bảo an toàn tuyệt đối cho các dữ liệu cũng như nội dung bài viết trên tệp thông tin. Với nội dung mà Bizfly chia sẻ, bạnnắm vữngđịnh nghĩa, tầm quan trọng và các phương pháp thực hiện mã hoá dữ liệu.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG 2 MÃ HOÁ DỮ LIỆU KẾ TOÁN Nguyễn Văn Quang 1 MỤC TIÊU CHƯƠNG 2 1. Nêu, phân tích được mục tiêu của mã hoá. 2. Nêu, phân tích & vận dụng được các tiêu chuẩn để đánh giá bộ mã. 3. Liệt kê được các PP tạo mã. Hiểu nguyên tắc & cho được ví dụ theo từng PP tạo mã. Nêu & phân tích được ưu, nhược điểm của từng PP. Hiểu điều kiện vận dụng của từng PP. 4. Nêu & phân tích được các bước mã hoá trong thực tế. CÂU HỎI Nguyễn Văn Quang 2 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1. Khái quát chung về mã hoá dữ liệu [DL]. 2. Các phương pháp mã hoá dữ liệu. 3. Công tác mã hoá trong thực tế. Nguyễn Văn Quang 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÃ HOÁ DL 1. Sự cần thiết phải mã hoá DL. 2. Khái niệm về mã hoá DL. 3. Mục tiêu của mã hoá DL. Nguyễn Văn Quang 4 2
  3. SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL Đối tượng của kế toán Tiền mặt [VND, NTệ] Chi tiết các loại tiền [USD, JPY, .] Tiền gởi NHg [VND, NTệ] -VCBDN, VCBHN, ... -Chi tiết các loại tiền [USD, JPY, ...] Phải thu, phải trả khách hàng Danh sách khách hàng phải thu, phải trả Tạm ứng Danh sách CBCNV tạm ứng NVL, CCDC, thành phẩm, hàng -Danh sách kho. hoá -Danh sách chủng loại NVL, CCDC, ... ..... ..... Nguyễn Văn Quang 5 SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL Làm sao phân biệt được 1 đối tượng trong danh sách các đối tượng đó ? Ví dụ: Phân biệt đối tượng là ‘CTy XM Hải Vân’ với ‘CTy thép Thái Nguyên’ ? Phân biệt 2 khách hàng phải thu cùng có tên ‘Lê Văn A’ ? Nguyễn Văn Quang 6 3
  4. SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL Mối quan hệ giữa các tệp dữ liệu trong chu trình doanh thu Tệp danh mục KH Tên KH ĐC KH Tel Mức tín dụng 1 1 n Tệp đơn đặt hàng Đơn hàng Ngày Ngày giao Tên KH 1 1 n SL đặt hàng Tệp chi tiết đơn đặt hàng Đơn hàng Tên SP n Tệp danh mục SP Tệp hoá đơn n n 1 Hoá đơn Tên KH Đơn hàng Ngày HĐ Tên SP ĐVTính 1 1 n n Tệp chi tiết hoá đơn Hoá đơn Tên SP Đơn giá SL bán Nguyễn Văn Quang 7 SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL Tệp danh mục KH Tên KH ĐC KH Tel Mức tín dụng CTy SXTM ABC 12 Điện Biên Phủ 05113... 500.000.000 CTy XYZ 4 Lê Duẫn 05113... 1.200.000.000 Tệp hoá đơn năm 2007 01/07/2008 Hoá đơn Tên KH Đơn hàng Ngày HĐ ‘CTy XYZ’ Hoá đơn 01 CTy XYZ ... 01/10/2007 đổi tên thành ... ... ... ... ‘CTy CP ABC’ Tệp hoá đơn năm 2008 Hoá đơn Tên KH Đơn hàng Ngày HĐ Hoá đơn 01 CTy XYZ ... 01/02/2008 Hoá đơn 02 CTy XYZ ... 21/05/2008 Nguyễn Văn Quang 8 4
  5. SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL Mối quan hệ giữa các tệp dữ liệu trong chu trình doanh thu Mã KH Tên KH ĐC KH Tel Mức tín dụng Tệp danh mục KH 11 n Mã đơn hàng Ngày Ngày giao Người bán Mã KH Tệp đơn đặt hàng 1 1 n Tệp chi tiết đơn đặt hàng Mã đơn hàng Mã SP SL đặt hàng n Tệp hoá đơn n n 1 Tệp danh mục SP Mã hoá đơn Mã KH Mã đơn hàng Ngày HĐ Mã SP Tên SP ĐVTính 1 1 n n Tệp chi tiết hoá đơn Mã hoá đơn Mã SP Đơn giá SL bán Nguyễn Văn Quang 9 SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL Kế toán bằng máy: Không thể sử dụng tên đối tượng để phân biệt giữa các đối tượng vì: - Khi tên đối tượng thay đổi, việc truy xuất thông tin trong quá khứ sẽ rất phức tạp, dễ gây sai sót lớn. - Xử lý dữ liệu sẽ rất chậm. - Tăng không gian lưu trữ dữ liệu. Giải pháp: Mã hoá dữ liệu. Nguyễn Văn Quang 10 5
  6. KHÁI NIỆM VỀ MÃ HOÁ DL Mã hoá là sử dụng một hoặc nhiều kí tự [số, chữ] đại diện cho đối tượng cần mã hoá. Ví dụ: 1 đơn vị mã hoá đối tượng là kho hàng như sau: Mã kho Tên kho Địa chỉ kho Thủ kho A Kho xi măng 45 Trần Phú - ĐN NguyễnVăn A B Kho sắt, thép 09 Đống Đa - ĐN Trần Văn B Độ dài mã: 1 kí tự, sử dụng kí tự là ‘chữ‘ để mã hoá Mã hoá đối tượng nhà cung cấp như sau: Mã nhà CC Tên Địa chỉ Tel EMail 0001 CTy XM Hải Vân Hoà Khánh 0511... ......... 0002 CTy Thép Thái Nguyên Thái Nguyên ......... ......... Độ dài mã: 4 kí tự, sử dụng kí tự là ‘số‘ để mã hoá Nguyễn Văn Quang 11 VÍ DỤ VỀ CÁC BỘ MÃ TRONG THỰC TẾ Nguyễn Văn Quang 12 6
  7. MỤC TIÊU CỦA MÃ HOÁ DL - Nhận diện được duy nhất một đối tượng trong tập hợp các đối tượng. Ví dụ: Có danh mục khách hàng [ba mẫu tin] đã mã hoá như sau: Mã KH Tên 001 Nguyễn Thanh A không duy nhất 002 Lê Thị B 001 Trương Thị C Nếu KH ‘Trương thị C’ có mã là ‘003’ thì thoả mãn tính duy nhất. Nguyễn Văn Quang 13 MỤC TIÊU CỦA MÃ HOÁ DL - Tiết kiệm không gian lưu trữ & thời gian xử lý. Ví dụ: Thay ‘CTy CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông’ là ‘RANGDONG’. - Biểu diễn được thuộc tính của đối tượng, cho phép thực hiện kiểm tra hình thức trên dữ liệu. Ví dụ: Mã khách hàng của đơn vị như sau: Mã Tên MB001 Cty CP XNK ABC [miền Bắc] MB002 Cty TNHH AZ [miền Bắc] MT001 Cty Phát hành sách Dân Trí [miền Trung] Giúp kiểm tra khi sử dụng mã [nhập, ghi mã sai]. Nguyễn Văn Quang 14 7
  8. CÁC PHƯƠNG PHÁP MÃ HOÁ DL 1. Mã hoá sơ đẳng 1.1. Mã số tuần tự. 1.2. Mã số tuần tự theo khoảng cách. a. Phương pháp tạo mã. 1.3. Mã có ý nghĩa. b. Ví dụ. 1.4. Mã tự kiểm. c. Ưu, nhược điểm của PP. d. Trường hợp sử dụng. 2. Mã hoá phức tạp 2.1. Mã phân cấp. 2.2. Mã ghép nối. Nguyễn Văn Quang 15 MÃ SỐ TUẦN TỰ a. Phương pháp: Đối tượng mới xuất hiện được gán bằng kí tự kế tiếp của mã đối tượng trước nó. b. Ví dụ: DN lập một phiếu chi tiền mặt có số phiếu là ‘57’, phiếu chi lập ngay trước đó là ‘56’ và phiếu sau nó sẽ có số ‘58’. Nguyễn Văn Quang 16 8
  9. MÃ SỐ TUẦN TỰ c. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: - Ngắn gọn, xây dựng rất dễ dàng. - Thuận lợi trong việc tạo mã tự động bằng máy tính. + Nhược điểm: - Không gợi nhớ. - Không cho phép chèn thêm mã mới vào giữa hai mã cũ. - Không phân nhóm khó khăn trong sử dụng, công tác tổng hợp, thống kê. Nguyễn Văn Quang 17 MÃ SỐ TUẦN TỰ d. Trường hợp sử dụng: Đánh số nghiệp vụ và chứng từ tự động. Ví dụ: Chương trình tự động gán phiếu thu số ’75’ sau khi đã có phiếu thu số ‘74’. Nguyễn Văn Quang 18 9
  10. MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH a. Phương pháp: Phân chia tập các đối tượng mã hoá theo từng nhóm. Dành từng khoảng số liên tiếp để mã hoá cho từng nhóm đó. Đối tượng mới phát sinh sẽ được mã hoá vào khoảng số của nhóm đối tượng đó theo PP tuần tự. Chú ý: Độ lớn từng khoảng số bao nhiêu là phù hợp ? Nguyễn Văn Quang 19 MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH b. Ví dụ: DN sử dụng mã có độ rộng 3 ký tự để mã hoá hàng hoá như sau: + 001 - 299: mã hoá các loại bóng đèn. 001: bóng đèn 0.6m, 220V, 60 W. 002: bóng đèn 0.6m, 220V, 100 W. mới phát sinh + 300 - 399: mã hoá các loại chuôi đèn. 300: chuôi đèn xoắn bóng đèn dây tóc. 301: chuôi đèn gài bóng đèn dây tóc. 302: chuôi đèn xoắn bóng đèn cao áp mới phát sinh + 400 - 599: mã hoá các loại máng đèn. Mã hoá ....... tuần tự Các nhóm đối tượng mã hoá Nguyễn Văn Quang 20 10
  11. MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH c. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: - Xây dựng rất dễ dàng. - Có thể chèn thêm mã. - Có phân nhóm nên dễ dàng trong sử dụng, cho phép tổng hợp thống kê. + Nhược điểm: - Không có tính gợi nhớ. - Rũi ro bộ mã không đáp ứng như cầu khá cao khi không dự đoán được lượng đối tượng phát sinh trong tương lai. Nguyễn Văn Quang 21 MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH d. Trường hợp sử dụng: - Khi biết rõ thuộc tính mã hoá của đối tượng sẽ ổn định trong thời gian dài. - Khi dự đoán khá chính xác số lượng đối tượng phát sinh trong tương lai. Nguyễn Văn Quang 22 11
  12. VÍ DỤ VỀ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MÃ SỐ TUẦN TỰ & MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH DN sử dụng mã có độ rộng 3 ký tự để mã hoá hàng hoá như sau: Mã số tuần tự Mã số tuần tự theo khoảng cách 001: bóng đèn 0.6m, 220V, 60 W. 001: bóng đèn 0.6m, 220V, 60 W. 002: chuôi đèn xoắn bóng đèn dây 002: bóng đèn 0.6m, 220V, 100 W. tóc. [từ 003-299 để mã hoá các loại bóng 003: chuôi đèn gài bóng đèn dây tóc. phát sinh mới] 004: bóng đèn 0.6m, 220V, 100 W. 300: chuôi đèn xoắn bóng đèn dây tóc. 005: chuôi đèn xoắn bóng đèn cao áp. 301: chuôi đèn gài bóng đèn dây tóc. [hàng hoá phát sinh mới sẽ được mã 302: chuôi đèn xoắn bóng đèn cao áp. hoá tiếp tục từ 006, ...] [từ 303-399 để mã hoá các loại chuôi phát sinh mới] Nguyễn Văn Quang 23 MÃ CÓ Ý NGHĨA a. Phương pháp: Mã hoá đối tượng bằng các kí tự cho phép nhận diện, mô tả thuộc tính của chính đối tượng đó. b. Ví dụ: - Mã của Phiếu Thu tiền là ‘PT’, của phiếu xuất kho là ‘XK’. - Mã loại tiền tệ: USD, VND, AUD, ... Nguyễn Văn Quang 24 12
  13. MÃ CÓ Ý NGHĨA c. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: - Xây dựng mã đơn giản. - Dễ nhớ, dễ hiểu nên thuận tiện trong sử dụng. - Dễ dàng chèn thêm mã mới tương ứng với thuộc tính của đối tượng. + Nhược điểm: - Nếu không dựa vào thuộc tính phân biệt giữa các đối tượng để mã hoá thì ưu điểm của PP này sẽ rất ít. - Mã khá dài. Nguyễn Văn Quang 25 MÃ CÓ Ý NGHĨA d. Trường hợp sử dụng: Khi có thuộc tính phân biệt giữa các đối tượng cần mã hoá. PP này được sử dụng khá thường xuyên. Nguyễn Văn Quang 26 13
  14. MÃ TỰ KIỂM a. Phương pháp: Thêm vào bên phải mã đối tượng một vùng khoá kiểm tra. Vùng khoá kiểm tra được tạo ra từ chính mã đối tượng trước đó theo một thuật toán, công thức nào đó. Nguyễn Văn Quang 27 MÃ TỰ KIỂM b. Ví dụ: Mã của một thẻ nạp tiền có dạng: AABMMDDYYCCCCKKK Với: AA - mã đơn vị quản lý thẻ, B - mã loại dịch vụ, MM - tháng làm thẻ, DD - ngày làm thẻ, YY - năm làm thẻ, CCCC - STT thẻ làm trong ngày. Cách tạo KKK: ZZ = hai số cuối của CCCC, EE = hai số đầu của CCCC, FF = int[CCCC/ZZ], TT = [AA x 2 x FF] + [MM x 5] + [DD x EE] + [[YY + B] x 13] + [CCCC x 7]. KKK = phần dư của phép chia TT / 1000. Nếu mã cũ: 0220924085421 mã tự kiểm: 0220924085421502 Nguyễn Văn Quang 28 14
  15. MÃ TỰ KIỂM c. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: - Cho phép phát hiện sai sót, gian lận. Ví dụ: thay vì ghi mã 0220924085421502 lại ghi là 0220924085412502 máy tự động phát hiện sai [mã đúng là: 0220924085412403]. - Giúp kiểm soát thông tin kế toán tốt hơn. - Phù hợp với công tác kế toán trên máy vi tính. + Nhược điểm: - Độ dài mã sẽ lớn hơn. Nguyễn Văn Quang 29 MÃ TỰ KIỂM d. Trường hợp sử dụng: Có thể xử dụng PP này với tất cả bộ mã. Tuy nhiên thường người ta xử dụng với các mã quan trọng [công nợ, các loại tài sản, ...] Nguyễn Văn Quang 30 15
  16. MÃ HOÁ PHỨC TẠP Khái niệm Dựa vào các đặc tính của đối tượng, mã đối tượng được chia thành nhiều vùng. Mỗi vùng được mã hoá bằng PP mã sơ đẳng khác nhau. Nguyễn Văn Quang 31 MÃ PHÂN CẤP a. Phương pháp: Từ mã ban đầu của một đối tượng [đối tượng cấp trên], thêm một hoặc một nhóm kí tự về bên phải để được mã cho đối tượng mới [đối tượng cấp dưới]. b. Ví dụ: Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam. Mã hiệu Tên tài khoản 111 Tiền mặt 1111 Tiền mặt - VNĐ 1112 Tiền mặt - ngoại tệ 1113 Vàng, bạc, đá quí 112 Tiền gởi ngân hàng 1121 Tiền gởi - VNĐ Nguyễn Văn Quang 32 16
  17. MÃ PHÂN CẤP b. Ví dụ: Danh mục hàng tồn kho. Mã vật tư Cung cấp thông tin về BDTR Bóng đèn tròn BDTR11 Bóng đèn tròn 110 V BDTR1101 Bóng đèn tròn 110 V, 60 W BDTR1102 Bóng đèn tròn 110 V, 75 W ... BDTR22 Bóng đèn tròn 220 V BDTR2201 Bóng đèn tròn 220 V, 60 W Nguyễn Văn Quang 33 MÃ PHÂN CẤP c. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: - Xây dựng dễ dàng. - Thuận tiện trong sử dụng. - Dễ dàng trong tổng hợp, thống kê. + Nhược điểm: - Cồng kềnh. Nguyễn Văn Quang 34 17
  18. MÃ PHÂN CẤP d. Trường hợp sử dụng: Sử dụng trong trong trường hợp cần phải tổng hợp, thống kê về đối tượng quản lý có nhiều cấp bậc, quan hệ cấp trên - dưới. Chú ý: Một mã cấp dưới chỉ có duy nhất một mã cấp trên, một mã cấp trên lại có nhiều mã cấp dưới. Mã cấp dưới thừa hưởng nguyên vẹn mã cấp trên. Nguyễn Văn Quang 35 MÃ GHÉP NỐI a. Phương pháp: Mã được tạo ra từ sự ghép nối nhiều vùng với nhau, mỗi vùng là sự mã hoá một thuộc tính nào đó của đối tượng & được chọn từ bộ mã chính thuộc tính đó. Nguyễn Văn Quang 36 18
  19. MÃ GHÉP NỐI b. Ví dụ: Mã sinh viên. KK H C U DD NN L SS Trong đó: KK: Năm nhập học [08 - nhập học năm 2008] H: Hình thức đào tạo [chính quy/vừa học vừa làm] C: Cấp đào tạo [đại học/cao đẳng]. U: Mã trường. DD: Mã khoa quản lý [quản trị/kế toán/...]. NN: Mã ngành đào tạo [kế toán/kiểm toán] L: Số thứ tự của lớp trong ngành thuộc năm học đó. SS: STT sinh viên trong lớp. Nguyễn Văn Quang 37 CÔNG TÁC MÃ HOÁ TRONG THỰC TẾ 1. Tiêu chuẩn cơ bản của bộ mã. 2. Các bước tiến hành công tác mã hoá. 3. Cần mã hoá các đối tượng nào, với PP mã hoá gì, bộ phận nào trong đơn vị thực hiện thêm, sửa, xoá mã ? Nguyễn Văn Quang 38 19
  20. TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA BỘ MÃ a. Duy nhất b. Uyển chuyển: Thích ứng với những thay đổi, thể hiện ở: + Khả năng mở rộng: Khi lượng đối tượng tăng theo thời gian, số ký tự bộ mã phải cho phép biểu diễn toàn bộ các đối tượng. Ví dụ: Một DN mã hoá KH theo PP mã tuần tự, mã KH có độ rộng 2 ký số [ tối đa 100 KH]. Tỷ lệ tăng KH là 20%/năm, số KH hiện DN đang quản lý là 60. Vậy sau 3 năm, bộ mã sẽ không thể mở rộng được nữa. + Khả năng chèn thêm: Cho phép chèn đối tượng mới vào giữa hai đối tượng đã tồn tại. Nguyễn Văn Quang 39 TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA BỘ MÃ c. Tiện lợi khi sử dụng: Thể hiện ở: + Ngắn gọn: Tiết kiệm thời gian xử lý, không gian lưu trữ, hạn chế sai sót trong khi sử dụng mã. + Dễ sử dụng, dễ hiểu. Ví dụ: Mã hoá loại đơn vị tiền tệ: USD, JPY, EUR, ... Mã CNợ tạm ứng CBCNV được mã mã hoá theo nguyên tắc: Tên CBCNV + họ + ... [Lê Thị Hương HUONGLE] + Dễ kiểm tra: Giúp phát hiện các sai sót trong khi sử dụng. Nguyễn Văn Quang 40 20

Page 2

YOMEDIA

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề