Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược công nghệ

LỜI MỞ ĐẦUSức khỏe hiện tại của một công ty được đo lường qua hoạt động kinh doanh, hệ thống và nguồn lực, còn triển vọng phát triển lớn mạnh về lâu dài thì phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược.Ngoài mục đích định vị chiến lược và xây dựng lợi thế cạnh tranh, chiếnlược còn đóng vai trò quan trọng trong công tác hoạch định hoạt động của côngty. Một thực tế là nhiều công ty của ta còn chưa có kế hoạch hoạt động hàngnăm. Cái mà nhiều người gọi là "kế hoạch" nhiều khi chỉ là mấy con số doanhthu, sản lượng, lợi nhuận, chi phí, và chấm hết! Số khác thì cũng có xây dựng kếhoạch nhưng chất lượng chưa cao, nghĩa là giữa kế hoạch và thực hiện còn cómột khoảng cách quá xa.Thực ra, sở dĩ nhiều công ty cảm thấy khó trong việc hoạch định hoạtđộng công ty là bởi vì công ty ấy không có chiến lược. Kế hoạch đặt ra là thếnhưng khi thực hiện có được như vậy hay không còn phụ thuộc rất lớn vào chiếnlược. Một bản kế hoạch hoạt động mà được xây dựng dựa trên cơ sở một chiếnlược đúng đắn thì bao giờ cũng khả thi hơn một bản kế hoạch hoạt động chỉ đơnthuần dựa trên ý muốn chủ quan của người lập ra bản kế hoạch.Để tìm hiểu sâu hơn về chiến lược của một công ty thì đầu tiên chúng taphải tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến các chiến lược của công ty. Vì vậynhóm chúng em đã lựa chọn đề tài : “các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược củadoanh nghiệp”. Hi vọng với những kiến thức mà chúng em đã xây dựng trongbài tiểu luận sẽ giúp mọi người có được những hiểu biết sâu hơn về nghành quảntrị và nó sẽ có ích cho những nhà quản trị trong tương lai.1PHOTO QUANG TUẤNĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176Gmail: ; Fabook: vttuan85NỘI DUNGCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP1.1 Vài nét về hoạch định chiến lược Hoạch định là một quá trình mang tính liên tục có sự cân nhắc, tính toántrên cơ sở dự báo thông qua việc phân tích môi trường kinh doanh và quyết địnhlà nội dung cơ bản của hoạt động quản trị, vì tất cả mọi việc của doanh nghiệpđiều hành hằng ngày cho đến việc giải quyết đồng bộ các vấn đề kinh tế lớn đềutiến hành trên cơ sở những quyết định thích hợp.Trong khoa học quản trị, quản trị chiến lược được hiểu là việc quản trị tàinguyên trong hoạt động của một tổ chức nhằm đạt được mục tiên lâu dài mộtcách hiệu quả nhất. Hoạch định chiến lược là một quá trình nhận xét, đánh giá,phân tích và lựa chọn các phương án khả thi trên cơ sở xác định mục tiêu củadoanh nghiệp.1.2 Khái niệm chiến lược của doanh nghiệpTrong thực tế, đã có rất nhiều chứng minh nếu không xác định được mộtchiến lược phát triển đúng, nhà doanh nghiệp rất có thể tự mình lao vào nhữngcạm bẫy không thể rút ra được, dẫn đến tình hình kinh doanh sa sút và thậm chíphá sản. Doanh nghiệp có thể đặt mục tiêu và quyết định đầu tư vào một lĩnhvực mới với hy vọng phát triển, nhưng điều đó không thể đánh giá được hết đốithủ cạnh tranh của mình mà còn có thể dẫn đến thua lỗ. Nguyên nhân dẫn đếnviệc doanh nghiệp ngày càng sa sút có thể rất nhiều, có thể là rõ ràng hoặc còntiềm ẩn. Có thể do doanh nghiệp không có một bộ máy tổ chức hợp lý, quản lýnhân sự chưa hiệu quả, chi phí quản lý quá cao hoặc cũng có thể do sản phẩmcủa doanh nghiệp không được đổi mới, không sử dụng đúng các chiến lược vềgiá cả, về kinh doanh Chiến lược có thể coi là tập hợp những quyết định và hành động hướngmục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hộivà thách thức từ bên ngoài. Vì vậy, trước hết, chiến lược liên quan tới các mụctiêu của doanh nghiệp. Thứ đến, chiến lược doanh nghiệp bao gồm không chỉnhững gì doanh nghiệp muốn thực hiện, mà còn là cách thức thực hiện những2việc đó, là một loạt các hành động và quyết định có liên quan chặt chẽ với nhauvà lựa chọn phương pháp phối hợp những hành động và quyết định đó. ÔngĐoàn Kiến Bình, một chuyên gia có hơn 20 năm kinh nghiệm trong hoạt độngphát triển kinh doanh va quản trị marketing nói:Thị trường luôn luôn biến động, nhu cầu của người tiêu dùng cũng luônluôn thay đổi. Vì vậy nếu không xây dựng chiến lược kinh doanh sẽ không cónhững hướng đi đúng đắn và thích hợp với hoàn cảnh mới. Bên cạnh đó, xâydựng chiến lược kinh doanh còn kết hợp được sức mạnh cùng hướng về mộtđích của tất cả mọi người. Thời đại ngày nay doanh nghiệp không thể thắngđược nếu không có chiến lược kinh doanh. Bởi đây là thời đại cạnh tranh khốcliệt, tình trạng thị trường cạnh trang tự do, mở cửa, dư thừa hàng hóa và sở thíchcủa người tiêu dùng đa dạng hóa. Tất nhiên, có khi doanh nghiệp không có chiếnlược kinh doanh vẫn tồn tại được nhưng đó phải là thời đại xã hội không có cạnhtranh, thời kỳ hàng hóa thiếu thốn.Chiến lược là một xâu chuỗi, một loạt những hoạt động được thiết kếnhằm để tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các đối thủ. Trong môi trườnghoạt động của một công ty, bao gồm cả thị trường và đối thủ, chiến lược vạch racho công ty một cách ứng xử nhất quán. Chiến lược thể hiện sự một chọn lựa,một sự đánh đối của công ty mà giới chuyên môn thường gọi là định vị chiếnlược.Công ty hoạt động mà không có chiến lược ví như một người đi trênđường mà không xác định minh đi đâu, về đâu, cứ mặc cho đám đông [thịtrường và đối thủ] đẩy theo hướng nào thì dịch chuyển theo hướng đấy. Nếu cứtiếp tục đi như vậy thì mãi mãi người ấy sẽ chỉ là một người tầm thường lẫnmình trong đám đông .Một nhà lãnh đạo có bản lĩnh sẽ không muốn phó mặc tương lai củadoanh nghiệp mình cho thị trường và đối thủ muốn dẫn đi đâu thì theo đó. Muốnvậy ông ta phải chủ động vạch ra một hướng đi và cố gắng tác động để dẫn dắt3thị trường đi theo hướng nầy, một hướng đi mà công ty của ông ấy đã chuẩn bịvà do đó sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn những người khác.Trong bất kỳ một cuộc đối đầu nào, đối thủ nào áp đặt được lối chơi củamình lên đối phương thì sẽ là người có nhiều cơ hội chiến thắng hơn.Nói một các đơn giản, chiến lược là một sự định hướng cho con đường đitới của doanh nghiệp. Việc kinh doanh, dù đơn giản như đi bán báo dạo, cũngkhông thể trông chờ vào sự ngẫu hứng hay may rủi. Không thể hôm nay bánbáo, mai chuyển sang bán vé số, mốt lại đi bán thuốc lá. Một người bán dạocũng phải tự xác định mình sẽ bán báo, bán vé số hay thuốc lá, để mà chuẩn bịvốn liếng, mối lái, đồ nghề và tìm kiếm khách hàng, xây dựng mối quen… Thếrồi trong quá trình bán dạo, dần dần, người ta phải xác định cho mình một lộtrình kiếm ăn, trên những con đường hoặc khu vực nhất định, định hình dần cácchiêu thức cạnh tranh… Những cái đó trở thành máu thịt, chi phối hành độngcủa người bán dạo hằng ngày, cho đến khi thị trường có sự thay đổi hay khingười ta có vốn liếng và tìm ra một cơ hội kinh doanh mới. 1.3 Phân loại chiến lược trong doanh nghiệpTrong một doanh nghiệp chiến lược có thể chia làm 3 cấp cơ bản: cấpcông ty, cấp đơn vị kinh doanh, cấp bộ phận chức năng, tiến trình thiết lập mộtchiến lược ở các cấp có hình thức giống nhau gồm các giai đoạn cơ bản: phântích môi trường, xác định nhiệm vụ và mục tiêu, phân tích và lựa chọn chiếnlược, tổ chức thực hiện và kiểm tra chiến lược, nhưng nội dung chiến lược và raquyết định phụ thuộc vào các nhà quản trị là khác nhau.1.3.1 chiến lược cấp công tyChiến lược cấp công ty xác định những định hướng của tổ chức trong dàihạn nhằm hoàn thành nhiệm vụ, đạt được những mục tiêu tăng trưởng, ví dụnhư: chiến lược tăng trưởng tập trung [ thâm nhập thị trường, phát triển thịtrường, phát triển sản phẩm mới], chiến lược tăng trưởng hội nhập [ phía trước,phía sau], chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa [ đồng tâm, hàng ngang, hỗnhợp], chiến lược liên doanh … Trên cơ sở chiến lược cấp công ty, các tổ chứcsẽ triển khai các chiến lược riêng của mình.41.3.2 chiến lược cấp kinh doanhChiến lược cấp kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là một nghànhkinh doanh hoặc là một chủng loại sản phẩm, chiến lược này nhằm định hướngphát triển cho từng nghành hay từng chủng loại sản phẩm góp phần hoàn thànhchiến lược cấp công ty, phải xác định rõ lợi thế của từng nghành so với đối thủcạnh tranh để đưa ra các chiến lược phù hợp với chiến lược của cấp công ty, vídụ: chiến lược tạo sự khác biệt, chiến lược chi phí thấp, chiến lược phòng thủ đểbảo vệ thị trường, chiến lược tấn công để phát triển thi trường. Trong nền kinh tếthị trường có sự cạnh tranh gay gắt thì chiến lược marketing được xem là chiếnlược cốt lõi của cấp đơn vị kinh doanh, đóng vai trò liên kết giữa các bộ phậnchức năng khác.1.3.3 Chiến lược cấp chức năngCác công ty có các bộ phận chức năng như: marketing, nhân sự, tài chính,sản xuất, nghiên cứu và phát triển ….Các bộ phận này cần có chiến lược để hỗtrợ thực hiện chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và cấp công ty. Ví dụ: Bộ phậnmarketing thì có chiến được 4Ps, bộ phận nhân sự thì có chiến lược thu hút nhântài, bộ phận tài chính có chiến lược giảm thiểu chi phí, chiến lược đầu tư cho sảnphẩm mới … Chiến lược cấp chức năng thường có giá trị trong từng giai đoạncủa quá trình thực hiện chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và cấp công ty.Như vậy các chiến lược của 3 cấp cơ bản này không độc lập mà có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau, chiến lược cấp trên là tiền đề cho chiến lược cấpdưới, đồng thời chiến lược cấp dưới phải thích nghi với chiến lược cấp trên thìtiến trình thực hiện chiến lược mới có khả năng thành công và đạt hiệu quả cao.1.4 Vai trò của chiến lược doanh nghiệpLà người chủ/người quản lý doanh nghiệp, bạn cần phải có một chiếnlược để thành công. Chiến lược kinh doanh nhìn về tương lai xa hơn của côngty. Các ông chủ/người quản lý công ty rất dễ quên và bỏ qua chiến lược kinhdoanh bởi vì họ rất bận rộn với công việc hiện tại. Trong trường hợp này, bạnkhông thể biết làm thế nào để định vị được công việc kinh doanh của bạn vàhiện nó đang ở vị trí nào. Với kỹ năng chiến lược tốt, bạn sẽ đặt ra các mục tiêu5thực tế và biết một cách rõ ràng về cách để đạt được chúng trong tương lai. Làngười chủ/người quản lý doanh nghiệp, bạn không thể ủy thác cho người khácxây dựng chiến lược kinh doanh. Bạn phải quyết định tương lai của doanhnghiệp hoặc là nó sẽ mất đi vị trí trên thị trường vào tay các đối thủ cạnh tranh.1.5 Mục tiêu của việc xây dựng chiến lượcMột chiến lược cần bắt đầu bằng việc xác định các kết quả kỳ vọngmà chiến lược kinh doanh được xác lập để thực hiện chúng. Các mục tiêu chiếnlược sẽ đóng vai trò định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp trong mộtsố năm.Cần phân biệt giữa mục tiêu chiến lược với sứ mệnh, tầm nhìn của doanhnghiệp. Thực tế, nhiều doanh nghiệp có xu hướng nhầm lẫn giữa mục tiêu với sứmệnh của doanh nghiệp. Sứ mệnh của doanh nghiệp chỉ ra mục đích hay lý dotồn tại của doanh nghiệp vì vậy thường mang tính khái quát cao. Ngược lại, mụctiêu chiến lược cần đảm bảo cụ thể, định lượng và có thời hạn rõ ràng.Việc lựa chọn mục tiêu gì có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp. Mộtdoanh nghiệp lựa chọn lợi nhuận cao là mục tiêu chiến lược sẽ tập trung vàophục vụ các nhóm khách hàng hay phân khúc thị trường đem lại lợi nhuận caobằng các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hoặc hiệu suất chi phi phí vượt trội.Ngược lại, việc lựa chọn mục tiêu tăng trưởng có thể dẫn dắt doanh nghiệp phảiđa dạng hóa dòng sản phẩm để thu hút các khách hàng ở nhiều phân đoạn thịtrường khác nhau.Mục tiêu quan trọng nhất mà chiến lược kinh doanh hướng tới là lợinhuận cao và bền vững. Mục tiêu chiến lược thường được đo bằng tỷ suất lợinhuận trên vốn đầu tư [ROI] nhưng cũng có thể đo bằng các tỷ suất lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu [ROE] hoặc tỷ suất lợi nhuận trên tài sản [ROA]. Doanhnghiệp cũng có thể đưa các mục tiêu khác làm chiến lược như tăng trưởng, thịphần, chất lượng, giá trị khách hàng… Việc lựa chọn mục tiêu nào phụ thuộcvào ngành nghề và giai đoạn phát triển của mỗi doanh nghiệp, tuy nhiên doanhnghiệp phải rất thận trọng trong việc lựa chọn mục tiêu tăng trưởng, giá trị cổ6phiếu hoặc lợi nhuận kế toán hàng năm làm mục tiêu chiến lược vì nó có thể dẫndắt doanh nghiệp đi theo hướng phát triển không bền vững.1.6 Quá trình xây dựng chiến lược cho doanh nghiệpNgoài những biện pháp đo lường thoả mãn khách hàng và tài chính truyềnthống, Công ty cần xây dựng các biện pháp thích hợp tại các phòng ban chuyênmôn nghiệp vụ, các chi nhánh xí nghiệp trực thuộc để thực hiện tốt các chiếnlược đã được đề ra. Các biện pháp khắc phục hỗ trợ cán bộ CNV và người laođộng làm việc nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược, xác định phạm vi thayđổi và cải tiến.Để tránh khỏi những sai lầm, lãnh đạo doanh nghiệp phải xác định rằngnếu chỉ xây dựng và thông báo về chiến lược kinh doanh của đơn vị mình thôngqua các hội nghị là chưa đủ mà phải phân quyền cho từng cá nhân để họ chủđộng thực hiện tốt mọi công việc đã được giao. Nói cách khác, họ cần xác địnhrõ các quá trình chính trong việc tạo ra và cung cấp giá trị cho khách hàng, nhậnbiết được những khía cạnh nào của các quá trình góp phần đáng kể vào việc đạtđược mục tiêu chiến lược, đồng thời khuyến khích nhân viên thực hiện nhữngthay đổi và cải tiến các quá trình. Có thể nói, hoạch định chiến lược có hiệu quảđòi hỏi phải chú trọng ba yếu tố chính đó là quá trình, biện pháp và tinh thầntrách nhiệm.+ Bước 1: Xác định và thông hiểu các quá trình chínhĐể duy trì lợi thế cạnh tranh, Công ty cần đạt được mức độ tuyệt hảo trongnhững lĩnh vực hoạt động của mình và các lĩnh vực này phải luôn gắn kết vớimục tiêu chiến lược đã đề ra. Một kế hoạch chiến lược có hiệu quả tập trung vàoviệc tạo ra bước cải tiến quan trọng đối với doanh nghiệp, khách hàng và hầu hếtđược gắn với hoạt động của thị trường. Kế hoạch này đòi hỏi phải có sự phân bổhợp lý về nguồn lực, việc chọn lựa thích hợp trong những quá trình cần cải tiến,các biện pháp đo lường sự thành công của những nỗ lực đó và người chịu tráchnhiệm thực hiện cải tiến quá trình.Công ty tiến hành thực hiện chiến lược thông qua những quá trình. Đôikhi điều này được gọi là "sự phân phối giá trị" hay những quá trình kinh doanh7chính. Hầu hết các tổ chức kinh doanh đều có từ ba đến sáu quá trình chính vàcác doanh nghiệp cùng ngành thường có các quá trình chính tương tự nhau.Kinh nghiệm cho thấy, các tổ chức, doanh nghiệp thường cạnh tranh với nhau vềkhách hàng, dành chiến thắng hay chịu thất bại trên thương trường cũng đềuthông qua những quá trình này. Do đó, khả năng và năng lực của quá trình trởthành những điểm mấu chốt trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh và cần phảiđược chú trọng để thực hiện các hoạt động cải tiến qua đó biến chiến lược kinhdoanh của Công ty thành hiện thực. Biết cách xác định đồng thời mô tả đượcnhững quá trình là bước quan trọng đầu tiên để đưa ra quyết định một cách sángsuốt về việc thực hiện chiến lược.Khi đã xác định được điểm chính của mối quan hệ giữa chiến lược và quátrình thì các phòng ban nghiệp vụ, các chi nhánh mới có thể tập trung ưu tiên cáchoạt động cải tiến của mình trên cơ sở các chiến lược đã đề ra, đồng thời xâydựng các kế hoạch hành động cụ thể để cải tiến những lĩnh vực quan trọng mangtính chiến lược. Trong nhiều trường hợp, các hoạt động cải tiến này sẽ mang lạivà nâng cao những năng lực mới cho các quá trình chính. Nhưng chúng cũng cóthể tạo nên những thay đổi của quá trình hỗ trợ. Quá trình hỗ trợ không liênquan trực tiếp tới khách hàng bên ngoài, tuy nhiên, chúng cung cấp những thôngtin quan trọng, nguồn lực và sự hỗ trợ cho các quá trình kinh doanh chính và đểđảm bảo việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng nội bộ có hiệu quả, Công ty phảithường xuyên đánh giá những quá trình này.+ Bước 2: Xây dựng phương pháp phù hợpĐo lường các quá trình làm việc không chỉ có thể thực hiện được mà nó cònmang tính bắt buộc. Đặc biệt, điều này thực sự đúng đối với việc thực hiện mộtchiến lược. Cách duy nhất để doanh nghiệp đảm bảo được sự liên kết giữa hoạtđộng cải tiến và mục tiêu đạt được là bằng việc đo lường mức độ hiệu quả củacác quá trình thông qua chiến lược đã đề ra.Một số yếu tố đo lường có thể bao gồm:Các mục tiêu tài chính: doanh số bán hàng, lợi nhuận hoặc chi phí đạtđược mục tiêu.8Những yêu cầu và mong đợi của khách hàng, như về thời gian đáp ứng, độ chínhxác và chất lượng.Các mục tiêu quá trình góp phần vào việc đạt được lợi thế cạnh tranh.Khi đã thiết lập những mục tiêu về hiệu quả hoạt động, nhóm cải tiến có thể bắtđầu phát triển năng lực quá trình cần thiết nhằm đáp ứng cho những mục tiêumới. Việc xác định, đánh giá và đo lường những năng lực quá trình giúp doanhnghiệp tập trung vào việc tạo ra những thay đổi có ảnh hưởng thực sự mang tínhchiến lược và tránh lãng phí nguồn lực vào những hoạt động cải thiện không cóđịnh hướng.+ Bước 3: Xây dựng tinh thần trách nhiệm đối với những sự thay đổiViệc liên kết những yếu tố chiến lược với các quá trình chính cho phépdoanh nghiệp biến chiến lược của mình thành những mục tiêu hoạt động cụ thểmà mỗi phòng ban chức năng nghiệp vụ, các chi nhánh xí nghiệp trực thuộc cầnthực hiện. Lãnh đạo Công ty cũng cần định rõ chiến lược cụ thể trước khi thôngbáo, thông qua các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, các tổ chức đoàn thể cánbộ CNV và người lao động. Việc thông báo chiến lược góp phần đẩy mạnh sựliên kết giữa chiến lược và các hoạt động của mỗi phòng ban chức năng, các chinhánh xí nghiệp. Chỉ khi tất cả cán bộ công nhân viên và người lao động hiểuchiến lược một cách rõ ràng, họ mới xác định được những việc cần làm và tráchnhiệm của mình đối với công việc. Mục tiêu cuối cùng đối với tất cả mọi ngườilà phải nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc thực hiện quá trình vànâng cao sự huy động và chú trọng hợp tác để mang lại những cải tiến quá trìnhcó tầm quan trọng chiến lược.Huy động sự tham gia của mọi người vào việc xây dựng các phương phápvà thu thập dữ liệu về thực hiện quá trình là nhằm hướng tới xây dựng ý thứctrách nhiệm của cán bộ nhân viên. Lãnh đạo doanh nghiệp có thể áp dụng nhiềucách khác nhau để nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công việc và đảm bảoviệc thực hiện có chất lượng.Một là, thông qua việc quản lý hiệu quả của các hoạt động cải tiến, kể cảnhững ghi nhận đóng góp và khen thưởng về tài chính và phi tài chính. Các cá9nhân ở mọi cấp độ cần được đánh giá về hiệu quả đáp ứng mục tiêu quá trình vàmức độ đóng góp của họ vào sự thành công của chiến lược.Hai là, lãnh đạo doanh nghiệp có thể nâng cao tinh thần trách nhiệm củacán bộ, nhân viên thông qua việc đưa ra những quyết định quản lý dựa trên cácdữ liệu và quá trình đồng thời thể hiện niềm tin vào những phương pháp cải tiếnquá trình. Hãy cùng nhau tạo ra một không gian văn hoá tổ chức mà ở đó mọingười đều hiểu được tầm quan trọng của quá trình đối với chiến lược và nhậnthức được giá trị của việc cải tiến không ngừng.10CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC CỦADOANH NGHIỆP2.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệpMôi trường bên ngoài là các yếu tố phức tạp mà nhà quản trị không kiểmsoát được nhưng chúng ảnh hưởng đến hoạt động và kết quản sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, luôn có nhiều cơ hội lẫn nguy cơ tác động đến hoạtđộng của doanh nghiệp theo các mức độ khác nhau của doanh nghiệp. Việc đánhgiá các yếu tố bên ngoài nhằm phát hiện ra các tác nhân quan trọng, ảnh hưởngtích cực, tiêu cực đến các chiến lược của công ty, đây là biện pháp quan trọnggiúp nhà quản trị ứng xử một cách linh hoạt và kịp thời với các tình huống phátsinh trong các chiến lược của doanh nghiệp.Có thể phân chia môi trường bên ngoài thành môi trường vi mô và môitrường vĩ mô.2.1.1 Môi trường vĩ môMôi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội, địa lý, nhânkhẩu, công nghệ, tự nhiên, ảnh hưởng gián tiếp đến chiến lược của doanh nghiệpMôi trường tự nhiên: tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Về cơ bản thường tác động bất lợi đối với các hoạt động củadoanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quanđến tự nhiên như: sản xuất nông phẩm, thực phẩm theo mùa, kinh doanh kháchsạn, du lịch Để chủ động đối phó với các tác động của yếu tố tự nhiên,cácdoanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tự nhiên có liên quan thông qua các hoạtđộng phân tích, dự baó của bản thân doanh nghiệp và đánh giá của các cơ quanchuyên môn. Các biện pháp thường được doanh nghiệp sử dụng : dự phòng, sanbằng, tiên đoán và các biện pháp khác Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến cácdoanh nghiệp như vấn đề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và các doanh nghiệpphải cùng nhau giải quyết.Kinh tế: Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định củanền kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái tấtcả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh11nghiệp.Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả nhữngthách thức với doanh nghiệp.Để đảm bảo thành công của hoạt động doanhnghiệp trước biến động về kinh tế, các doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dựbáo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứngtrong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội , né tránh,giảm thiểu nguy cơ và đe dọa.Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tốkinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào 1 số căn cứ quantrọng: các số liệu tổng hợp của kì trước, các diễn biến thực tế của kì nghiêncứu,các dự báo của nhà kinh tế lớn Kỹ thuật - Công nghệ: đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đếndoanh nghiệp. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sảnxuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phátminh, phần mềm ứng dụng Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điềukiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chấtlượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuyvậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnhtranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời.Văn hóa - Xã hội: ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinhdoanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố vănhóa, xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi một sự thayđổi của các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưngcũng có thể xóa đi một ngành kinh doanh.Chính trị - Pháp luật: gồm các yếu tố chính phủ, hệ thống pháp luật, xuhướng chính trị các nhân tố này ngày càng ảnh hưởng lớn đến hoạt động củadoanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớnluôn là sự hấp dẫn của các nhà đầu tư.Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liênhệ giữa chính trị và kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà cònthể hiện trong các quan hệ quốc tế. Để đưa ra được những quyết định hợp lítrong quản trị doanh nghiệp, cần phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môitrường trong từng giai đoạn phát triển.122.1.2 Môi trường vi môBao gồm các yếu tố trong nghành và là các yếu tố ngoại cảnh trong doanhnghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong nghành sản xuất đó. Có5 yếu tố đó là: đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ tiềm ẩn,sản phẩm thay thế. Để đề ra chiến lược thành công cần phải phân tích từng yếutố chủ yếu đó, sự hiểu biết về các yếu tố này giúp doanh nghiệp nhận ra các mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mànghành kinh doanh đó gặp phải.- Đối thủ cạnh tranh: là những doanh nghiệp kinh doanh cùng loại vớicông ty, đối thủ cạnh tranh sẽ chia sẽ thị phần với công ty, đồng thời nó sẽ vượtqua nếu lợi thế cạnh tranh cao hơn, tính chất cạnh tranh của nghành tăng haygiảm phụ thuộc vào thị trường, tốc độ tăng trưởng và mức độ đầu tư của đối thủcạnh tranh.- Khách hàng: là một phần của công ty, sự trung thành của khách hàng làmột lợi thế lớn của công ty, sự trung thành của khách hàng được xây dựng bởisự thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng và mong muốn được phục vụ mộtcách tốt nhất.- Nhà cung cấp: doanh nghiệp luôn phải liên kết với nhà cung cấp đểđược cung cấp những nguồn lực khác nhau như nguyên vật liệu, thiết bị, nhâncông, vốn… Các nhà cung cấp có thể gây áp lực trong hoạt động của doanhnghiệp, cho nên việc nghiên cứu để hiểu biết về các nhà cung cấp các nguồn lựccho doanh nghiệp là không thể bỏ qua trong quá trình đề ra các chiến lược trongdoanh nghiệp.- Đối thủ tiềm ẩn mới : Là những đối thủ cạnh tranh có thể tham gia thịtrường trong thời gian tới và hình thành đối thủ cạnh tranh mới, từ đó thị phần bịchia xẻ, lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm xuống, sự xuất hiện đối thủ cạnh tranhmới sẽ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy phảiphân tích các đối thủ tiềm ẩn để đánh giá nguy cơ mà họ có thể gây ra cho doanhnghiệp.13- Sản phẩm thay thế: Là những sản phẩm khác về tên gọi, khác về thànhphần nhưng đem lại cho khách hàng những lợi ích tương đương nhu sản phẩmcủa doanh nghiệp. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế sẽ dẫn đến nguy cơlàm giảm giá bán và sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệpcần phải dự báo và phân tích khuynh hướng phát triển của sản phẩm thay thế đểcó được những chiến lược hợp lí.2.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chiến lược của doanh nghiệpBất kì doanh nghiệp nào cũng có những mặt mạnh, mặt yếu trong lĩnh vựckinh doanh. Những mặt mạnh, mặt yếu trong doanh nghiệp cùng với những cơhội, nguy cơ bên ngoài là những điểm cơ bản cần quan tâm khi thiết lập chiếnlược cho doanh nghiệp. Việc đánh giá tình hình bên trong chính là việc kiểm tralại năng lực của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy những điểm mạnh vàhạn chế những điểm yếu trong doanh nghiệp.Với việc phân tích tình hình nội bộ của doanh nghiệp, các mặt mạnh củadoanh nghiệp có thế là các kĩ năng, nguồn lực và các lợi thế của doanh nghiệpcó được hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh như có công nghệ hiện đại, có thươnghiệu uy tín, nguồn vốn dồi dào, doanh nghiệp có hình ảnh tốt trong mắt kháchhàng hay nắm thị phần lớn trong thị trường truyền thống. Những mặt yếu củadoanh nghiệp thể hiện ở những thiếu sót hoặc nhược điểm về nguồn nhân lựchoặc những yếu tố hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, mạng lướiphân phối kém hiệu quả, quan hệ với người lao động không tốt, sản phẩm lạchậu so với đối thủ cạnh tranh.Nắm rõ tình hình của hoạt động của doanh nghiệp là mục tiêu của việcphân tích nội bộ doanh nghiệp phục vụ cho việc ra các chiến lược cho doanhnghiệp, sự phân tích này dựa vào nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực của mình [ nhãn hiệu, uy tín, thương hiệu,sở hữu công nghệ, khách hàng truyền thống ….] hiệu quả để ra năng lực đặcbiệt, với năng lực đặc biệt này doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sảnphẩm của mình hay tính khác biệt của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, đâycũng là lợi ích mà các chiến lược hiệu quả của doanh nghiệp.14KẾT LUẬNNhư vậy chúng ta có thể rút ra được: công ty nhỏ phải có chiến lược củacông ty nhỏ, công ty vừa phải có chiến lược của công ty vừa. Để hoạt động kinhdoanh đạt hiệu quả cao, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hiểu và chú trọng từtriết lý kinh doanh đến chiến lược kinh doanh. Trong đó, triết lý kinh doanhchính là lý do, mục đích tồn tại của doanh nghiệp, xuất phát điểm của hoạt độngkinh doanh, chiến lược kinh doanh là lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu dài hạn, lộtrình để đạt được mục tiêu, phương châm điều hành công ty, chiến lược của bộphận, chức năng bao gồm cách ứng phó, xúc tiến hoạt động kinh doanh như tìmhiểu rõ thế mạnh tạo nên cốt lõi của hoạt động kinh doanh, làm thế nào để xúctiến kinh doanh như phân bổ nguồn lực kinh doanh có hạn vào đâu như là vàokỹ thuật, kinh doanh, dịch vụ… Cuối cùng là kế hoạch kinh doanh giống như kếhoạch dài hạn từ 10 năm trở lên, trung hạn 3 đến 5 năm, kế hoạch năm, tháng vàtừ đó có những hành động cụ thể. Muốn xây dựng chiến lược kinh doanh, thìbên cạnh đó lãnh đạo doanh nghiệp cũng cần phải có mục tiêu lớn, năng lựcnhìn thấu phương hướng tương lai, năng lực phân tích, thu thập thông tin, đưa rachiến lược và năng lực thực hiện chiến lược.15MỤC LỤC1.6 Quá trình xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp 716

Video liên quan

Chủ Đề