Cách để chó con không cắn nhau

Gia đình bạn mới đón một chú chó con thật xinh xắn và đáng yêu về nuôi?. Chú chó con còn nhiều bỡ ngỡ với nơi ở mới? Và chính bạn cũng đang bỡ ngỡ khi chưa có cách huấn luyện chó con phù hợp? Đừng lo lắng quá, bạn hãy tham khảo ngay tại đây để có cách dạy chó con tốt nhất nhé.

Bạn có bao giờ nghĩ đến việc chú chó con của mình rồi một ngày sẽ trở nên thật tinh khôn, bảo gì nghe nấy, luôn biết cư xử đúng mực và thâm chí bảo vệ ngược cho bạn?

Hãy xem xét khóa học cho chó tạiTrường huấn luyện chóThành Tài để rồi một ngày chú chó yêu quý sẽ làm bạn tự hào!

Nội dung chi tiết

  • 1. 5 nguyên tắc vàng trong cách huấn luyện chó con
  • 2. Một số cách huấn luyện chó con đúng chuẩn tại nhà
    • 1. Cách dạy chó con thuộc tên
    • 2. Cách dạy chó con đi vệ sinh đúng chỗ
    • 3. Cách huấn luyện chó con nghe lời các mệnh lệnh cơ bản
    • 4. Cách huấn luyện chó con không ăn bả
    • 5. Cách dạy chó con không cắn bậy
    • 6. Cách huấn luyện chó con ngủ đúng chỗ

1. 5 nguyên tắc vàng trong cách huấn luyện chó con

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau
5 nguyên tắc trong cách huấn luyện chó con

Bạn đã từng áp dụng nhiều cách huấn luyện chó con khác nhau những vẫn không thành công? Có phải bạn đã bỏ qua bước nào đó theo hướng dẫn? Nếu không, hẳn là bạn đã thiếu sót những nguyên tắc cần thiết dưới đây rồi. Bạn xem thử nhé.

  1. Nghiên cứu giống chó cụ thể
  2. Chịu trách nhiệm với chó con
  3. Có nguyên tắc rõ ràng với chó con
  4. Trao thưởng xứng đáng khi huấn luyện chó con
  5. Thường xuyên khen ngợi trong quá trình huấn luyện chó con
  6. Kiểm soát thời gian huấn luyện chó con

2. Một số cách huấn luyện chó con đúng chuẩn tại nhà

1. Cách dạy chó con thuộc tên

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau
Đặt cho chó con một cái tên dễ thương để dễ huấn luyện
  • Bước 1: Tạo cho chó con một cái tên, sau đó hãy gọi tên đó với giọng đầy vui vẻ, phấn khởi để tạo thành một trải nghiệm tích cực cho cún.
  • Bước 2: Thưởng cho chó ngay lập tức khi chúng nhìn vào bạn sau khi bạn gọi tên, lợi ích nhận được phần thưởng sẽ thúc đẩy chúng nhìn vào bạn lần tiếp theo khi bạn gọi tên chúng.
  • Bước 3: Đợi cho cún cưng lơ đãng đi một chút, rồi lại gọi tên chúng. Thưởng ngay lập tức khi chúng nhìn vào bạn, để chúng liên hệ được mối quan hệ giữa tên chúng và phần thưởng cũng như lời khen ngợi mà bạn dành cho cún con.
  • Bước 4: Lặp lại quy trình gọi tên cún cưng này khoảng 10 lần cho mỗi một lần dạy cún. Sau đó thì cho chúng nghỉ ngơi.

2. Cách dạy chó con đi vệ sinh đúng chỗ

Bước 1: Xác định khu vực đi vệ sinh cho chó con trước khi mang chúng về.

Bước 2: Tạo lịch trình ăn uống cho cún cưng. Dắt chó ra ngoài trong vòng 15 đến 20 phút sau khi ăn.

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau
Tạo lịch trình ăn uống cho cún cưng

Bước 3: Sau khi đã có lịch trình ăn uống , bạn bắt đầu lên kế hoạch đi vệ sinh cho chó con.

  • Khi thức dậy vào buổi sáng, hoặc trước khi bạn dậy sớm hơn chú cún.
  • Sau mỗi bữa ăn. Chó con thường phải đi vệ sinh trong vòng 20 phút sau khi ăn.
  • Sau mỗi lần ngủ trưa.
  • Sau mỗi lần chơi đùa.
  • Trước khi ngủ vào ban đêm. Chó con từ 8 đến 14 tuần tuổi sẽ cần đi vệ sinh vào ban đêm. Đặt lồng của chúng trong phòng ngủ để bạn có thể nghe tiếng chúng rên rỉ muốn ra ngoài. Chuẩn bị sẵn dây xích, dép, và áo khoác.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch đã đề ra, liên kết mệnh lệnh với hành động đi vệ sinh. Khen thưởng khi chúng hoàn thành đúng..

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau

**Lưu ý: lặp đi lặp lại nhiều lần cách huấn luyện này để chó con hình thành thói quen.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm tại video trên

3. Cách huấn luyện chó con nghe lời các mệnh lệnh cơ bản

Việc huấn luyện chó con các mệnh lệnh cơ bản như đứng, ngồi, nằm, là vô cùng quan trọng. Giai đoạn chó con từ2 tháng tuổi là dễ dàng và đơn giản nhất để huấn luyện. Càng lớn, chó càng khó huấn luyện hơn.

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau
Cách huấn luyện chó con các mệnh lệnh cơ bản

Chúng tôi đã tổng hợp các hướng dẫn cụ thể cho phần này ra một bài riêng, đọc ngay tại: Tổng hợp A-Z bí kíp huấn luyện chó hiệu quả tại nhà

Huấn luyện chó từ A-Z tại trung tâm dạy chó Thành Tài

4. Cách huấn luyện chó con không ăn bả

Bạn sử dụng hai miếng thịt, tốt nhất là thịt chín. Một miếng bạn để bình thường, một miếng tẩm ướp thật nhiều bột ớt hoặc ngũ vị hương. Miếng thịt bình thường bạn bỏ vào khay đựng thức ăn của cún cưng. Còn miếng thịt tẩm ướp bạn bỏ xuống nền nhà.

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau
Sử dụng 2 miếng thịt để huấn luyện chó không ăn bả

Khi chúng ăn phải miếng thịt ở nền nhà đã tẩm ướp gia vị thì sẽ bị khó chịu. Vì bột ớt và ngũ vị hương và nhận ra miếng thịt trong khay ăn mới là đồ ngon, đồ ăn được. Theo thời gian bản năng sẽ giúp cún chỉ ăn thức ăn trong khay. Chúng sẽ sợ ăn đồ ngoài sẽ có hại, gây dị ứng. Tập đi tập lại nhiều lần để tạo thói quen cho cún cưng nhà bạn.

5. Cách dạy chó con không cắn bậy

Chó của bạn sẽ sủa khi nhìn thấy tác nhân bên ngoài. Do đó, để giúp chó hết sủa bạn có thể xử lý tác nhân bên ngoài mà chó nhìn thấy.

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau

Với trường hợp sủa dai dẳng, cách huấn luyện chó con tốt nhất là phớt lờ và không đáp ứng yêu cầu của chúng. Khi chó đã ngừng sửa, bạn có thể khen thưởng cho chúng để chúng biết rằng im lặng là hành động đúng ngay lúc đó.

6. Cách huấn luyện chó con ngủ đúng chỗ

Cách để chó con không cắn nhau
Cách để chó con không cắn nhau
  • Bước 1: Tìm cho chó con một nó một chỗ ngủ nhất định. Chỗ ngủ của nó tất nhiên là chỗ khuất nhưng thoáng khí, hợp vệ sinh, như gầm bàn, gầm cầu thanh Nơi đây ta để cho chó một cái hộc bằng gỗ, hoặc là một cái thau nhựa, nếu là chó nhỏ.
  • Bước 2: Ấn đầu và mình chó vào chỗ đã định và bảo nằm xuống, với giọng ra lệnh.
  • Bước 3: Lặp đi lặp lại nhiều lần trong ngày ( mà lần cuối cùng là trước khi đi ngủ), và trong nhiều ngày liên tiếp.
  • Bước 4: Phải để tâm theo dõi, để một ngày nào đó, thấy chó đi ngủ lang sang một chỗ khác, thì ta lại bắt nó trở về chỗ cũ.Với con chó bướng bỉnh, không chịu tuân lời, thì chỉ còn cách xích nó lại bên cạnh chỗ nằm mà ta lựa chọn, thế nào thấy chỗ ấm áp chó cũng nằm lên đó mà ngủ. Quen hơi, sẽ tự giác nhận đó là chỗ ngủ của mình.

Hy vọng rằng với bài viết trên, trường huấn luyện chó Thành Tài sẽ mang đến những thông tin cho bạn khi nuôi cún con nhé. Đừng quên liên hệ ngay Nguyễn Đình Hoàng 0908088995 để chú cún của bạn tham gia khóa huấn luyện tốt nhất.

Tham khảo các khóa huấn luyện chó của Thành Tài tại đây:

  • Khóa huấn luyện chó nghiệp vụ: dành cho dòng chó lớn như Becgie, Rottweiler, Doberman, Pitbull, Phú Quốc
  • Khóa huấn luyện chó cảnh: dành cho dòng chó cảnh như Poodle, Alaska, Husky, Samoyed, Phốc, Pug, Golden

Tham khảo các video huấn luyện chó của trường Thành Tài trên youtube: https://www.youtube.com/channel/UCGOqqAuKBd6cbP6CnW51s7A