Cách ép xung card màn hình onboard

VGA OC là gì? Hướng dẫn ép xung card màn hình

0 Bình luận

VGA OC là gì? Đây chắc chắn là câu hỏi của không ít người khi muốn mua card màn hình. Nếu bạn chưa biết thì đây là loại card đặc biệt mà không ai phải cũng có thể tận dụng được hết hiệu năng mà nó mang lại. Hãy cùng Gearvn tìm hiểu về dòng card này qua bài viết sau đây.

VGA là gì?

VGA (Video Graphics Adaptor) hay card màn hình, card đồ họa là thiết bị có nhiệm vụ xử lý hình ảnh trong máy tính bao gồm: màu sắc, độ phân giải, độ tương phản, chất lượng hiển thị trên màn hình, giúp nâng tầm trải nghiệm thị giác của người sử dụng. Những dòng card màn hình cao cấp như RTX 3080, RTX 3090 có thể giúp người chơi trải nghiệm game ở chế độ 4K, thậm chí là 8K ở mức đồ họa cao nhất.

Bên cạnh việc quyết định đồ họa thì VGA còn quyết định tốc độ nhanh chậm của máy. Card màn hình càng tốt thì tốc độ xử lý càng nhanh và giá thành sẽ càng cao.

Cách ép xung card màn hình onboard

VGA OC là gì?

OC ở đây được là từ viết tắt của OverClocking, hiểu đơn giản đó là những chiếc card màn hình có khả năng ép xung. Vậy ép xung là gì?

Ép xung là gì? Tại sao cần ép xung?

Đối với những ai quan tâm đến công nghệ máy tính thì chắc chẳng còn xa lạ với khái niệm ép xung. Ép xung phương pháp để chiếc máy tính của bạn tăng hiệu năng cao hơn so với mức trung bình mà máy đặt.

>>> Xem thêm:Sửa lỗi màn hình xanh do xung đột driver card màn hình (VGA)

Bởi có tác động tích cực như vậy nên các dòng VGA OC ngày càng được ưa chuộng tuy ràng có mức giá không hề rẻ. Nhưng không phải cứ sử dụng VGA phiên bản ép xung là bạn đã có được khả năng bá đạo này. Vậy làm sao để ép xung cho VGA, hãy cùng theo dõi tiếp phần sau đây.

Cách ép xung card màn hình onboard

Hướng dẫn ép xung VGA OC

Để có thể ép xung card đồ họa thì ta có 2 cách:

Cách 1: Ép xung bằng driver của hãng

Driver của hãng đúng với mẫu VGA OC của bạn đã có sẵn tính năng ép xung. Bạn chỉ cần click vào tính năng ép xung của card, chiếc card đó sẽ tự điều chỉnh tăng xung nhịp và quạt nhằm tăng hiệu năng mà vẫn đảm bảo được nhiệt độ card.

Cách ép xung card màn hình onboard

Cách 2: Ép xung bằng phần mềm

Nếu bạn đã quá am hiểu về OC thì có thẻ tải MSI Afterburner (phần mềm được nhiều người sử dụng nhất, và có thể sử dụng cho tất cả loại GPU). Sau đó ta thực hiện tinh chỉnh các thông số hiện tại. Tất nhiên để an toàn ta nên tăng từ từ để xác định được mức mà card có thể chạy ổn được.

Cách ép xung card màn hình onboard

Lưu ý

  • Để OC tốt bạn cần phải có một chiếc PSU tốt cũng hệ thống tản nhiệt hiệu quả. PSU công suất phải dư ra ít nhất 150W so với công suất cần cho cả hệ thống
  • Khi OC bằng tay ta nên thực hiện từ từ để tránh làm ảnh hưởng đến card và biết được đâu là mức tốt nhất có thể ép xung

Viết bình luận

Bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi đăng lên
Gửi bài viết

Bài viết mới nhất

    Cách ép xung card màn hình onboard
  • Cách thay đổi ngôn ngữ trên máy tính Windows 10

  • Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng các tính năng trên Google Meet

  • Cách chuyển đổi file PDF sang Word nhanh nhất

  • Vì sao không nên cài đặt macOS lên máy tính Windows ?

  • Những tính năng trên Windows 11 hữu ích bạn nên biết

  • Cách kiểm tra tình trạng SSD trên Apple Macbook M1

  • Bỏ túi ngay cách chia sẻ màn hình trên Zoom đơn giản nhất

  • Top 10 mẹo thú vị trên Microsoft Words mà bạn nên biết

  • Cookies là gì? Hướng dẫn cách xóa cookies trên mọi trình duyệt

  • Hướng dẫn tải phim trên Netflix về máy tính Mac và Windows

  • Cách gỡ và chặn những bản cập nhật trên Windows 10 chi tiết nhất

  • Top 4 mẫu laptop gaming dưới 25 triệu đáng mua nhất 2022

  • Tại sao bàn phím iKBC không có ngoại hình bắt mắt nhưng vẫn được tin dùng

  • Đừng bỏ lỡ 4 mẫu chuột không dây tốt nhất năm 2022

  • Tất tần tật về chuột máy tính đáng mua nhất đầu năm 2022

  • Đánh giá bàn phím Logitech G213, bàn phím giả cơ đáng thử nhất

  • Những loại SSD phổ biến nhất hiện nay. Cách chọn SSD phù hợp mọi nhu cầu

  • Top 3 chuột không dây dưới 1 triệu bạn phải dùng ngay

  • Acer Predator Helios 300 - Hiệu năng cao, ngoại hình hầm hố

  • Bo mạch chủ là gì? Cách chọn bo mạch chủ cho người mới

  • Những lưu ý khi mua ghế gaming giá rẻ mà bạn không được bỏ qua

  • Nên chọn CPU AMD Ryzen hay Intel Core? Đâu là loại CPU phù hợp?

  • So sánh bàn phím giả cơ và bàn phím cơ? Có nên mua bàn phím cơ không?

  • CPU Intel thế hệ 12 có gì đặc biệt so với phiên bản tiền nhiệm

  • RAM DDR5 là gì? Liệu có nên đầu tư dòng RAM mới?

  • Tổng hợp những cấu hình PC phù hợp mọi nhu cầu trong năm 2022

  • Chọn card đồ họa thế nào phù hợp nhu cầu trong thời kỳ bão giá?

  • Những điều bạn phải biết trước khi mua mainboard Z690

  • Top 10 tựa game được game thủ Việt Nam chơi nhiều nhất T9/2021

  • Hướng dẫn cài đặt Windows 11 đơn giản nhất hiện nay

  • Cách test màn hình máy tính

  • Công nghệ màn hình Ultrawide Game View là gì ?

  • Sửa Macbook lỗi folder dấu chấm hỏi, không vào được hệ điều hành

  • Hướng dẫn cách kích hoạt Auto-HDR trên Windows 11

  • Tìm hiểu về công nghệ màn hình HDR

  • Steam - Nền tảng giải trí trực tuyến dành cho game thủ

  • Sử dụng iPad làm màn hình phụ MacBook

  • 3 tính năng nổi bật trên Windows 11 dành cho game thủ

  • Hướng dẫn thêm bot vào Discord để phát nhạc

  • Màn hình máy tính bị đen

  • Tổng hợp 8 phần mềm test FPS chuẩn nhất 2021 cho game thủ

  • GeForce Experience là gì? Có tính năng gì và cách cài đặt ra sao?

  • MSI Afterburner là gì? Có tính năng gì và cách cài đặt ra sao?

  • Backlit keyboard là gì? có bao nhiêu loại backlist keyboard

  • Lỗi Not Responding và cách sửa lỗi cho máy tính và laptop hiện nay

  • Hướng dẫn cách kết nối tai nghe Bluetooth với laptop, máy tính

  • Công nghệ màn hình Mini-LED là gì ?

  • Chiếu màn hình iPhone lên máy tính

  • Cân màu màn hình là gì? Có nên cân màu màn hình laptop, Macbook?

  • Cách kích hoạt TPM 2.0 trên PC và laptop để cài đặt Windows 11