Cách so sánh 2 căn thức

1

Bạn đang thắc mắc? Ghi câu hỏi của bạn và đăng ở chế độ cộng đồng [?]

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files

Phương pháp giải:

Ở đây ta quy ước một số hay một biểu thức ta đều ký hiệu là A cho thuận tiện. Với các câu hỏi dễ thì A thường là một số còn với câu hỏi yêu cầu nhiều kỹ năng biến đổi hơn thì A thường là biểu thức.

Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai đã cho, ta sử dụng các phép biến đổi như đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong căn, trục căn thức ở mẫu, quy đồng mẫu thức... một cách linh hoạt.

Để so sánh giá một biểu thức P với A, ta thường làm theo hai bước sau:

Bước 1. Rút gọn biểu thức nếu cần;

Bước 2. Ta xét hiệu \[P-A\] và so sánh hiệu này với \[0\], khi đó ta có các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Nếu hiệu \[P-A\] lớn hơn \[0\] thì \[P\] lớn hơn \[A\];

Trường hợp 2: Nếu hiệu \[P-A\] nhỏ hơn \[0\] thì \[P\] nhỏ hơn \[A\];

Trường hợp 3: Nếu hiệu \[P-A\] bằng \[0\] thì \[P\] bằng \[A\].

Ví dụ :

So sánh giá trị của biểu thức \[P\] với \[1\] biết \[P = \left[ {\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  - 1}}} \right]:\dfrac{2}{{\sqrt x  - 1}}\,\,\,\left[ {x \ge 0,\,x \ne 1} \right].\]

Giải:

Bước 1. [Rút gọn biểu thức] Ta có:

\[P = \left[ {\dfrac{{\sqrt x }}{{\left[ {\sqrt x  + 1} \right]\left[ {\sqrt x  - 1} \right]}} + \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\left[ {\sqrt x  + 1} \right]\left[ {\sqrt x  - 1} \right]}}} \right].\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{2}\]

\[P = \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{\left[ {\sqrt x  - 1} \right]\left[ {\sqrt x  + 1} \right]}}.\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{2}\]

\[P = \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{2\sqrt x  + 2}}\]

Bước 2. Xét hiệu \[P-1\]:

Ta có \[P - 1 = \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{2\sqrt x  + 2}} - 1 = \dfrac{{ - 1}}{{2\sqrt x  + 2}} < 0\,\forall x \ge 0,\,x \ne 1.\]

Do đó \[P < 1\]

Page 2

Trong chương trình Đại số 9, các bài tập về so sánh 2 căn bậc 2 nói chung thường ở mức cơ bản, chỉ có một số ít ở dạng nâng cao. Những cách thường dùng là:

So sánh

. .

Ta có:

So sánh

. Ta có:

Đọc thêm  11 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021

So sánh

:

nên

suy ra

So sánh

Xét

Hay

So sánh

và 3.

Áp dụng BĐT Cosi:

nên đẳng thức không xảy ra dấu bằng, suy ra

So sánh

và 10: Có

Video liên quan

Chủ Đề