Cơ quan có quyền lực cao nhất trong tổ chức nhà nước thành bang a-ten (hy lạp) là

Soạn Sử 6 trang 53 sách Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Lịch sử 6 trang 53, 54, 55, 56, 57 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 10: Hy Lạp cổ đại của Chương 3: Xã hội cổ đại, để chuẩn bị thật tốt bài trước khi tới lớp.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 10 chương 3 trong sách giáo khoa Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Soạn Sử 6 Bài 10: Hy Lạp cổ đại

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 10.2, em hãy cho biết:

  • Điều kiện tự nhiên tác động thế nào đến sự phát triển của Hi Lạp cổ đại?
  • Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp cổ đại.

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên tác động đến sự phát triển của Hi Lạp cổ đại:

  • Nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng, các đảo trong vùng biển E-gie và miền ven biển phía tây Tiểu Á. Địa hình chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn thuận lợi cho trồng nho và ô liu
  • Nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc, đá cẩm thạch giúp phát triển các ngành nghề như luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá
  • Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và sinh hoạt văn hóa của người dân
  • Đường bờ biển dài, phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh khí gió tạo nên các cảng biển tự nhiên thuận tiện cho giao thương buôn bán

Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp cổ đại: là trung tâm buôn bán của tất cả các thành bang thời bấy giờ, hàng hóa sẽ được giao thương khắp Địa Trung hải tới tận vùng biển Đen

  • Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức của nhà nước thành bang A-ten
  • Em hãy chỉ ra những yếu tố dân chủ trong tổ chức nhà nước thành bang A-ten. Yếu tố dân chủ được thể hiện như thế nào qua bức tranh minh họa 10.3.

Trả lời:

Cơ cấu tổ chức của nhà nước thành bang A-ten gồm 4 cơ quan chính:

  • Đại hội nhân dân
  • Hội đồng 10 tướng lĩnh
  • Hội đồng 500 người
  • Tòa án 6000 người

Yếu tố dân chủ trong tổ chức nhà nước thành bang A-ten thể hiện ở:

  • Quyền lực cao nhất thuộc về Đại hội nhân dân gồm tất cả các nam công dân từ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, giám sát, bãi miễn các viên chức trong bộ máy nhà nước qua hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò
  • Tổ chức chế độ bổ nhiệm bằng bốc thăm, trả lương cho viên chức, nên những người nghèo cũng có thể tham gia chính quyền

Trong bức hình yếu tố dân chủ thể hiện ở việc tất cả mọi người, các tầng lớp khác nhau đều tham gia, có tiếng nói bầu cử, nêu ý kiến

Em hãy kể một số thành tựu văn hóa của người Hy Lạp cổ đại vẫn còn được bảo tồn đến ngày nay.

Trả lời:

Một số thành tựu văn hóa của người Hy Lạp cổ đại vẫn còn được bảo tồn đến ngày nay:

  • Hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái
  • Những tác phẩm văn học như hai bộ sử thi I-li-at và O-di-xe của Ho-me được lưu lại cho đời sau đặt nền móng cho văn học phương Tây
  • Nhiều vở kịch được dựng thành phim của tác giả E-sin, Xo-phoc-clo, Ơ-ri-oit
  • Định lí Ta-let, Pitago, Ac-si-met
  • Sử học: He-ro-dot, Tu-xi-dit,...
  • Triết học có: Xo-crat. A-ri-xtot, Pla-tong,....
  • Công trình kiến trúc đồ sộ: đền Pac-te-nong, đền A-te-na, nhà hát Do-o-ni-xot,...
  • Những tác phẩm điêu khắc như tượng thần Dớt, nữ thần A-te-na, tượng vệ nữ thành Mi-lo, bình gốm,....

Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng

Luyện tập

Câu 1. Dựa vào thông tin trong phần 1, em hãy cho biết những ngành kinh tế nào có thể phát triển mạnh ở Hy Lạp cổ đại? Tại sao?

Trả lời:

Những ngành kinh tế phát triển mạnh tại Hi Lạp cổ đại: thủ công nghiệp [luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá,...] , thương nghiệp đường biển

Nguyên nhân:

  • Nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc, đá cẩm thạch giúp phát triển các ngành nghề như luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá
  • Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và sinh hoạt văn hóa của người dân
  • Đường bở biển dài, phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh khí gió tạo nên các cảng biển tự nhiên thuận tiện cho giao thương buôn bán

Câu 2. Theo ước tính, vào thế kỉ V TCN, ở thành A-ten có khoảng 400000 dân, trong đó đàn ông có quyền tự do có quyền công dân chỉ khoảng 30 000 người. Em hãy tính xem có bao nhiêu phần trăm dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten

Trả lời:

Dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten chiếm: 30 000 : 400 000 x 100 = 7,5% trong nhà nước dân chủ.

Vận dụng

Câu 3: Quan sát logo của tổ chức tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc [ UNESCO], em hãy cho biết: Logo đó được lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại.

Trả lời:

UNESCO sử dụng hình ảnh mô phỏng mặt tiền của Đền Thờ Parthenon [Pac-te-nong] làm biểu tượng của Tổ chức.

Cập nhật: 20/10/2021

Câu hỏi 1 trang 54 Lịch Sử lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức của nhà nước thành bang A-ten.

Lời giải:

- Nhà nước thành bang A-ten gồm 4 cơ quan chính: đại hội nhân dân; hội đồng 10 tướng lĩnh; hội đồng 500; tòa án 6000 người.

- Trong 4 cơ quan này, đại hội nhân dân là cơ quan nắm quyền lực cao nhất, gồm tất cả các nam công dân từ 18 tuổi trở lên, có quyền bầu cử, giám sát, bãi nhiệm các viên chức trong bộ máy nhà nước thông quan hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò.

I. Luyện tập

1. Dựa vào thông tin trong phần 1, em hãy cho biết những nghành kinh tế nào có thể phát triển mạnh ở Hy Lạp cổ đại? Tại sao?

2. Theo ước tính, vào thế kỉ V TCN, ở thành A-ten có khoảng 400000 dân, trong đó đàn ông có quyền tự do có quyền công dân chỉ khoảng 30 000 người. Em hãy tính xem có bao nhiêu phần trăm dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten

Xem lời giải

Đề bài

Hãy trình bày những nét chính về tổ chức thành bang ở Hy Lạp. Những ưu điểm của nhà nước thành bang là gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào thông tin trong bài

Lời giải chi tiết

- Những nét chính về tổ chức thành bang A-ten:

+ Bộ máy nhà nước A-ten được tổ chức theo kiểu dân chủ chủ nô, đây là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại. Để bảo vệ nền dân chủ và ngăn chặn những âm mưu đảo chính.

+ Nhà nước A-ten gồm có 4 cơ quan chính: Đại hội nhân dân, Hội đồng 10 tư lệnh, Hội đồng 500 người và Tòa án 6000 thẩm phán.

- Ưu điểm của nhà nước thành bang:

+ Không như ở phương Đông, quyền lực tối cao tập trung trong tay hoàng đế [chế độ quân chủ chuyên chế], ở Aten [Hi Lạp] quyền lực cao nhất thuộc về Đại hội nhân dân.

+ Tất cả những công dân 18 tuổi trở nên [chỉ giành cho nam giới], đều được tham gia. Cơ quan này có quyền thảo luận những vấn đề quan trọng nhất của đất nước như giảng hòa hay tuyên chiến, đề ra các dự luật, bầu chọn và cử các viên chức nhà nước như chức chấp chính quan hay tư lệnh quân đội.

+ Ngoài ra, còn có Hội đồng 500 người, mà tất cả các công dân tự do [nam] từ 18 tuổi trở lên đều được tham gia. Đây là cơ quan hành chính cao nhất. Số đại biểu của mỗi tiểu khu cử lên được căn cứ theo tỉ lệ dân số nhiều hay ít.

+ Ở A-ten, còn quy định chế độ “bỏ phiếu bằng vỏ sò”. Có nghĩa là mọi công dân A-ten đều có thể ghi tên những người, kể cả quan chức bị nghi ngờ phản trắc. Nếu có 6000 vỏ sò cùng ghi tên một người thì trong vòng 10 ngày họ bị trục xuất khỏi thành bang, của cải bị niêm phong.

Loigiaihay.com

? Quan sát lược đồ hình 9.2 [sgk trang 43], các hình 9.4, 9.5 và đọc thông tin, hãy trình bày tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã?

Xem lời giải

Với giải câu hỏi 4 trang 47 Lịch Sử lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Lịch Sử 6 Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Lịch Sử 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch Sử lớp 6 Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

Câu hỏi 4 trang 47 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp. Những ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang là gì?

Lời giải:

- Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang Hi Lạp:

+ Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng.

+ Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng.

+ Mô hình thể chế chính trị, tổ chức nhà nước ở mỗi thành bang không giống nhau. Ví dụ: thành bang Xpac-ta theo thể chế Cộng hòa quý tộc; thành bang A-ten theo thể chế dân chủ chủ nô.

- Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang:

+ Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực [vì mỗi thành bang là 1 nhà nước].

+ Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biết, song về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước.

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 44 Bài 10 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Không có cơ sở của văn minh Hy Lạp và La Mã...

Câu hỏi 1 trang 45 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát lược đồ, hãy cho biết vị trí địa lí của Hy Lạp cổ đại có điểm gì nổi bật...

Câu hỏi 2 trang 45 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo em, với điều kiện tự nhiên như trên, cư dân Hy Lạp cổ đại có ưu thế...

Câu hỏi 3 trang 46 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào nội dung ở trên và quan sát lược đồ, em hãy cho biết vị trí đại lí...

Câu hỏi 5 trang 47 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào thông tin trong mục và sơ đồ trên, hãy trình bày tổ chức nhà nước...

Câu hỏi 6 trang 49 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại...

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 49 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Điều kiện tự nhiên tác động như thế nào đến sự hình thành...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 49 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Có ý kiến cho rằng: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại...

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 49 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo em, thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp, La Mã cổ đại...

Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới danh những quốc gia thành bang [polis]. Các quốc gia thành bang hình thành là do điều kiện tự nhiên [rừng núi đã tạo ra những khu vực với đường biên giới tự nhiên khép kín, biệt lập] và xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp, mậu dịch hàng hải của chính Hy Lạp.

Hạt nhân cơ bản của mỗi thành bang là một thành thị, vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế công thương nghiệp và một vài vùng phụ cận.

Diện tích của một bang không lớn [không quá 8000km2] với khoảng từ 30 đến 40 vạn dân. Mỗi thành bang đều có đặc trưng của một nhà nước hoàn chỉnh [đường biên giới lãnh thổ, chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ riêng.

Là nền chuyên chính của giai cấp quý tộc chủ nô, thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước tựu chung phát triển theo hai thể chế: Cộng hòa quý tộc tiêu biểu là thành bang Spart và cộng hòa dân chủ [dân chủ đích thực] tiêu biểu là thành bang Athens.

+ Ở nhà nước Spart [sau khi người Spart-Đôrien chinh phục dân Akêen], mọi công dân Spart nam từ 18 tuổi trở lên đều là thành viên của Đại hội công dân: Đại hội công dân bầu mỗi năm một lần, quyết định mọi công việc của nhà nước. Từ Đại hội công dân bầu ra một cơ quan thứ hai là Hội đồng trưởng lão, gồm những công dân Spart nam từ 30 tuổi trở lên. Hội đồng trưởng lão lại bầu ra hai vị vua [sở dĩ họ bầu ra hai vua vì muốn hạn chế tối đa sự chuyên quyền]. Thực chất, Spart là một thành bang bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, một nhà nước quân phiệt, tàn bạo và kìm hãm sự phát triển xu hướng dân chủ ở các thành bang khác.

+ Nhà nước Athens hình thành trên cơ sở tự nguyện của 4 bộ lạc hợp thành, không có sự can thiệp, xâm lược của thế lực bên ngoài. Chính vì vậy, nhà nước Athens được xây dựng theo hướng dân chủ chủ nô, trải qua các cuộc cải cách của Têdê, Xôlông, Clixten, Ephiantét, Pêricơlét đã trở thành mô hình nhà nước điển hình của thế giới cổ đại. Nhà nước Athens cũng có Đại hội công dân gồm các công dân tự do nam từ 18 tuổi trở lên. Hàng năm, Đại hội công dân sẽ bầu ra Hội đồng 400 người [mỗi bộ lạc 100 người] có chức năng như cơ quan lập pháp. Hội đồng 400 người sẽ bầu ra các Chấp chính quan có chức năng như cơ quan hành pháp. Dưới thời của Pêricơlét thế kỷ V tr. CN, ba cơ quan này tiếp tục bầu ra Tòa án tối cao gồm 6000 người nhằm thực hiện chức năng tư pháp.

=> Ưu điểm: có thể nói, Athens được thành lập trên cơ sở liên minh tự nguyện, bình đẳng của 4 bộ lạc tạo thành, do đó không có sự áp bức của bộ lạc này đối với bộ lạc kia. Thiết chế nhà nước Athens là một thể chế dân chủ hết sức đề cao và bảo đảm những quyền lợi kinh tế, chính trị của những công dân tự do. Thiết chế đó được phát triển trong hòa bình, do đó mức độ dân chủ được phát huy cao nhất trong các thành bang của Hy Lạp là chế độ chiếm nô điển hình thời cổ đại. Vì thế, người ta cho rằng, dân chủ là sản phẩm của người Hy Lạp.

Video liên quan

Chủ Đề