Cồn sát khuẩn để tim chich bao nhiêu độ năm 2024

Vắc xin Dịch tả lợn

MÔ TẢ - Mỗi liều vắc xin chứa ít nhất 100 PD virus dịch tả lợn nhược độc thỏ hóa [chủng C] và chất bổ trợ. CHỈ ĐỊNH - Dùng phòng bệnh dịch tả cho lợn khỏe mạnh. Sau khi tiêm vắc xin 2 tuần, lợn có đủ miễn dịch phòng bệnh. CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG - Dùng dung dịch pha vắc xin hoặc nước sinh lý mặn vô khuẩn đã được làm mát để pha . - Căn cứ vào số liều ghi trên lọ vắc xin để pha sao cho mỗi liều có thể tích 1 ml. Tiêm bắp thịt sau tai, mỗi con một liều vắc xin. Tiêm phòng cho lợn theo chỉ dẫn sau: - Lợn con từ 30 ngày tiêm mũi 1, sau 2 tuần tiêm mũi 2. Tiêm nhắc lại sau 6 tháng. - Lợn hậu bị và lợn nái, tiêm phòng trước mỗi lần phối giống. - Lợn đực giống tiêm phòng 6 tháng/lần. Chú ý: Vùng có dịch, lợn con đã có kháng thể của mẹ phải tiêm liều gấp 4 lần. CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG VẮC XIN - Vắc xin không bảo quản đúng quy định sẽ bị giảm hoặc mất hiệu lực. - Các dụng cụ tiếp xúc với vắc xin chỉ được tiệt trùng bằng nhiệt rồi để nguội, không được dùng cồn, các hóa chất để sát trùng. - Chai vắc xin đã sử dụng, vắc xin thừa, dụng cụ tiếp xúc với vắc xin phải được tiệt trùng và loại bỏ đúng cách. - Kiểm tra lô vắc xin trước khi sử dụng. Không dùng các chai vắc xin đã nứt, vỡ, hở, nhãn mờ nhòe, hết hạn sử dụng, bị phơi nắng hay để ở nhiệt độ không đúng quy định. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Lợn đang ốm. BẢO QUẢN VÀ HẠN SỬ DỤNG - Bảo quản: dưới -15oC [ngăn đá tủ lạnh], hạn dùng 18 tháng. 2-8oC, hạn dùng 4 tháng. - Tránh ánh sáng trực tiếp - Trong quá trình vận chuyển, vắc xin được bảo quản dưới 8oC.

SKĐS - Tôi có đọc hướng dẫn trên mạng về việc dùng cồn để rửa tay hoặc sát trùng các vật dụng phòng bệnh trong mùa dịch do nCoV. Tuy nhiên, có lúc tôi đọc được hướng dẫn dùng cồn 90 độ, có lúc lại hướng dẫn cồn 70 độ mới có tác dụng. Xin cho biết dùng loại cồn nào là thích hợp nhất?

Nguyễn Thu Hà [Hà Nội]

Bạn Hà thân mến, đúng là nếu đọc trên mạng thì thông tin thường bị nhiễu và giải thích không được kỹ nên nhiều người còn thắc mắc. Về câu hỏi của bạn, tôi được giải thích như sau:

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ [CDC], cồn có tác dụng kháng khuẩn là do cồn gây biến tính protein của vi khuẩn, virus. Một số vi khuẩn như: Trực khuẩn mủ bị giết trong 10 giây bởi cồn có từ 30-100 độ; Serratia marcescens, E. coli [vi khuẩn hay gây tiêu chảy]; Salmonella typhosa bị giết trong 10 giây bởi cồn có nồng độ từ 40-100 độ. Các vi khuẩn gram dương như Staphylococcus aureus [tụ cầu vàng] và Streptococcus pyogenes bị giết sau 10 giây bởi cồn là 60 độ. Cồn từ 60-80 độ cũng là một tác nhân diệt virus mạnh làm bất hoạt các virus lipophilic [herpes, virus cúm...]. Nhiều virus ưa nước [ví dụ: adenovirus, enterovirus, rhovirus và rotavirus...]. Như vậy, tùy vào các loại vi khuẩn, virus mà cồn có tác dụng khác nhau.

Như vậy, chúng ta cũng dễ nhận thấy với một số loại vi khuẩn, virus hay gặp thì nên dùng cồn có nồng độ từ 60 - 80 độ sẽ cho hiệu quả tối ưu. Trong thực tế, không phải ngẫu nhiên mà các cơ sở y tế thường dùng cồn 70 độ để sát khuẩn chứ không dùng cồn 90 độ. Điều này còn được giải thích là do cồn 90 độ làm đông vón protein vùng vỏ của virus, vi khuẩn quá nhanh nên không thấm vào bên trong được. Ngoài ra, cồn 90 độ bay hơi quá nhanh nên thời gian không đủ để có tác dụng. Thêm nữa là cồn 90 độ rất dễ gây cháy nên sẽ nguy hiểm hơn là dùng cồn 70 độ. Vậy nên tôi khuyến cáo nên dùng cồn 70 độ, không nên dùng cồn 90 độ để sát khuẩn nhanh.

Cũng cần phải nói thêm, việc sát khuẩn nhanh chỉ là biện pháp hỗ trợ trong việc giảm lây nhiễm virus. Tốt nhất vẫn là rửa tay bằng xà phòng kết hợp với các biện pháp khác. Việc cắt nhỏ bánh xà phòng hay mang theo những miếng xà phòng size nhỏ khi ra ngoài để sử dụng cũng là biện pháp dễ làm và mang lại hiệu quả cao.

1. Các kết quả nghiên cứu liên quan tới khả năng sát khuẩn của cồn

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ [CDC], cồn có tác dụng kháng khuẩn là do cồn gây biến tính protein của vi khuẩn, virus. ・Một số vi khuẩn như: Trực khuẩn mủ bị giết trong 10 giây bởi cồn có từ 35-100 độ; ・Serratia marcescens, E. coli [vi khuẩn hay gây tiêu chảy]; Salmonella typhosa bị giết trong 10 giây bởi cồn có nồng độ từ 45-100 độ. ・Các vi khuẩn gram dương như Staphylococcus aureus [tụ cầu vàng] và Streptococcus pyogenes bị giết sau 10 giây bởi cồn là 65 độ. ・Cồn từ 60-80 độ cũng là một tác nhân diệt virus mạnh làm bất hoạt các virus lipophilic [herpes, virus cúm...]. Nhiều virus ưa nước [ví dụ: adenovirus, enterovirus, rhovirus và rotavirus...]. Như vậy, tùy vào các loại vi khuẩn, virus mà cồn có tác dụng khác nhau.

2. Sử dụng cồn nồng độ bao nhiêu để sát khuẩn

Chúng ta cũng dễ nhận thấy với một số loại vi khuẩn, virus hay gặp thì nên dùng cồn có nồng độ từ 60 - 80 độ mới cho hiệu quả tối ưu. Sử dụng cồn có nồng độ từ 70 độ sẽ cho kết quả sát khuẩn tốt nhất, đây là lý do, cồn 70 độ là tiêu chuẩn mà các sản phẩm khử khuẩn, các cơ sở y tế dùng để sát khuẩn.

3. So sánh cồn 70 độ và cồn 90 độ, nên dùng loại nào hơn?

Trong thực tế, không phải ngẫu nhiên mà các cơ sở y tế thường dùng cồn 70 độ để sát khuẩn chứ không dùng cồn 90 độ. Điều này còn được giải thích là do cồn 90 độ làm đông vón protein vùng vỏ của virus, vi khuẩn quá nhanh nên không thấm vào bên trong được. Ngoài ra, cồn 90 độ bay hơi quá nhanh nên thời gian không đủ để có tác dụng. Thêm nữa là cồn 90 độ rất dễ gây cháy nên sẽ nguy hiểm hơn là dùng cồn 70 độ. Vậy nên khuyến cáo nên dùng cồn 70 độ, không nên dùng cồn 90 độ để sát khuẩn nhanh.

4. Nồng độ cồn trong dung dịch rửa tay

Nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nồng độ cồn trong dung dịch sát khuẩn tay từ 70 độ sẽ có hiệu quả diệt virus cao hơn so với những loại có nồng độ cồn thấp. Nếu nồng độ cồn trong dung dịch sát khuẩn tay không đạt 70 độ sẽ chỉ làm giảm sự phát triển của vi khuẩn chứ không thể tiêu diệt chúng hoàn toàn. Đây là điểm lưu ý khi lựa chọn các sản phẩm dung dịch rửa tay sát khuẩn. Thêm nữa, cồn rất dễ bay hơi và giảm nồng độ, vì vậy chỉ nên mua dạng dung tích bé để sử dụng, tránh giảm hiệu quả diệt khuẩn. Thời gian để cồn có hiệu quả sát khuẩn tối thiểu là 10s, nếu cồn bay hơi hết trước 10s thì đồng nghĩa với việc hiệu quả sát khuẩn chưa đạt tối ưu.

5. Một số lưu ý khác

Với trẻ em và những người có làn da nhảy cảm với cồn, thì không nên sử dụng cồn để rửa tay, thay vào đó hãy chọn các dung dịch an toàn như nước diệt khuẩn ion kiềm, hay những sản phẩm không chứa cồn khác. Cũng không nên sử dụng cồn gần khu vực nóng hay dễ bắt lửa, tránh các nguy cơ như cháy nổ,...

Các chứng nhận diệt khuẩn của Nước ion siêu kiềm Clean Shu! Shu! Hãy để lại những thắc mắc khác để Clean Shu! Shu! giải đáp cho các bạn nhé!

Chủ Đề