Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là

Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G∞ là

A. G∞ = f1/f2.  

B. G = f1f2.

C. G =Đf1/f2.            

D. G∞ = Đ[f1.f2]

Các câu hỏi tương tự

Công thức về số bội giác G = f 1 / f 2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào:

A. Ở điểm cực cận

B. Ở điểm cực viễn

C. Ở vô cực

D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực

Gọi | k 2 | là số bội giác của ảnh cho bởi thị kính; f 1  là tiêu cự của vật kính;  f 2  là tiêu cực của thị kính; O C V  là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn. Số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực viễn có thể tính theo công thức nào sau đây?

A. | k 2 |.  f 1 /O C V          B. | k 2 |. O C V / f 1

C. | k 2 |.  f 2 /O C V          D. | k 2 |. O C V / f 2

Người có mắt không bị tật quan sát kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về độ dài l của kính và số bội giác G ∞

A. l = f 1  -  f 2 ;  G ∞  =  f 1 / f 2        B. l = f 1  -  f 2 ;  G ∞  =  f 2 / f 1

C. l =  f 1  +  f 2 ;  G ∞ =  f 2 / f 1       D. l = f 1  +  f 2 ;  G ∞ =  f 1 / f 2

Một người có khoảng cực cận Đ quan sát ảnh của một thiên thể bằng cách ngắm chừng ở cực cận. Số bội giác của kính có biểu thức nào [mắt sát thị kính]?

A. f 1 / f 2        B. D/[ f 1 + f 2 ]

C.  k 2 f 1 /Đ    D. Khác A, B, C

Kính thiên văn khúc xạ tiêu cự vật kính f 1 và tiêu cự thị kính f 2 . Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?

A. f 1 + f 2       

B.  f 1 / f 2  

C.  f 2 / f 1  

D.  f 1 - f 2

Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.

Xét các biểu thức:

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực có biểu thức:

A. [1]

B. [2]

C. [3]

D. Biểu thức khác

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 120   c m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4   c m . Tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

A. 20

B. 40

C. 30

D. 25

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 1,2 m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

A. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 1 30

B. O 1 O 2 = 1,24 m ; G ∞ = 1 30

C. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30

D. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30

Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1=1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4m. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

Những câu hỏi liên quan

Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G∞ là

A. G∞ = f1/f2.  

B. G = f1f2.

C. G =Đf1/f2.            

D. G∞ = Đ[f1.f2]

Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực?

A.  G ∞ = f 1 f 2

B.  G ∞ = f 2 f 1

C.  G ∞ = f 1 f 2

D.  G ∞ = δ D f 1 f 2

Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực?

A.  G ∞ = f 1 f 2

B.  G ∞ = f 2 f 1

C.  G ∞ = f 1 f 2

D.  G ∞ = δ D f 1 f 2

Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực

A.  G ∞ = f 1 f 2                     

B.   G ∞ = f 2 f 1                  

C.  G ∞ = f 1 f 2                

D.   G ∞ = δ D f 1 f 2

Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực.

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:

A. G ∞ = Đ/f

B. G ∞ = k 1 . G 2 ∞

C. G ∞ = δ § f 1 f 2

D.  G ∞ = f 1 f 2

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:

A.  G ∞ = k 1 . G 2 ∞

B.  G ∞ = δ Đ f 1 . f 2

C.  G ∞ = f 1 f 2

D.  G ∞ = Đ f

Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính


B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính

C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính


D.  Tỉ lệ thuận với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kính


Video liên quan

Chủ Đề