Cônsixin là chất hóa học thường dùng để

Đề bài:

A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

B. đột biến đa bội lẻ.

C, đội biến đa bội.

D. đột biến đa bội chẳn.

Câu trả lời 35:

Cônsixin là hóa chất gây đột biến số lượng NST - đột biến đa bội vì: Cơ chế tác động của cônsixin là ức chế sự hình thành các vị ống, từ đó ngăn cản hình thành nên thoi phân bào [thoi vô sắc].

Cônsixin sẽ gây ra đột biến đa bội cả chẵn và lẻ.

Nếu cônsixin tác động trong quá trình nguyên phân ở những giai đoạn đầu sẽ ra đột biến đa bội chẵn.

Cônsixin tác động 1 cành trên cây lưỡng bội sẽ tạo cành tứ bội trên cây lưỡng bội.

Nếu cônsixin tác động vào giảm phân hình thành giao tử 2n kết hợp với giao tử n => 3n [đa bội lẻ]

- Đáp án C.

Colchicine [phát âm IPA:/ˈkɔlʧəsin/, tiếng Việt: côn-si-xin] là một loại hoá chất thường được sử dụng làm dược phẩm để điều trị bệnh gút, đôi khi làm chất độc để tiêu diệt một số loài thú [chó, mèo] và cũng còn dùng trong chọn giống để gây đột biến nhân tạo. Côn-si-xin vốn là một sản phẩm tự nhiên, ban đầu được chiết xuất từ các loài thực vật thuộc chi Colchicum [như Colchicum autumnale, thường được gọi là "cây bả chó"].[1][2]

Colchicin
Dữ liệu lâm sàngTên thương mạiColcrysAHFS/Drugs.comChuyên khảoMedlinePlusa682711Danh mục cho thai kỳ

  • AU: D
  • US: C [Rủi ro không bị loại trừ]

Dược đồ sử dụngOralMã ATC

  • M04AC01 [WHO]

Tình trạng pháp lýTình trạng pháp lý

  • AU: S4 [Kê đơn]
  • CA: ℞-only
  • UK: POM [chỉ bán theo đơn]
  • US: ℞-only

Dữ liệu dược động họcSinh khả dụng45%Liên kết protein huyết tương34-44%Chuyển hóa dược phẩmtrao đổi chất, chủ yếu bởi CYP3A4Chu kỳ bán rã sinh học26.6-31.2 giờBài tiếtphân [65%]Các định danh

Tên IUPAC

  • N-[[7S]-1,2,3,10-Tetramethoxy-9-oxo-5,6,7,9-tetrahydrobenzo[a]heptalen-7-yl]acetamide

Số đăng ký CAS

  • 64-86-8

PubChem CID

  • 6167

IUPHAR/BPS

  • 2367

DrugBank

  • DB01394 
    Y

ChemSpider

  • 5933 
    Y

Định danh thành phần duy nhất

  • SML2Y3J35T

KEGG

  • D00570 
    Y

ChEBI

  • CHEBI:27882 
    Y

ChEMBL

  • CHEMBL107 
    Y

ECHA InfoCard100.000.544Dữ liệu hóa lýCông thức hóa họcC22H25NO6Khối lượng phân tử399.437Mẫu 3D [Jmol]

  • Hình ảnh tương tác

SMILES

  • O=C[N[C@@H]3C\1=C\C[=O]C[\OC]=C/C=C/1c2c[cc[OC]c[OC]c2OC]CC3]C

Định danh hóa học quốc tế

  • InChI=1S/C22H25NO6/c1-12[24]23-16-8-6-13-10-19[27-3]21[28-4]22[29-5]20[13]14-7-9-18[26-2]17[25]11-15[14]16/h7,9-11,16H,6,8H2,1-5H3,[H,23,24]/t16-/m0/s1 

    Y

  • Key:IAKHMKGGTNLKSZ-INIZCTEOSA-N 

    Y

  [kiểm chứng]
  • Trong Y học, côn-si-xin là một dược phẩm. Các tác dụng phụ chủ yếu là khó chịu đường tiêu hóa ở liều cao.[3] Ngoài gout, colchicine được sử dụng để điều trị sốt Địa Trung Hải từ gia đình, viêm màng ngoài tim, bệnh behçet, và rung nhĩ.
  • Trong nhân giống cây trồng nói riêng cũng như gây đột biến nhân tạo nói chung, chất này được sử dụng rộng rãi, thường để tạo ra tế bào đa bội hoặc thể đa bội.[4] Tuy dùng côn-si-xin sẽ gây tử vong ở hầu hết các tế bào động vật bậc cao, nhưng ngược lại: ở bào thực vật, chất này không chỉ được dung nạp tốt mà còn thường dẫn đến các cây đa bội có ý nghĩa kinh tế nổi trội thường biểu hiện ở cây lớn hơn, phát triển nhanh hơn và nông sản thường có chất lượng tốt hơn hản so với "bố mẹ" lưỡng bội bình thường.[5][6] Ứng dụng thực tế đầu tiên của côn-si-xin có thể là thành tựu tạo ra loài nhân tạo đầu tiên trên thế giới là cải bắp lai cải củ của Georgi Dmitrievich Karpechenko.

  1. ^ “Colchicine”.
  2. ^ “Colchicine [kol' chi seen]”.
  3. ^ “Colchicine for acute gout: updated information about dosing and drug interactions”. National Prescribing Service. ngày 14 tháng 5 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2010.
  4. ^ "Sinh học Campbell" - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
  5. ^ "Sinh học 12" - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2018.
  6. ^ “Changes in Chromosome Number”.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Colchicin.
  • Feature Lưu trữ 2010-06-10 tại Wayback Machine on colchicine, by Matthew J. Dowd at vcu.edu
  • NIOSH Emergency Response Database
  • Eugene E. Van Tamelen, Thomas A. Spencer Jr., Duff S. Allen Jr., Roy L. Orvis [1959]. “The Total Synthesis of Colchicine”. J. Am. Chem. Soc. 81 [23]: 6341–6342. doi:10.1021/ja01532a070.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Colchicin&oldid=69010591”

Video liên quan

Chủ Đề