Đánh giá các yếu to sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe

Giới thiệu về cuốn sách này

Chỉ có vitamin A, E, và B12 được dự trữ với mức độ đáng kể trong cơ thể; các vitamin khác phải được tiêu thụ thường xuyên để duy trì sức khỏe mô.

Các nguyên tố khoáng khác (như nhôm, asen, boron, coban, florua, niken, silicon, vanadium) đã không được chứng minh là cần thiết cho con người. Florua sự thiếu hụt Fluor , mặc dù không thiết yếu, giúp ngăn ngừa sâu răng bằng cách tạo thành một hợp chất với canxi (canxi florua [CaF2]), giúp ổn định khối khoáng chất trong răng.

Tất cả các nguyên tố khoáng vi lượng đều gây độc ở mức cao, và một số (asen, niken, và crom) có thể gây ung thư.

Kiểm tra thể chất cần bao gồm

  • Kiểm tra sự phân bố mỡ của cơ thể

  • Đo nhân trắc khối nạc của cơ thể

Chỉ số khối cơ thể Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Đánh giá các yếu to sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe
(BMI = trọng lượng [kg]/chiều cao [m]2) điều chỉnh trọng lượng cho chiều cao. Nếu trọng lượng < 80% được dự đoán cho chiều cao bệnh nhân hoặc nếu BMI 18, nên nghi ngờ thiếu dinh dưỡng. Mặc dù những phát hiện này rất hữu ích trong chẩn đoán thiếu dinh dưỡng và độ nhạy chấp nhận được, nhưng thiếu tính đặc hiệu.

Đánh giá các yếu to sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe

Công thức này hiệu chỉnh vùng cánh tay cho mỡ và xương. Các giá trị trung bình của vùng cơ giữa cánh tay là 54 ± 11cm2 cho nam giới và 30 ± 7 cm2 đối với nữ giới. Giá trị < 75% của tiêu chuẩn này (phụ thuộc vào độ tuổi) cho biết sự suy giảm khối lượng nạc của cơ thể (xem bảng Vùng cơ giữa cơ bắp tay người lớn Vùng cơ giữa cánh tay ở người trưởng thành

Đánh giá các yếu to sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe
). Sự đo lường này có thể bị ảnh hưởng bởi hoạt động thể lực, yếu tố di truyền và mất cơ liên quan tới tuổi.

Đánh giá các yếu to sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe

Các công cụ đánh giá sau đây có thể giúp ích:

  • Đánh giá tổng thể chủ quan (SGA) sử dụng thông tin từ tiền sử bệnh nhân (ví dụ, mất cân, thay đổi trong thức ăn đưa vào, các triệu chứng tiêu hóa), các kết quả khám lâm sàng (ví dụ, mất cơ, mỡ dưới da, phù, cổ chướng) và đánh giá của bác sỹ lâm sàng về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân.

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.

Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

LUẬN ÁN THỰC TRẠNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC-TRONG THỜI KỲ MANG THAI CỦA BÀ MẸ VÀ CHIỀU DÀI, CÂN NẶNG CỦA TRẺ SƠ SINH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG. Sức khỏe và dinh dưỡng là hai vấn đề đang được xã hội rất quan tâm, dinh dưỡng có liên quan chặt chẽ với sức khỏe; dinh dưỡng đúng và hợp lý là nền tảng của chiến lược cải thiện tầm vóc con người và sức khoẻ ở cộng đồng [67]. Các chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động và phát triển. Vì vậy, thiếu dinh dưỡng, thiếu năng lượng sẽ có ảnh hưởng đến quá trình hoạt động và phát triển của cơ thể. Thiếu năng lượng trường diễn (TNLTD) ở phụ nữ trước khi có thai cũng ảnh hưởng đến phát triển thai nhi sau này [67]. Thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em và bà mẹ vẫn đang là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam: Thiếu sắt, thiếu máu, thiếu vitamin A, thiếu kẽm, thiếu iod… Thiếu dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng ở các đối tượng có nguy cơ cao như phụ nữ có thai và trẻ nhỏ sẽ ảnh hưởng đến phát triển cả thể lực, trí lực và hậu quả lâu dài có thể gây nên những thiệt hại lớn về phát triển kinh tế xã hội [73],[81].

THỰC TRẠNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC-TRONG THỜI KỲ MANG THAI CỦA BÀ MẸ VÀ CHIỀU DÀI, CÂN NẶNG CỦA TRẺ SƠ SINH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Trẻ em, thanh thiếu niên, đặc biệt là phụ nữ có thai (PNCT) và phụ nữ cho con bú là những đối tượng dễ bị ảnh hưởng khi bị thiếu hụt về dinh dưỡng hay dinh dưỡng không hợp lý. Khi phụ nữ trong thời kỳ mang thai bị thiếu năng lượng trường diễn sẽ ảnh hưởng đến mức tăng cân trong thời kỳ mang thai, thai nhi phát triển không tốt và trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng sớm từ bào thai: Khi sinh ra trẻ sẽ có cân nặng và chiều dài sơ sinh thấp. Trẻ sơ sinh nhẹ cân (SSNC) và có chiều dài sơ sinh (CDSS) thấp sẽ có nguy cơ cao hơn bị suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân, thấp còi hoặc gầy còm. Từ đó có thể thấy rằng: Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và sức khỏe của bà mẹ, đặc biệt trước và trong thời gian mang thai có ảnh hưởng đến sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của trẻ sơ sinh và phát triển của trẻ sau này [81].
Các yếu tố như cân nặng, chiều cao, chỉ số khối cơ thể (BMI), tình trạng thiếu máu là những chỉ số phản ánh tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ). Kết quả của một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có mối liên quan giữa TTDD của bà mẹ trước và trong thời kỳ mang thai với cân nặng, chiều dài của trẻ sơ sinh [13],[26],[27],[126]. Trong những thập kỷ qua, Viện Dinh dưỡng cũng đã có các nghiên cứu về mối liên quan giữa TTDD của mẹ với cân nặng của trẻ sơ sinh (CNSS). Tuy nhiên, nghiên cứu chưa liên tục, cắt ngang trên phạm vi nhỏ và chưa đủ các vùng miền khác nhau [25].THỰC TRẠNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC-TRONG THỜI KỲ MANG THAI CỦA BÀ MẸ VÀ CHIỀU DÀI, CÂN NẶNG CỦA TRẺ SƠ SINH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Tỉnh Bình Dương thuộc khu vực miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và phát triển nhanh về công nghiệp, theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 thì tốc độ tăng dân số của tỉnh Bình Dương là 7,3% cao gấp 2,25 lần bình quân của cả nước [58],[75]. Năm 2010, tỉnh có 7 đơn vị hành chính gồm: 01 thị xã và 6 huyện, dân số 1.619.900 người, diện tích 2.695,2 km2 với tỷ suất sinh thô là 15,4%0, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,59 %o; có hơn 2/3 dân số sống khu vực thành thị (1.084.200 người) và 1/3 dân số sống vùng nông thôn (607.200 người) [10]. Với khoảng 800.000 lao động nhập cư từ các tỉnh thành và thường xuyên biến động, với 85% là lao động nữ và 75% là lứa tuổi sinh đẻ. Hằng năm có trên 20.000 trẻ sơ sinh ra đời, tập trung chủ yếu là ở các huyện thị phía Nam, nơi có khu công nghiệp. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại tỉnh Bình Dương diễn tiến qua các năm 2009, 2010, 2011 là 14,5%, 12,9% và 11,1%. Với những đặc thù đó, để thực hiện thành công mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng; cải thiện TTDD của cộng đồng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi qua giảm tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân và cải thiện, nâng cao tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ và phụ nữ có thai là rất cần thiết.
Vì vậy, một nghiên cứu thuần tập tiến cứu được triển khai tại Bình Dương với mục đích tìm hiểu thực trạng về tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ có thai, chiều dài và cân nặng trẻ khi sinh tại tỉnh; có cơ sở để đưa ra các giải pháp hiệu quả và đặc thù trong chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em của Tỉnh.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ trước và trong khi có thai tại tỉnh Bình Dương năm 2010-2012.
2. Mô tả thực trạng chiều dài, cân nặng của trẻ sơ sinh tại tỉnh Bình Dương năm 2010-2012.
3. Tìm hiểu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng của mẹ và trẻ sơ sinh nhẹ cân tại tỉnh Bình Dương năm 2010-2012.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiêng Việt:
1. Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Trần Chính Phương (2011), “Tình hình thiếu máu, thiếu năng lượng trường diễn ở nữ công nhân một số nhà máy công nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 72, số 1, tr. 93 – 99.
2. Bộ môn Phụ sản, Trường ĐHYD Tp Hồ Chí Minh (2011), “Bài giảng sự phát triển của thai và phần phụ của thai”, Nhà xuất bản Y học, Tp Hồ Chí Minh, tập 1, tr. 137-141.
3. Bộ môn Phụ sản ,Trường ĐHYD Tp Hồ Chí Minh (2011),‘’Bài giảng vô sinh”, Nhà xuất bản Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr. 892.
4. Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2001), “Tính chất thai nhi đủ tháng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.22.
5. Bộ môn Phụ sản, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2011), ‘’Bài giảng vấn đề dinh dưỡng trong thai kỳ”, Nhà xuất bản Y học, Tp Hồ Chí Minh, tập 1, tr. 86 – 110.
6. Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ Sức khoẻ bà mẹ trẻ em (2005), “Một số thường qui về chăm sóc sức khoẻ BMTE/KHHGĐ”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 21-38.
7. Bộ Y tế (2012), “Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2010 – 2020”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18 – 28.
8. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), “Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2012), “Báo cáo kết quả chính của tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009”, Hà Nội.
10. Cục Thống kê Bình Dương (2010), “Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2010”, Nhà xuất bản Thanh niên, tr. 12 – 25.
11. Cục Thống kê Bình Dương (2013), “Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2013”, Nhà xuất bản Thanh niên , tr. 12 -25.
12. Nguyễn Cận, Trần Tấn Hồng (1984), “Sơ sinh học”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Dương Lan Dung (2002), “Tình hình trẻ sơ sinh nhẹ cân tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh với một số yêu tố liên quan trong thời kỳ bà mẹ mang thai”, Luận văn Thạc sĩy tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr. 64.
14. Đỗ Văn Dũng (2010), “Phân tích thống kê cho báo cáo nghiên cứu khoa học sử dụng phần mềm R”, Khoa Y tế cộng, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 3 – 8.
15. Phan Trường Duyệt (2013), “Thai chậm phát triển trong tử cung”, Siêu âm chẩn đoán và một số vấn đề lâm sàng sản phụ khoa liên quan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 718 – 736.
16. Đinh Đạo (1998), “Đánh giá sự cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi qua việc cải tiến cách giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ ở xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình”, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.
17. Đinh Đạo (2014), “ Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống SDD trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường ĐHYD Huế.
18. Phạm Phan Địch, Nguyễn Văn Ngọc, Đỗ Kính (1988), “Tế bào Mô học – Phôi thai học”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Trần Nguyên Đức, Nguyễn Quốc Hùng (2007), “Tình trạng Dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ tuổi sinh đẻ và mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của các hộ gia đình thuộc xã miền núi Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai năm 2005”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 3, số 1, tr. 21-30.
20. Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011), “Thống nhất về phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, Tập 7(số 2), tr. 1 – 7.
21. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), “Xu hướng thế tục về kích thước khi sinh của trẻ sơ sinh Việt Nam trong hai thập kỷ (1980 – 2000)”, Dinh dưỡng và gia tăng tăng trưởng của người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 87- 95.
22. Lê Thị Hợp (1991), “Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ có thai và nuôi con bú ở nội thành Hà Nội và một số vùng nông thôn miền Bắc”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, số 3, tr.19 -23.
23. Lê Thị Hợp, Nguyễn Đỗ Huy (2012), “Một số yếu tố liên quan đến cân nặng và chiều dài trẻ sơ sinh tại 4 xã miền núi, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm tập 8, số 3 năm 2012, tr.114 -120.
24. Đinh Phương Hoà (2000), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đối với đẻ non thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 56 -74 .
25. Đinh Thị Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hòa (2012),“Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, tập 8, số 1, tr. 39 – 45.
26. Đinh Thị Phương Hoa (2013), “Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu và hiệu quả bổ sung sắt hàng tuần ở phụ nữ 20 – 35 tuổi tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang”, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Việt Nam.
27. Cù Minh Hiền (2000), “Tình hình trẻ đẻ nhẹ cân và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ đẻ nhẹ cân tại khoa sản bệnh viện tỉnh Hà Tây”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
28. Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến (2006), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em sau 10 năm triển khai các hoạt động can thiệp liên ngành tại huyện điểm Thường Tín, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 2, số 1, tr. 65 – 71.
29. Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương (2004), ” Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai tại Hương Long, Thành Phố Huế”. Tạp
chí Y học thực hành số 1, tr. 29 – 32.
30. Phạm Hoàng Hưng (2010), “Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em”, Luận án tiến sĩ Y học: chuyên ngành Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội, tr. 143 -145.
31. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh, Dương Thị Cương và cs (2000), “Ảnh hưởng của bổ sung chất sắt và chất kẽm đến nồng độ hemoglobin máu ferritin và kẽm huyết thanh của phụ nữ có thai và cân nặng trẻ sơ sinh”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KHCN 11-09B-06A, Giai đoạn II.
32. Tô Thanh Hương, Đinh Phương Hoà, Khu Khánh Dung và công sự (1996), “Tìm hiểu một số yếu tố từ phía mẹ ảnh hưởng đến việc đẻ thấp cân”, Kỷ yếu công trình NCKH, Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ em 1991-1995, tr .25 – 33.
33. Vũ Thị Thanh Hương (2010),“Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội, tr. 23 – 25.
34. Nguyễn Đỗ Huy (2004), “Ảnh hưởng của tình trạng sức khoẻ và dinh dưỡng của người mẹ với cân nặng sơ sinh, phát triển thể lực, tâm – vận động của đứa con trong 12 tháng đầu”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 50 – 98.
35. Đỗ Kính (2004), “Phôi thai học người”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr. 83 – 93; 105-110;180-190.
36. Nguyễn Công Khanh (1994), “Thiếu máu do dinh dưỡng”, Bách khoa thư bệnh học tập 2, tr. 395-401.
37. Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Đào Thị Hợp (1995), “Góp phần tìm hiểu một số đặc điểm của phụ nữ có thai”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr.46 – 51.
38. Marie Stopes International Viet Nam (2013), “Báo cáo khảo sát đầu vào về sức khỏe sinh sản của nữ công nhân tại khu công nghiệp tỉnh Bình Dương”, tr.6 -10.
39. Hà Huy Khôi, Lê Thị Hợp (2012), “Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr. 45-46; 230 -256.
40. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2008),“Tính thời sự của suy dinh dưỡng thể thấp còi và hỗ trợ gia tăng tăng trưởng ở người Việt Nam ”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 4, số 1, tr. 03 – 07.
41. Hà Huy Khôi, Bùi thị Nhân và cs (1992J,“Đánh giá tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ có thai trước và sau can thiệp dinh dưỡng”, Viện Dinh dưỡng, báo cáo khoa học, tr 18 – 20.
42. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2003), “Dinh Dưỡng hợp lý và sức khoẻ”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 201- 204.
43. Hà Huy Khôi (1994), “Nghiên cứu phòng chống thiếu vi chất ở Việt Nam, Chuyên đề dinh dưỡng và an toàn thực phẩm”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, số 7, tr. 1-2.
44. Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang (2011), “Dịch tể học”, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 155.
45. Vũ Thị Hoàng Lan (2012), “Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ SKSS của phụ nữ di cư và các mô hình can thiệp”, Tạp chí Y tế công cộng (25), tr. 18.
46. Hồ Thị Thu Mai (2013), “Hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung viên Sắt/Folic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20 – 35 tuổi tại 3 xã huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
47. Lê Bạch Mai (2006),“ Tình trạng dinh dưỡng và và thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Thanh Miện, Hải Dương”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm tập 2, số 3+4, tr.70 .
48. Trần Thị Tuyết Mai (2013), “ Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Khánh Hòa”, Luận án tiến sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.
49. Dương Công Minh và cộng sự (2010), “Hiệu quả của mô hình thử nghiệm can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi tại một xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 6 (3+4), tr. 117- 124.
50. Lưu Tuyết Minh (2001), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến trẻ thấp cân tại viện Bảo vệ bà mẹ sơ sinh”, Luận án Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. [55]
51. Phan Bích Nga ( 2012), “Thiếu vi chất dinh dưỡng ở mẹ và con và hiệu quả bổ sung đa vi chất trên trẻ suy dinh dưỡng bào thai tại BVPS Trung ương”, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
52. Nguyễn Huy Ngọ, J. Edgar Morison (1979), “Bệnh học bào thai và sơ sinh”, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 10 – 30.
53. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Thị Ngần, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Trường Duy, Lê Danh Tuyên (2010), “Thiếu vitamin A tiền lâm sàng, thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam năm 2008”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 6 (3+4), tr. 65 – 71.
54. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Công Khẩn (2006), “Tình hình thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam 2006”. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 2, số 3+4, tr. 15-18.
55. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2001), “Chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt Nam – 20 năm phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt Nam”, tr. 24 – 33.
56. Nguyễn Xuân Ninh (2010), “Tình hình thiếu máu và các biện pháp phòng chống ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia về Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời, Hà Nội.
57. Trần Sô Phia (2005), “Nghiên cứu tỷ lệ, một số nguy cơ của trẻ sơ sinh nhẹ cân và thử nghiệm một số can thiệp ở Cần Thơ”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 80 – 81.
58. Sở Y tế Bình Dương (2013),“Tổng kết công tác hoạt động Ngành Y tế Bình Dương năm 2013”, tr. 2-5.
59. Trương Hồng Sơn (2012), “Hiệu quả can thiệp cộng đồng bằng bổ sung sớm đa vi chất dinh dưỡng trên phụ nữ tại một số xã thuộc tỉnh Kontum và Lai Châu”. Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
60. Lê Minh Tâm, Bùi Thị Thanh Hương, Cao Ngọc Thành (2012), “Khảo sát kiến thức, thái độ của phụ nữ về sinh sản và vô sinh”, Tạp chí Phụ sản 10 (3), tr. 225¬233.
61. Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh và Cs. (2002), “Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt nam qua điều tra đại diện ở các vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000”. Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr. 2 – 4.
62. Văn Quang Tân (2007), “Liên hệ giữa các chỉ số khối cơ thể của thai phụ và cân nặng trẻ sơ sinh đủ tháng tại tỉnh Bình Dương năm 2004-2005”. Tạp chí Y học thực hành, 3(566+567), tr. 64 – 66.
63. Nguyễn Nhân Thành (2006), “Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ < 5 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh ”, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, tâp 6, số 3 + 4 tr. 56 – 64.
64. Hoàng Văn Tiến (1998), “Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh thấp cân ở huyện Sóc Sơn Hà Nội”, Luận án Thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng.
65. Hoàng Văn Tiến, Đào Ngọc Diễn (2000J,”Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh thấp cân ở huyện Sóc Sơn Hà Nội”, Một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
66. Hồ Mạnh Tường (2014), “Nâng cao chất lượng công nghệ hỗ trợ sinh sản”, Hội thảo LIFE 2014 – HOSREM, http://www. suckhoedoisong.vn.
67. Phạm Duy Tường (2013), “Dinh dưỡng và một số vấn đề sức khỏe cộng đồng”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 12.
68. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp (2010), “Xu hướng phát triển suy dinh dưỡng – thấp còi và các giải pháp can thiệp trong giai đoạn mới 2011 – 2020”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm số 3+4, tr.15.
69. Lê Danh Tuyên (2012), “Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ trong diện tuổi sinh đẻ ở một số xã miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, phụ trương 80 (3C) 2012.
70. Trần Quang Trung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Thị Dung (2014), “Hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em 25- 48 tháng
tuổi”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 420, số 2 tháng 7/2014.
71. Trung tâm Chăm sóc SKSS Bình Dương (2013), “Tổng kết Chương trình MTQG về Chăm sóc SKSS và Cải thiện dinh dưỡng năm 2009 – 2013”.
72. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Sức khoẻ lứa tuổi”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 25 – 29.
73. Trưòng Đại học Y Hà Nội (2000), “Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 106 -110.
74. Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2012), “Xác định tỷ lệ vô sinh của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 8 vùng sinh thái ở Việt Nam.”. http://www. suckhoedoisong.vn. Truy cập lúc 15giờ 20phút ngày 27/9/2014.
75. UBND tỉnh Bình Dương (2012), “ Tổng kết tình hình văn hóa, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương năm 2013”, truy cập lúc 14giờ10phút ngày 27/9/2014.
76. Ngô Thị Uyên (2014), “ Nghiên cứu sư phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28 – 42 tuần”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y, Hà Nội.
77. Viện Dinh dưỡng Việt Nam (2013), “Thông tin dinh dưỡng năm 2010-2013”,
http://www.nutrition.org.vn/news/vi/648/212/a/thong-tin-dinh-duong-nam-
52013.aspx8
78. Viện Dinh dưỡng Việt Nam (2014), “Số liệu thống kê về tình hình dinh dưỡng qua các năm 2000 – 2013”, http://www.nutrition.org.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu- thong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.
79. Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2013), “Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012”, http://viendinhduong.vn/, 2013, tr.1-12.
80. Viện Dinh dưỡng (2001), “Hỏi đáp dinh dưỡng”, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội, tr. 7 – 11.
81. Viện Dinh dưỡng (1998), “Hướng dẫn hoạt động dinh dưỡng ở cộng đồng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.18 – 42.
82. Viện Dinh dưỡng-Tổng cục thống kê (2005), “Tiến triển của tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ, hiệu quả của chương trình can thiệp ở Việt Nam giai đoạn 1999-2004” , Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tr. 1 – 36.
83. Viện Dinh dưỡng (2006), “Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai tại một số vùng nông thôn và miền núi 2005-2006”.
84. Viện Dinh dưỡng (2007), “Thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam 25- 64 tuổi”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.36 – 37.
85. Viện Dinh dưỡng (2012), “Cập nhật tình hình thiếu máu ở Việt Nam”, Hội thảo về bổ sung sắt/folic và vi chất dinh dưỡng trong phòng chống thiếu máu, Hà Nội.
86. Vụ BMTE/KHHGĐ (2003), “Tổng kết công tác CSSKBMTE/KHHGĐ năm 2002 và phương hướng năm 2003”, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.1-19.
87. Nguyễn Anh Vũ (2006), “Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An năm 2006”, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Hà Nội.
88. Ngô Minh Xuân, Nguyễn Văn Dũng, Phạm Việt Thanh (2009), “Tình hình trẻ sơ sinh nhẹ cân tại Bệnh viện Từ Dũ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hội Sản phụ khoa Việt Nam lần thứ XVI, tr, 87- 95.