Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là

Ý nào sau đây không phải là kết quả của cuộc cải cách (1861 – 1910) ở Xiêm?

16/07/2020 3,768

A. Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước

B. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh - Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền

Đáp án chính xác

C. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đằng với các đế quốc Anh, Pháp

D. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển

Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm là vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền đất nước.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 21. Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bôlôven ở Lào trong những năm 1901 – 1937 đặt dưới sự lãnh đạo của

Quảng cáo

A. Phacađuốc       B. Ong Kẹo và Commađam

C. Pucômbô       D. Thiên hộ Dương

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục 5 Trang 24 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 22. Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình nước Lào năm 1937?

A. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở vùng biên giới Việt – Lào kết thúc

B. Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Commađam lãnh đạo kết thúc

C. Cuộc khởi nghĩa do Pucômbô lãnh đạo kết thúc

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục 5 Trang 24 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 23. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A. Các phong trào đều mang tính tự phát.

B. Lực lượng quân Pháp đủ sức đàn áp phong trào.

C. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh

D. Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục 5 Trang 24 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 24. Từ thời vua Môngkút (Rama IV, 1851 - 1868), nước Xiêm đã thực hiện chủ trương gì để phát triển đất nước?

A. Kêu gọi vốn đầu tư từ nước ngoài

B. Mở cửa buôn bán với bên ngoài.

Quảng cáo

C. Kêu gọi sự ủng hộ của Pháp

D. Ban bố các đạo luật nhằm phát triển kinh tế

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục 6 Trang 24 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 25. Triều đại tạo nên bộ mặt mới, phát triển nước Xiêm theo hướng tư bản chủ nghĩa là

A. Rama I       B. Rama IV

C. Rama V        D. Rama III

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Mục 6 Trang 24 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 26. Năm 1887, đường xe điện được xây dựng sớm nhất tại nước nào ở Đông Nam Á?

A. Lào       B. Việt Nam

C. Myanma       D. Xiêm

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Mục 6 Trang 25 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 27. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu của

A. các nước phương Đông       B. các nước phương Tây

C. Nhật Bản       D. Trung Quốc

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục 6 Trang 25 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 28. Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì

A. thực hiện chính sách ngoại giao cứng rắn với các nước đế quốc.

B. thực hiện chính sách dựa vào các nước tư bản phương Tây.

C. tiến hành cải cách để phát triển đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.

D. chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Mục 6 Trang 25 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 29. Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện ở việc

A. vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước

B. vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền

C. vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp

D. vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục 6 Trang 25 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 30. Chính sách ngoại giao của triều đình Rama V đã khiến nước Xiêm

A. chịu nhiều lệ thuộc về chính trị và kinh tế vào Anh, Pháp.

B. bị các nước Anh, Pháp chia cắt và thống trị.

C. chịu nhiều áp lực từ các nước lớn.

D. thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng, bất ổn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Mục 6 Trang 25 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Đâu không phải là Nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama năm 1892

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.