Đề thi đánh giá năng lực đại học quốc gia 2022

BÀI THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍ SINH THI TẠI ĐÂY

Thí sinh tham dự Kỳ thi đánh giá năng lực vào ĐH QGHN năm 2015

Trước khi làm bài thi, thí sinh phải nhập đầy đủ thông tin, bao gồm họ và tên; ngày tháng năm sinh; tỉnh/thành phố; nhập mã bảo mật. Sau khi thí sinh hoàn tất bước nhập thông tin, hiển thị giao diện tên bài thi, tên thí sinh và số báo danh, thí sinh bắt đầu làm bài.

Bài thi gồm 3 phần với 2 phần thi bắt buộc và một phần thi tự chọn. Thời gian đếm ngược được tính riêng với mỗi phần thi. Thí sinh hoàn thành sớm thì thời gian còn lại của phần thi trước không được cộng dồn sang các phần thi tiếp theo. Các em có thể nộp bài trước khi kết thúc thời gian quy định, nhưng khi thí sinh ấn nút hoàn thành thì sẽ không được làm lại phần thi đó.

Theo cấu trúc đề thi đánh giá năng lực, phần tư duy định lượng có 50 câu hỏi, làm bài trong 80 phút. Đề thi có dạng trắc nghiệm hoặc dạng trả lời ngắn [điền đáp án vào ô trống]. Phía bên phải màn hình sẽ có cột đồng hồ đếm ngược thời gian làm bài còn lại của thí sinh. Khi hết thời gian làm bài hệ thống sẽ tự động chuyển sang phần thi tiếp theo.

Ngoài ra, phía bên trái có cột hiển thị số lượng câu hỏi, với những câu hỏi thí sinh đã trả lời sẽ chuyển sang màu xanh để phân biệt với những câu hỏi chưa làm tới. Để làm một câu không theo trình tự, thí sinh có thể click vào câu hỏi đó.

Phần thứ 2 là tư duy định tính gồm 50 câu làm bài trong 60 phút. Đề thi phần này có dạng trắc nghiệm. Còn phần 3 là phần tự chọn, gồm 40 câu làm bài trong 55 phút. Phần này thí sinh sẽ được lựa chọn một trong hai phần: Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội. Sau khi hoàn thành cả 3 phần thi, thí sinh ấn vào nút “Hoàn thành”.

Một điều đặc biệt của bài thi đánh giá năng lực ở Đại học Quốc gia Hà Nội là khi thí sinh kết thúc quá trình làm bài, trang kết quả bài thi sẽ hiện ra. Trang kết quả bao gồm tổng điểm, tổng số câu hỏi làm đúng, tổng thời gian làm bài, số câu hỏi làm đúng từng phần, chi tiết điểm từng phần, thời gian làm bài mỗi phần và phần xem chi tiết từng phần thi mà thí sinh đã làm.

Khi click nút “Xem chi tiết” sẽ hiển thị các câu thí sinh đã trả lời, và đáp án đúng của câu hỏi được hiển thị màu khác đối với dạng trắc nghiệm. Còn những câu hỏi thuộc dạng trả lời ngắn, đáp án đúng sẽ được hiển thị cạnh câu trả lời của thí sinh.

Kiến thức bài thi đánh giá năng lực bao gồm cả lớp 10, 11 và 12, trong đó chủ yếu là lớp 12.

BÀI THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍ SINH THI TẠI ĐÂY

Một điểm mới trong tuyển sinh 2016 của ĐHQGHN sẽ tổ chức làm bài thi ĐGNL Ngoại ngữ trên máy tính cho cả 5 thứ tiếng. Đề gồm 80 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài là 90 phút. Kết quả bài thi ngoại ngữ chỉ có giá trị ngay trong năm dự thi để xét tuyển vào Trường ĐH Ngoại ngữ thuộc ĐHQGHN và vào các trường đại học, cao đẳng không thuộc ĐHQGHN có công bố sử dụng kết quả bài thi ngoại ngữ để xét tuyển.

Năm nay, ĐHQGHN tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật cân bằng độ khó của bộ đề thi. Hàng năm, ĐHQGHN đều có những bước sàng lọc bộ đề với tỷ lệ đảm bảo cân bằng độ khó giữa các kỳ thi trước và sau, theo các năm, đồng thời cũng bổ sung, mở rộng những câu hỏi mới với tỷ lệ hợp lý.

Ngoài ra, đề thi năm nay cũng sẽ tăng cường những câu hỏi theo hướng mở, gắn với kiến thức thực tế. Tỷ lệ câu hỏi này sẽ được gia tăng dần qua mỗi năm để thí sinh có thể thích ứng.

Bài thi đánh giá năng lực đòi hỏi kiến thức rộng, bao gồm cả lớp 10, 11 và 12, trong đó chủ yếu là lớp 12. ĐHQGHN muốn đánh giá năng lực người học một cách toàn diện, dựa trên nền tảng kiến thức Trung học phổ thông kết hợp với vốn kiến thức tích lũy từ cuộc sống.

Phó Giám đốc ĐH QGHN Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: “Thí sinh không nên quá lo lắng vì thực tế từ kỳ thi năm 2015, các thí sinh ở thành phố hay nông thôn, vùng sâu, vùng xa đều thích ứng với điều kiện thi trên máy tính cũng như cách thức ra đề thi này. Kết quả của kỳ thi ĐGNL năm trước cũng cho thấy, những học sinh có học lực khá, giỏi đều đạt kết quả khá tốt trong bài thi ĐGNL. Những thí sinh có điểm cao nhất trong kỳ thi ĐGNL cũng đồng thời có điểm rất cao trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia”.

BÀI THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍ SINH THI TẠI ĐÂY

Hôm nay, ngày 02/03/2016, ĐH QGHN chính thức mở cổng đăng ký trực tuyến dự thi đánh giá năng lực để lấy kết quả xét tuyển đại học chính quy vào ĐHQGHN đợt 1 năm 2016 cho các thí sinh. Thí sinh có thể đăng ký trực tuyến tại địa chỉ: //www.cet.vnu.edu.vn, mục “Đăng ký dự thi Đánh giá năng lực 2016”. Thời gian đăng ký dự thi chia thành 2 đợt: Đợt 1 từ ngày 02/03 - 22/03/2016; Đợt 2 từ ngày 05/8 - 15/8/2016.

ĐHQGHN tổ chức kỳ thi ĐGNL năm 2016 tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An và Đà Nẵng.

Hồng Hạnh

Theo công bố của Đại học Quốc gia Hà Nội, đề thi đánh giá năng lực năm 2016 sẽ hướng đến đánh giá năng lực cốt lõi cần thiết để người học có thể học ở bậc đại học, bao gồm: tư duy định tính, tư duy định lượng, thông qua nội dung kiến thức thuộc chương trình THPT.

Độ khó của các câu hỏi thuộc mỗi phần được phân định theo tỷ lệ: 20% ở cấp độ dễ, 60% ở cấp độ trung bình và 20% ở cấp độ khó.

Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực năm 2016 của Đại học Quốc gia Hà Nội bao gồm 2 phần trắc nghiệm: bắt buộc và tự chọn. Ảnh minh hoạ: VNU.

Cấu trúc của đề thi đánh giá năng lực gồm2 phần trắc nghiệm: bắt buộc và tự chọn. Trong đó, phần bắt buộc sẽ có các câu hỏi về tư duy định lượng, kiến thức Toán học; tư duy định tính, kiến thức Ngữ văn.Cơ cấu kiến thức trong phần bắt buộc được phân bổ: 10% kiến thức thuộc chương trình lớp 10; 20% của lớp 11 và 70% của lớp 12.

Phần tự chọn, thí sinh được lựa chọn một trong 2 nội dung Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội.Cơ cấu kiến thức trong phần này gồm: 30% trong chương trình lớp 11 và 70% kiến thức lớp 12.

Tổng số câu hỏi thí sinh phải thực hiện cho bài đánh giá năng lực là 140 với thời gian thi 195 phút.Cấu trúc chi tiết của từng phần xem tại đây.

Bài thi của thí sinh phảithực hiện trên máy tính, lần lượthết phần bắt buộc mới chuyển sang phần tự chọn. Bài thi hợp lệ phải làm cả hai phần.

Bằng các phần mềm thích hợp, bài làm của thí sinh được chấm trực tiếp trên máy.Kết quả thi được tính bằng tổng số câu trả lời đúng trong bài thi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời không được điểm.

Tổng điểm toàn bài thi đánh giá năng lực là 140. Trong đó, mỗi phần tư duy định lượng, kiến thức Toán học và tưduy định tính, kiến thức Ngữ văn, chiếm 50 điểm. Các câu hỏi ở phần tự chọn chiếm 40 điểm cho mỗi nội dung Khoa học Tự nhiên hoặc Khoa học Xã hội.

Thí sinh không được phép ghi âm, chụp ảnh hoặc sao lưu, chia sẻ thông tin về câu hỏi thi của đề thi dưới bất cứ hình thức nào, để đảm bảo tính bảo mật cho đề.

Năm 2016, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực tại Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An và Đà Nẵng vào 2 đợt. Đợt 1 từ ngày 5 đến 8/5 và từ 13 đến 15/5. Đợt 2 từ 5 đến 15/8.

Quỳnh Trang

Đại học Quốc gia Hà Nội công bố dạng thức đề thi đánh giá năng lực năm 2016

[ĐCSVN] – Đại học Quốc gia Hà Nội [ĐHQGHN] vừa công bố về dạng thức đề thi Đánh giá năng lực năm 2016.

Ảnh minh họa. Nguồn: VA

Bài thi Đánh giá năng lực [ĐGNL] được chia thành các phần bắt buộc và tự chọn, 140 câu hỏi tương ứng với 140 điểm và chưa tính hệ số, tỷ lệ điểm giữa các câu. Thời gian làm bài thi ĐGNL là 195 phút.

Bài thi gồm 3 phần với 2 phần thi bắt buộc và một phần thi tự chọn. Thời gian đếm ngược được tính riêng với mỗi phần thi. Thí sinh hoàn thành sớm thì thời gian còn lại của phần thi trước không được cộng dồn sang các phần thi tiếp theo. Các em có thể nộp bài trước khi kết thúc thời gian quy định, nhưng khi thí sinh ấn nút hoàn thành thì sẽ không được làm lại phần thi đó.

Theo cấu trúc đề thi ĐGNL, phần tư duy định lượng có 50 câu hỏi, làm bài trong 80 phút. Đề thi có dạng trắc nghiệm hoặc dạng trả lời ngắn [điền đáp án vào ô trống]. Phía bên phải màn hình sẽ có cột đồng hồ đếm ngược thời gian làm bài còn lại của thí sinh. Khi hết thời gian làm bài hệ thống sẽ tự động chuyển sang phần thi tiếp theo.

Ngoài ra, phía bên trái có cột hiển thị số lượng câu hỏi, với những câu hỏi thí sinh đã trả lời sẽ chuyển sang màu xanh để phân biệt với những câu hỏi chưa làm tới. Để làm một câu không theo trình tự, thí sinh có thể click vào câu hỏi đó.

Phần thứ 2 là tư duy định tính gồm 50 câu làm bài trong 60 phút. Đề thi phần này có dạng trắc nghiệm. Còn phần 3 là phần tự chọn, gồm 40 câu làm bài trong 55 phút. Phần này thí sinh sẽ được lựa chọn một trong hai phần: Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội. Sau khi hoàn thành cả 3 phần thi, thí sinh ấn vào nút “Hoàn thành”.

Một điều đặc biệt của bài thi ĐGNL ở ĐHQGHN là khi thí sinh kết thúc quá trình làm bài, trang kết quả bài thi sẽ hiện ra. Trang kết quả bao gồm tổng điểm, tổng số câu hỏi làm đúng, tổng thời gian làm bài, số câu hỏi làm đúng từng phần, chi tiết điểm từng phần, thời gian làm bài mỗi phần và phần xem chi tiết từng phần thi mà thí sinh đã làm.

Khi click nút “Xem chi tiết” sẽ hiển thị các câu thí sinh đã trả lời, và đáp án đúng của câu hỏi được hiển thị màu khác đối với dạng trắc nghiệm. Còn những câu hỏi thuộc dạng trả lời ngắn, đáp án đúng sẽ được hiển thị cạnh câu trả lời của thí sinh.

Cũng trong năm 2016, ĐHQGHN sẽ tổ chức làm bài thi ĐGNL Ngoại ngữ trên máy tính cho cả 5 thứ tiếng. Đề gồm 80 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài là 90 phút. Kết quả bài thi ngoại ngữ chỉ có giá trị ngay trong năm dự thi để xét tuyển vào Trường ĐH Ngoại ngữ thuộc ĐHQGHN và vào các trường đại học, cao đẳng không thuộc ĐHQGHN có công bố sử dụng kết quả bài thi ngoại ngữ để xét tuyển.

Theo ông Nguyễn Kim Sơn, Phó Giám đốc ĐHQGHN cho biết, năm nay, ĐHQGHN tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật cân bằng độ khó của bộ đề thi. Hàng năm, ĐHQGHN đều có những bước sàng lọc bộ đề với tỷ lệ đảm bảo cân bằng độ khó giữa các kỳ thi trước và sau, theo các năm, đồng thời cũng bổ sung, mở rộng những câu hỏi mới với tỷ lệ hợp lý.

Ngoài ra, đề thi năm nay cũng sẽ tăng cường những câu hỏi theo hướng mở, gắn với kiến thức thực tế. Tỷ lệ câu hỏi này sẽ được gia tăng dần qua mỗi năm để thí sinh có thể thích ứng.

Bài thi đánh giá năng lực đòi hỏi kiến thức rộng, bao gồm cả lớp 10, 11 và 12, trong đó chủ yếu là lớp 12. ĐHQGHN muốn đánh giá năng lực người học một cách toàn diện, dựa trên nền tảng kiến thức THPT kết hợp với vốn kiến thức tích lũy từ cuộc sống./.

Mỹ Anh

TIN LIÊN QUAN

  • 50 năm ngày thành lập Trung đoàn 273 , Quân khu 4
  • AMM 55: “ASEAN Hành động: Cùng ứng phó các thách thức chung”
  • Viên chức nghỉ hưu ở tuổi cao hơn không quá 5 năm
  • Giải cứu thành công thiếu niên bị lừa bán sang Campuchia
  • BSC và HSC [Hàn Quốc] ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược
  • Bến Tre hỗ trợ tìm đầu ra cho sản phẩm dừa
  • Miễn nhiệm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng

Video liên quan

Chủ Đề