Đi trại cai nghiện bao lâu

Nghiện ma túy, nghiện cần sa hay các loại chất kích thích tương tự bị cấm đó đã không còn lạ nhất là trong thời gian hiện nay. Người sử dụng ma túy bên cạnh việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự bởi tội tàng trữ ma túy, mà còn bị áp dụng biện pháp đưa vào trại cai nghiện.Tham khảo bài viết dưới đây của Luật sư X.

Căn cứ:

  • Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
  • Luật phòng chống ma túy 2000

Nội dung tư vấn:

Nói đến nghiện, đó là một trạng thái lặp đi lặp lại hành vi nào đó theo hướng tích cực hoặc tiêu cực, có thể dẫn đến rối loạn thần kinh với những hành vi như vậy chẳng hạn như nghiện rượu, nghiện game, nghiện thuốc lá, nghiện ma túy. 

Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chỉ nghiêm cấm hành vi nghiện ma túy và các chất kích thích tương tự, và tất nhiên, người bị nghiện sẽ phải áp dụng các biện khác cai nghiện để cai bởi lẽ, nếu bị mất kiểm soát hành vi, người nghiện có thể gây là những hành vi vi phạm pháp luật. 

Đối tượng bị áp dụng để đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được quy định tại Điều 96 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể quy định như sau: 

Điều 96. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

1. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định.

2. Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với các trường hợp sau đây:

a] Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;

b] Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện;

c] Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.

Như vậy, các đối tượng bị nghiện sau đây sẽ bị đưa vào trại cai nghiện bắt buộc:

  • Đối với những người từ đủ 18 tuổi trở lên bị nghiện đã được đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn tuy nhiên vẫn chưa thành công việc cai nghiện.
  • Những người từ đủ 18 tuổi trở lên bị nghiện nhưng không có nơi cư trú ổn định

Thời gian cai được nghiện nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ nghiện, sự quyết tâm của người nghiện…Tuy nhiên, pháp luật quy định một khoảng thời gian tối thiểu mà theo y học là đủ để một người có thể được cai nghiện hoàn toàn. Như vậy, tùy thuộc vào tình trạng thực của mỗi người mà người tham gia cai nghiện có thời hạn khác nhau, 1 hoặc nhiều hơn 1 năm. Cụ thể được quy định Điều 28 Luật phòng chống ma túy 2000 có quy định:

1. Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên đã được cai nghiện tại gia đình, cộng đồng hoặc đã được giáo dục nhiều lần tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc không có nơi cư trú nhất định phải được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

2. Việc đưa người nghiện ma tuý vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Thời hạn cai nghiện ma tuý tại cơ sở cai nghiện bắt buộc từ một năm đến hai năm.

3. Người nghiện ma tuý tự nguyện làm đơn xin cai nghiện thì được nhận vào cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc và không bị coi là bị xử lý vi phạm hành chính.

4. Tổ chức và hoạt động của cơ sở cai nghiện bắt buộc, chế độ cai nghiện bắt buộc, thủ tục đưa người nghiện ma tuý quy định tại khoản 1 Điều này vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Hy vọng bài viết có ích cho bạn đọc !

  1. LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ luật sư tranh tụng Việt Nam
  2. Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay

Tàng Trữ Trái Phép chất ma túy bị xử phạt thế nào?

Điểm a Khoản 2 Điều 21 Nghị định 167/2013/NĐ-CP; quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình có quy định:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi tàng trữ; vận chuyển; hoặc chiếm đoạt trái phép chất ma túy.

Trường hợp nào sử dụng ma túy không bị phạt tù?

Ma túy là “mặt hàng” bị nhà nước đưa vào giới hạn cấm đăng ký kinh doanh hay đầu tư. Do đó, mua bán hay sử dụng đều vi phạm pháp luật.Người sử dụng ma túy [không mua bán, tàng trữ, vẫn chuyển] sẽ không bị phạt tù theo Bộ luật hình sự mà chỉ bị xử phạt hành chính. Theo đó:Theo Điều 21 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì:Điều 21. Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.

Thời hạn cai nghiện bắt buộc? Cách xin giảm thời gian cai nghiện? Những vấn đề cần lưu ý đối với việc đi cai nghiện bắt buộc.

Ma túy là loại chất kích thích gây nghiện không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người sử dụng mà còn ảnh hưởng đến gia đình người bị nghiện và của toàn xã hội. Có rất nhiều trường hợp tội phạm hình sự do nguyên nhân xuất phát từ việc sử dụng ma túy, dẫn đến tình trạng “ngáo đá”, ảo tưởng…tác động trực tiếp đến hệ thần kinh và hành vi của người sử dụng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Do đó, khi phát hiện có người nghiện ma túy thì cai nghiện là yêu cầu cấp thiết được đặt ra. Hiện nay, có nhiều hình thức cai nghiện được áp dụng như cai nghiện tại gia đình, cai nghiện tại cộng đồng và cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buôc. Tùy thuộc vào mức độ của người nghiện mà áp dụng hình thức cai nghiện phù hợp. Trong phạm vi bài viết này, Luật Nhân Hòa xin gửi đến bạn một số kiến thức, thông tin cơ bản về hình thúc cai nghiện bắt buộc, cụ thể là về thời gian cai nghiện bắt buộc và cách xin giảm thời gian cai nghiện thông qua nội dung dưới đây.

1. Thời hạn cai nghiện bắt buộc:

* Đối tượng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Cần hiểu rằng, không phải người nào nghiện ma túy cũng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Căn cứ theo quy định tại Luật phòng chống ma túy năm 2000 và Nghị định 136/2016/NĐ-CP đối tượng được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc bao gồm:

– Người nghiện ma túy là người có từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cư trú ổn định, đã được áp dụng biện pháp giáo dục theo hình thức cai nghiện tại xã, phường, thị trấn do nghiện ma túy, trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định về việc chấp hành biện pháp giáo dục này mà vẫn còn nghiện. Hoặc là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cư trú ổn định mà trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện theo hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện thì sẽ bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

 Ma túy là loại chất kích thích gây nghiện không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người sử dụng mà còn ảnh hưởng đến gia đình người bị nghiện và của toàn xã hội. Có rất nhiều trường hợp tội phạm hình sự do nguyên nhân xuất phát từ việc sử dụng ma túy, dẫn đến tình trạng “ngáo đá”, ảo tưởng…tác động trực tiếp đến hệ thần kinh và hành vi của người sử dụng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Do đó, khi phát hiện có người nghiện ma túy thì cai nghiện là yêu cầu cấp thiết được đặt ra. Hiện nay, có nhiều hình thức cai nghiện được áp dụng như cai nghiện tại gia đình, cai nghiện tại cộng đồng và cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buôc. Tùy thuộc vào mức độ của người nghiện mà áp dụng hình thức cai nghiện phù hợp. Trong phạm vi bài viết này, Luật Dương Gia xin gửi đến bạn một số kiến thức, thông tin cơ bản về hình thúc cai nghiện bắt buộc, cụ thể là về thời gian cai nghiện bắt buộc và cách xin giảm thời gian cai nghiện thông qua nội dung dưới đây.

1. Thời hạn cai nghiện bắt buộc:

* Đối tượng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Cần hiểu rằng, không phải người nào nghiện ma túy cũng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Căn cứ theo quy định tại Luật phòng chống ma túy năm 2000 và Nghị định 136/2016/NĐ-CP đối tượng được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc bao gồm:

– Người nghiện ma túy là người có từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cư trú ổn định, đã được áp dụng biện pháp giáo dục theo hình thức cai nghiện tại xã, phường, thị trấn do nghiện ma túy, trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định về việc chấp hành biện pháp giáo dục này mà vẫn còn nghiện. Hoặc là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cư trú ổn định mà trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện theo hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện thì sẽ bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Ma túy là loại chất kích thích gây nghiện không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người sử dụng mà còn ảnh hưởng đến gia đình người bị nghiện và của toàn xã hội. Có rất nhiều trường hợp tội phạm hình sự do nguyên nhân xuất phát từ việc sử dụng ma túy, dẫn đến tình trạng “ngáo đá”, ảo tưởng…tác động trực tiếp đến hệ thần kinh và hành vi của người sử dụng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Do đó, khi phát hiện có người nghiện ma túy thì cai nghiện là yêu cầu cấp thiết được đặt ra. Hiện nay, có nhiều hình thức cai nghiện được áp dụng như cai nghiện tại gia đình, cai nghiện tại cộng đồng và cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buôc. Tùy thuộc vào mức độ của người nghiện mà áp dụng hình thức cai nghiện phù hợp. Trong phạm vi bài viết này, Luật Dương Gia xin gửi đến bạn một số kiến thức, thông tin cơ bản về hình thúc cai nghiện bắt buộc, cụ thể là về thời gian cai nghiện bắt buộc và cách xin giảm thời gian cai nghiện thông qua nội dung dưới đây.

1. Thời hạn cai nghiện bắt buộc:

* Đối tượng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

 Cần hiểu rằng, không phải người nào nghiện ma túy cũng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Căn cứ theo quy định tại Luật phòng chống ma túy năm 2000 và Nghị định 136/2016/NĐ-CP đối tượng được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc bao gồm:

 – Người nghiện ma túy là người có từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cư trú ổn định, đã được áp dụng biện pháp giáo dục theo hình thức cai nghiện tại xã, phường, thị trấn do nghiện ma túy, trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định về việc chấp hành biện pháp giáo dục này mà vẫn còn nghiện. Hoặc là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cư trú ổn định mà trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện theo hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện thì sẽ bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

  – Người được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi ở hợp pháp, ổn định, có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền [Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuôc tỉnh] về việc bị chấm dứt thi hành quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn do nghiện ma túy.

 – Người nghiện ma túy là người từ đủ 18 tuổi trở lên và không có nơi cư trú ổn định

 * Thời Hạn cai nghiện ma túy bắt buộc

 Căn cứ theo quy định của Luật phòng chống ma túy năm 2000, thời hạn cai nghiện ma túy tại cơ sở cai nghiện bắt buộc được áp dụng cho tùy từng đối tượng với thời hạn từ 12 tháng đến 24 tháng.

Có thể thấy, thời hạn cai nghiện bắt buộc như trên là phù hợp với tình hình thực tế nhằm giúp người cai nghiện đào thải lượng ma túy ra khỏi cơ thể, “cắt” cơn nghiện và giải quyết các vấn đề về sức khỏe, tâm lý, xã hội liên quan đến ma túy. Tuy nhiên, việc tái nghiện sau cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện là điều hoàn toàn dễ xảy ra nen ngoài việc áp dụng thời gian cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện bắt buộc còn cần kết hợp nhiều biện pháp cai nghiện và sự quyết tâm rất lớn từ người nghiện ma túy.

2. Cách xin giảm thời gian cai nghiện:

Để giảm thời gian cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc thì người cai nghiện cần đáp ứng được những điều kiện cần thiết theo quy định tại Nghị định 221/2013/NĐ-CP như sau:

– Trường hợp 1: Người đang cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc [ học viên] đã có một nửa thời gian chấp hành theo quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nếu như có một trong hai điều kiện sau sẽ được xem xét giảm một phần hoặc miễn chấp hành thời hạn tại cơ sở cai nghiện bắt buộc cho phần thời gian còn lại:

+ Người cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế, quy trình cho việc cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc. Có những hoạt động tích cực trong lao động, sản xuất, học tập, tham gia đóng góp vào các phong trào chung của cơ sở cai nghiện, được khen thưởng, công nhận bởi Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của cơ sở cai nghiện bắt buộc cho những thành tích đó.

+ Người cai nghiện là người có hành vi dũng cảm để cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể, của người khác mà được Giám đốc của cơ sở cai nghiện bắt buộc khen thưởng về hành vi đó. Ngoài ra, trong sản xuất, lao động người cai nghiện được cơ quan nhà nước từ cấp tỉnh trở lên công nhận về việc có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật có giá trị ứng dụng trong thực tế. Được tặng giấy khen của cơ quan Công an, Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên cho thành tích đặc biệt xuất sắc trong những phòng trào của quần chúng nhân dân về bảo vệ an ninh Tổ quốc.

– Trường hơp 02: Học viên tại cơ sở cai nghiện bắt buộc gặp phải những vấn đề về sức khỏe, không thể tiếp tục chấp hành quyết định cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc như bị mắc bệnh hiểm nghèo, phụ nữ mang thai.

– Trường hợp 03: Loại trừ hai trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo và phụ nữ mang thai, người cai nghiện đang chấp hành quyết định tại cơ sở cai nghiện bắt buộc bị ốm nặng mà có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền phải đưa người cai nghiện về gia đình để điều trị thì học viên được tạm đình chỉ cấp hành quyết định tại cơ sở cai nghiện bắt buôc.

Thời gian điều trị trên giấy xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền được tính vào thời gian chấp hành quyết định tại cơ sở cai nghiện. Nếu sau khi điều trị, sức khỏe của học viên được phục hồi mà thời hạn chấp hành còn lại dưới 3 tháng thì học viên được miễn chấp hành cho phần thời gian còn lại, thời hạn chấp hành còn lại từ 03 tháng trở lên thì học viên buộc phải tiếp tục chấp hành. Trong thời gian tạm đình chỉ thi hành quyết định của cơ sở cai nghiện bắt buôc, nếu người cai nghiện có tiến bộ rõ rệt hoặc lập công thì được miễn chấp hành theo quyết định của cơ sở cai nghiện bắt buộc cho phần thời gian còn lại.

* Trình tự, thủ tục xin giảm thời hạn cai nghiện

– Thời gian lập hồ sơ đề nghị, xem xét đề nghị giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại: Định kỳ hàng quý hoặc đột xuất khi có người cai nghiện thuộc diện được giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian cai nghiện còn lại tại cơ sở cai nghiện bắt buộc

– Trách nhiệm lập hồ sơ, xem xét:

+ Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc chịu trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị và tổ chức họp Hội đồng xem xét đề nghị giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại. Theo nguyên tắc, Hội đồng xem xét căn cứ vào danh sách học viên được đề xuất để tiến hành xem xét, biểu quyết đối với từng trường hợp cụ thể và đưa ra kết luận theo biểu quyết đa số.

– Thời gian thực hiện: Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày nhận được Biên bản họp của Hội đồng xem xét, Giám đốc của cơ sở cai nghiện bắt buộc sẽ lập hồ sơ đề nghị gửi tới Toà án nhân dân cấp huyện nơi cơ sở cai nghiện bắt buộc đóng trụ sở để xem xét quyết định cho học viên giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoăc miễn chấp hành phần thời gian còn lại.

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản đề nghị xem xét giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại của Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc

+ Danh sách học viên được đề nghị giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại

+ Biên bản họp của Hội đồng xem xét

+ Kết quả nhận xét, đánh giá hàng tháng của tổ, đội và bản thành tích của từng học viên được đề nghị

+ Giấy xác nhận của bệnh viện về tình trạng sức khỏe của học viên đối với các trường hợp học viên được xem xét giảm thời hạn, tạm đình chỉ, miễn thời hạn chấp hành còn lại đối với các trường hợp ốm đau, bệnh hiểm nghèo, phụ nữ mang thai

Lưu ý: Đối với học viên được đề nghị xem xét giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành thời gian còn lại mà có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế của cơ sở cai nghiện bắt buộc trong thời gian chờ Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định thì Giám đốc cơ sở cai nghiện có trách nhiệm tổ chức họp Hội đồng và làm văn bản đề nghị đưa người đang được xem xét ra khỏi danh sách gửi tới Tòa án nhân dân cấp huyện nơi nhận hồ sơ. Nếu đã có quyết định về việc giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoăc miễn phần thời gian còn lại mà quyết định chưa thi hành thì Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét hủy quyết định.

Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, tùy từng trường hợp cụ thể người được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc sẽ có thời gian cai nghiện khoảng từ 01 năm đến 02 năm. Tuy nhiên, nếu người cai nghiện có sự tiến bộ trong quá trình cai nghiện, chấp hành đúng các quy định, nội quy của cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc lập công trong quá trình cai nghiện tại cơ sở hoặc có những lý do về sức khỏe không thể tiếp tục chấp hành tại cơ sở cai nghiện bắt buộc thì sẽ được xem xét giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn thời hạn chấp hành còn lại. Điều này không chỉ là động lực cho người cai nghiện tích cực cai nghiện mà còn giúp cho họ sớm trở lại và hòa nhập với cộng đồng.

Trên đây là một số chia sẻ của Luật sư, mọi yêu cầu hỗ trợ quý vị hãy liên hệ tổng đài tư vấn pháp luật 0915.27.05.27 của chúng tôi. Công ty luật Nhân Hòa chuyên dịch vụ luật sư uy tín, tin cậy đảm bảo giải quyết mọi vướng mắc bạn gặp phải.

Quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:

Công ty Luật Nhân Hòa

Địa chỉ: 02 Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Tp.HCM

Email:

Hotline: 0915. 27.05.27                                            

Trân trọng!

Video liên quan

Chủ Đề