Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

- Nguồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng: Trứng, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại; bào tử của nhiều loại bệnh tiểm ẩn trong đất, trong các bụi cây, cỏ ở bờ ruộng

- Sử dụng hạt, giống cây con nhiễm sâu, bệnh là nguyên nhân làm cho sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng

- Các biện pháp phòng ngừa sâu, bệnh:

Biện pháp

Tác dụng

Cày bừa, phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng

Mất nơi cư trú, cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh

Ngâm đất phơi ải

Diệt trừ sâu non, trứng, nhộng và mầm bệnh

Xử lí và sử dụng giống cây trồng sạch bệnh

Tiêu diệt nguồn gốc sâu, bệnh hại

Bảng 1. Biện pháp phòng ngừa sâu, bệnh trên đồng ruộng

II - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI

1. Nhiệt độ môi trường

- Mỗi một loại sâu hại sinh trưởng, phát triển tốt trong một giới hạn nhiệt độ nhất định

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của bệnh hại

Ví dụ:

Nhiệt độ từ  250 – 300C, độ ẩm cao, nấm phát triển

Nhiệt độ từ 450 – 500C, nấm bị chết

2. Độ ẩm không khí và lượng mưa

Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm, côn trùng có thể bị chết

Nhiệt độ và độ ẩm còn gián tiếp ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển của sâu bệnh trồng qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu bệnh hại

3. Điều kiện đất đai

Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng cây trồng không phát triển bình thường nên dễ bị sâu bệnh phá hoại.

III - ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC

- Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm bệnh => Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng, chọn giống có khả năng kháng sâu bệnh

- Chế độ nước mất cân đối giữa nước và phân bón => Cân đối giữa nước và phân bón, đặc biệt là phân đạm

- Ngập úng và những vết thương cơ giới => Tưới, tiêu hợp lí, chăm sóc, xới xáo cẩn thận

IV - ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH

- Dịch hại: Bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng, tập trung trong một khoảng thời gian, trên phạm vi rộng và gây tác hại lớn

- Ổ dịch: Là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng trên đồng ruộng.

- Nếu gặp các điều kiện thuận lợi: có đủ thức ăn; nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu bệnh sẽ sinh sản mạnh, ổ dịch sẽ lan nhanh

Lời kết

Sau khi học xong Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm về điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng như nguồn sâu, bệnh hại; điều kiện khí hậu, đất đai; giống cây trồng và chế độ chăm sóc.

nhận xét và bổ sung. -Để ngăn chặn sự phát triển của sâu-bệnh gây hại cần áp dụng những biện pháp nào?GV nêu câu hỏi: -Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng nhưthế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh?GV bổ sung: Sâu hại là ĐV biến nhiệt nên chịu sự ảnh hưởng rất lớn của nhiệtđộ môi trường. Ví dụ: ở sâu cắn gié: +19-23oC: đẻ trứng nhiều. +30oC: sức đẻ kém. +35oC: không thể đẻ được. -Độ ẩm khơng khí và lượng mưa ảnhhưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu-bệnh? Cho ví dụminh họa?-Cho ví dụ minh họa sự ảnh hưởng của điều kiện đất đai đến sự phát sinh, pháttriển của sâu, bệnh?GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: -Giống cây trồng ảnh hưởng như thếnào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh?-Ngoài việc tránh sử dụng giống bị nhiễm sâu-bệnh cần chú ý điều gì trongkhâu sử dụng giống? -Để hạn chế sâu, bệnh phát sinh, pháttriển, trong chế độ chăm sóc cần chú ý điều gì?GV theo dõi hoạt động nhóm của HS, nhận xét câu trả lời của các nhóm, bổHS liên hệ với thực tế địa phương để trả lời..HS nc SGK để trả lời.HS chú ý theo dõi, qua đó tự rút ra ý chính.HS nc SGK để trả lời. Có thể nêu được: mỗiloại côn trùng chỉ thích hợp trong một khoảng độẩm nhất định. Độ ẩm cũng ảnh hưởng rất lớnđến tốc độ và tỷ lệ nảy mầm của các lọai bào tử.HS n.c SGK kết hợp với kiến thức thực tế trả lời.HS nc SGK, thảo luận nhóm, sau đó cử đại diệnnhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xétvà bổ sung. →nên chọn các giốngcây trồng có sức đề kháng cao.→cần chăm sóc đúng kỹ thuật để nâng cao sức đềkháng của cây trồng đ.với sâu, bệnh.-Các biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh phát triển: làm đất cày,bừa,…, ngâm đất, phơi đất, vệ sinh đồng ruộng, xử lý và sửdụng giống cây trồng sạch bệnh,…2.Điều kiện khí hậu, đất đai: a.Nhiệt độ môi trường:Ảnh hưởng mạnh đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh.Mỗi một loại sâu hại ST-PT tốt trong 1 giới hạn tothích hợp, ngồi giới hạn đó chúng ngừnghoạt động hoặc chết.

b.Độ ẩm khơng khí và lượng mưa:

A.hưởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển của cơn trùng,ngồi ra còn a.hưởng gián tiếp đến sự phát sinh, phát triểnthông qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của chúng.phát sinh, phát triển của sâu, bệnh thông qua cây trồng.3.Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc:-Nếu sử dụng giống cây trồng bị nhiễm sâu, bệnh sẽ tạo điềukiện cho sâu, bệnh lây lan và phát triển. Sdụng giống có sứcđề kháng cao sẽ hạn chế sâu bệnh phát triển.-Nếu cây được chăm sóc tốt,GV: Thạch Cảnh Bê 35sung và hoàn chỉnh.GV:-Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là gì?-Vậy cần phải làm gì để dập tắt ổ dịch, tránh sự lây lan trên diện rộng? Hãyliên hệ với thực tế ở địa phương?GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau đây:-Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ?-Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ?-Theo em, phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng có phải là 1 qui trình có sẵnvà chung cho mọi trường hợp khơng?GV u cầu HS n.c SGK. -Hãy nêu và phân tích ý nghĩa của cácngun lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?GV theo dõi hoạt động nhóm của HS, nhận xét các câu trả lời của các nhóm,sau đó hồn chỉnh.GV:chia lớp thành 4 nhóm, u cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành PHTsau: Nêu tác dụng của biện pháp kĩ HS n.c SGK trả lời. Yêucầu nêu được 2 đk: +Phải có ổ dịch.+Có những đk thuận lợi cho ổ dịch phát triểnmạnh: thức ăn đầy đủ, to, độ ẩm thích hợp.HS n.c SGK, thảo luận nhanh để trả lời.HS suy nghĩ độc lập để trả lời, có thể nêu được:phòng trừ THDHCT khơng phải là 1 q.trìnhcó sẵn mà sẽ thay đổi tùy theo từng điều kiện cụthể.HS n.c SGK, thảo luận nhóm và cử đại diệntrình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.Các nhóm thảo luận để đúng kỹ thuật→ sức đề khángcao→ hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh.4.Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch:-Nếu gặp các điều kiện thuận lợi: thức ăn đầy đủ, nhiệt độ,độ ẩm thích hợp, sâu-bệnh sẽ phát triển rất nhanh tạo thànhdịch. -Nếu phát hiện và diệt trừ kịpthời, ổ dịch sẽ bị dập tắt. II.Phòng trừ tổng hợp dịchhại cây trồng: 1.Khái niệm:-Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại câytrồng 1 cách hợp lí. -Ý nghĩa: mỗi biện pháp phòngtrừ đếu có ưu điểm và nhược điểm nhất định→ cần sử dụngphối hợp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của cácbiện pháp.2.Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:1.Trồng cây khoẻ. 2.Bảo tồn thiên địch để khốngchế sâu bệnh. 3.Thăm đồng thường xuyên đểphát hiện sâu bệnh kịp thời. 4.Bồi dưỡng kiến thức bảo vệthực vật cho nông dân. 3.Biện pháp chủ yếu củaphòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:GV: Thạch Cảnh Bê 36thuật trong phòng trừ sâu bệnh. Biện phápT.dụng -Cày bừa-Vệ sinh đồng ruộng. -Tưới tiêu, bón phân hợplí. -Ln canh cây trồng.-Gieo trồng đúng thời vụ. ?? ?? ?GV theo dõi các nhóm hoạt động, sau đó giới thiệu PHT hồn chỉnh, qua đóHS tự đánh giá được kết quả của nhóm mình.-Trình bày nội dung và tác dụng của biện pháp sinh học?-Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học, chúng ta cần phải làm gì ?GV giới thiệu thêm các loài thiên địch kết hợp cho HS quan sát các tranh ảnhvề 1 số loài thiên địch.-Phân tích vai trò của việc sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnhtrong việc phòng trừ dịch hại cây trồng?GV giảng giải về phản ứng tự vệ của cây trồng đối với các loài sâu bệnh,giới thiệu một số giống cây trồng kháng bệnh như lúa N203,P6, hoặc ngôlai LVN4,….GV đặt câu hỏi để chuyển ý: -Khi sâu, bệnh phát triển mạnh người tathường s.dụng b.pháp gì? -Thế nào là biện pháp hố học ?-Khi sử dụng biện pháp hóa học, chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?-Khi nào thì nên sử dụng biện pháp hố học ?GV lưu ý cho HS về vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái,hoàn thành PHT, sau đó đại diện của 4 nhóm sẽtrình bày trước lớp.HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.HS suy nghĩ độc lập để trả lời.HS tập trung lắng nghe.HS liên hệ kiến thức thực tế để trả lời.HS nc SGK, thảo luận nhanh để trả lời.HS tập trung lắng nghe.

  • Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch:

A. Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.

B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp.

C. Đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp.

D. nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.

Giải thích: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm – SGK trang 49

Câu 2: Điều kiện để sâu, bệnh phát sinh:

A. Có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc mất cân đối.

B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp.

C. Có nguồn bệnh, nhiệt độ thích hợp.

D. Nhiệt độ, giống bị nhiễm bệnh.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc mất cân đối.

Giải thích:Điều kiện để sâu, bệnh phát sinh là có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc mất cân đối – SGK trang 49

Câu 3: Nguồn sâu bệnh hại:

A. Sâu non.

B. Trứng, bào tử.

C. Nhộng, bào tử, Vi khuẩn.

D. Trứng, bào tử, Nhộng, VSV.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Trứng, bào tử, Nhộng, VSV.

Giải thích: Nguồn sâu bệnh hạ gồm trứng, bào tử, Nhộng, VSV – SGK trang 47

Câu 4:Bệnh hại cây trồng do:

A. Nấm

B. Vi khuẩn

C. Vi rút

D. Nấm, Vi khuẩn, Vi rút.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Nấm, Vi khuẩn, Vi rút.

Giải thích: Bệnh hại cây trồng do: Nấm, Vi khuẩn, Vi rút

Câu 5: Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Làm mất nơi cư trú.

B. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh hại.

C. Ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển.

D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,...

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,...

Giải thích: Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng là Diệt sâu non, trứng, nhộng,..

Câu 6:Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Gió.

B. Nhiệt độ.

C. Độ ẩm, lượng mưa.

D. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.

Giải thích:Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại cây trồng là nhiệt độ, Độ ẩm, lượng mưa – SGK trang 48

Câu 7:Câu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại?

A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.

D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

Giải thích: Câu không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại là: Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa – SGK trang 48

Câu 8: Ổ dịch là:

A. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng.

B. Nơi có nhiều sâu, bệnh hại.

C. Nơi cư trú của sâu, bệnh hại.

D. Có sẵn trên đồng ruộng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng.

Giải thích:Ổ dịch là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng – SGK trang 49

Câu 9:Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh?

A. Đất thiếu dinh dưỡng

B. Đất thừa dinh dưỡng

C. Đất chua

D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng

Giải thích: Những loại đất dễ phát sinh sâu bệnh: Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng – SGK trang 48

Câu 10: Vì sao bón nhiều đạm làm tăng khả năng nhiễm bệnh?

A. Làm bộ lá phát triển.

B. Thừa chất dinh dưỡng.

C. Làm đất có độ pH thấp.

D. Là nguồn thức ăn của côn trùng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Làm bộ lá phát triển.

Giải thích:Bón nhiều đạm làm tăng khả năng nhiễm bệnh vì làm bộ lá phát triển mạnh, là nguồn thức ăn phong phú, tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển – SGK trang 49

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng là

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp