Hệ thống quản lý đào tạo trường đại học cần thơ

  • PHẦN MỀM HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM
    ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

    Hệ thống quản lý dữ liệu online dành cho Trung tâm đào tạo
    Đồng Bộ dữ liệu nhiều Chi Nhánh
    Luôn sẵn sàng 24/7 với tốc độ nhanh nhất

  • QUẢN LÝ & CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG

  • ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

    Công nghệ điện toán đám mây
    Không cần cài đặt
    Mọi thiết bị di động
    Đồng bộ dữ liệu hệ thống các chi nhánh

  • THỐNG KÊ DỮ LIỆU

    + Thời khóa biểu hệ thống + Lên lịch dạy: Giáo viên, Lớp học, Phòng học + Tính lương giáo viên + Doanh số nhân sự [Tư vấn, doanh thu]

    + Doanh thu Học phí

 iLEADER đề xuất Chức Năng phần mềm dành cho ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

ILEADER phù hợp với mô hình Quản lý đào tạo cho Trung tâm Ngoại ngữ như Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Hoa, Các Trung tâm đào tạo Âm nhạc, Các khóa Đào tạo nghề.

Ngày 04/04/2022 vừa qua, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã đến tham quan và làm việc với Trường Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm về việc áp dụng phần mềm ISO điện tử trong hành chính công. Về phía Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm có sự tham dự của GS. TS. Hà Thanh Toàn - Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ, PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ, ông Lê Hoàng Thảo - Giám đốc Trung tâm Công nghệ phần mềm; đại diện đoàn công tác Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng, ông Nguyễn Quốc Thủy - Chuyên viên cao cấp, Phó Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn Hợp Quy cùng tham gia buổi thảo luận chung. Trước đó, tại Lễ Công bố áp dụng "Hệ thống phần mềm ISO điện tử theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh" do Trung tâm Công nghệ phần mềm Trường Đại học Cần Thơ xây dựng và triển khai được tổ chức ngày 12/03/2022 vừa qua tại TP. Hạ Long, Ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đánh giá: "Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đến nay, 100% cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng, bao gồm cả 177 xã là đối tượng khuyến khích áp dụng". Việc đến tham quan và làm việc với Trường Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm sẽ là cầu nối quan trọng để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả áp dụng ISO điện tử trong hành chính công tại các địa phương trong thời gian tới. Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm cùng trao đổi về việc áp dụng ISO điện tử trong hành chính công Trong buổi làm việc, các bên cùng tham gia trao đổi và thảo luận về sự cần thiết triển khai phần mềm ISO điện tử tại các cơ quan nhà nước trong thời kỳ Chuyển đổi số; so sánh ISO điện tử và ISO bản giấy trước đây; sự phù hợp ISO điện tử với TCVN ISO 9001 trong việc xây dựng và áp dụng duy trì cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ quan nhà nước; cũng như chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của Trung tâm công nghệ phần mềm về những khó khăn và vướng mắc trong quá trình xây dựng ISO điện tử để phù hợp TCVN 9001 trong các hoạt động giải quyết thủ tục hành chính. Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng và Trung tâm Công nghệ phần mềm cùng chụp ảnh lưu niệm Trong thời gian vừa qua, Trung tâm Công nghệ phần mềm Trường Đại học Cần Thơ [CUSC] là đơn vị xây dựng và triển khai thành công Hệ thống phần mềm ISO điện tử tại nhiều tỉnh thành trong cả nước như: Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An, Đắk Nông, Gia Lai, Quảng Bình, Quảng Ninh,... Giải pháp Hệ thống phần mềm ISO điện tử [CUSC-ISOO] là giải pháp phần mềm tiêu biểu được Bộ Thông tin và Truyền thông ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm trong các cơ quan Nhà nước theo Thông tư số 40/2020/TT-BTTTT ban hành ngày 30/11/2020. Việc triển khai Hệ thống phần mềm ISO điện tử sẽ đảm bảo cung cấp cho tất cả các cơ quan hành chính tỉnh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] có được Hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống Chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3 và 4, phục vụ quá trình Cải cách hành chính phù hợp, hiệu quả. Đồng thời, cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đặc biệt, phần mềm ISO Điện tử giúp lãnh đạo có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng cá nhân trong từng đơn vị, phòng ban./.

07-04

Tỉnh Quảng Ninh đã áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử theo TCVN 9001:2015 vào 227 cơ quan hành chính nhà nước từ tuyến tỉnh đến cấp xã. Ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL, ông Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và các đại biểu ấn nút công bố vận hành hệ thống phần mềm ISO điện tử.   Việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9001:2015 sang hình thức điện tử, thực hiện trên môi trường mạng sẽ đảm bảo cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đáng chú ý, người dân có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên.   Theo ông Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc chuẩn hóa và áp dụng ISO điện tử vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số của Tỉnh.   Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác vận hành, duy trì, cải tiến và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hệ thống hơn nữa, các cấp ủy, chính quyền địa phương phải vào cuộc để thay đổi thói quen, cách làm trong xử lý công việc của cán bộ, công chức. Bởi chuyển đổi số phải đi cùng với chuyển đổi về tư duy, văn hóa.     Ảnh minh họa   Ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đánh giá, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đến nay, 100% cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng, bao gồm cả 177 xã là đối tượng khuyến khích áp dụng.   Để vận hành, áp dụng hiệu quả hệ thống này, ông Linh cho rằng, đối với các cán bộ công chức ở các cấp phải hiểu được phần mềm, hiểu được những thay đổi của văn bản mới, nắm bắt rất rõ cách thức vận hành. Thậm chí là chủ động để thấy còn những tồn tại, bất cập để phản ánh đến Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quảng Ninh, góp phần cải tiến phần mềm này, phục vụ người dân tốt hơn.   Được biết, quá trình xây dựng, vận hành hệ thống, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thực hiện để không ngừng theo dõi, nâng cấp phần mềm, tích hợp với các nguồn dữ liệu khác của quốc gia, của tỉnh; đánh giá được mức độ thực hiện, triển khai của 227 đơn vị. Đồng thời phải tăng cường công tác tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp triển khai áp dụng ISO điện tử.   Trước đó, năm 2019, tỉnh Quảng Ninh có 227 cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã hoàn thành việc chuyển đổi Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 sang phiên bản TCVN ISO 9001:2015, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh đầu tiên trong toàn quốc hoàn thành chuyển đổi sang phiên bản TCVN 9001:2015 [bản giấy]. Nguồn: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

01-01

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội nghị công bố áp dụng hệ thống phần mềm ISO điện tử theo TCVN ISO 9001:2015 [gọi tắt là ISO điện tử] vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh đầu tiên ở miền Bắc áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử vào 227 cơ quan hành chính nhà nước từ tuyến tỉnh đến cấp xã. Điều này, một lần nữa cho thấy, sự nỗ lực không ngừng của tỉnh trong thực hiện chương trình chuyển đổi số, phát triển chính quyền số. Trường ĐH Cần Thơ trao chứng nhận bản quyền phần mềm ISO điện tử cho tỉnh.   Chuẩn hóa quy trình giải quyết TTHC   Nhằm chuẩn hóa các quy trình giải quyết thủ tục hành chính [TTHC], năm 2019, Quảng Ninh đã hoàn thành việc chuyển đổi Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 sang phiên bản ISO 9001:2015. Thời điểm này, Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên trong cả nước hoàn thành việc chuyển đổi đối với 227 cơ quan, đơn vị so với quy định của Bộ KH&CN. Thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mới, các quy trình quản lý, giải quyết các TTHC đảm bảo rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm. Khi các TTHC được chuẩn hóa bằng quy trình ISO, kết hợp với hệ thống phần mềm một cửa điện tử của tỉnh đã đảm bảo cho việc giải quyết TTHC đối với các tổ chức, công dân được công khai, minh bạch, đúng thời gian, tránh sự phiền hà cho người dân. Đây cũng là giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính của tỉnh, đưa Quảng Ninh trong 4 năm qua luôn đứng đầu cả nước về các chỉ số: PCI, DDCI, SIPAS, PAPI...   Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, phiên bản ISO 9001:2015 [bản giấy] vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Từ đó, dẫn đến tình trạng vẫn còn một số cơ quan, đơn vị, bộ phận cán bộ ngại thực hiện các quy trình. Một phần là do công việc chuyên môn phức tạp, mối quan hệ phối hợp giữa các đơn vị chưa tốt, sự liên kết của hệ thống theo tiêu chuẩn ISO giữa cơ quan này với cơ quan khác trong liên thông chưa chặt chẽ. Một phần khác là do việc quản lý theo hình thức ISO thủ công còn rất nhiều nhược điểm. Để quản lý theo ISO, mọi vị trí trong quy trình đều xác nhận một cách thủ công thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc. Vì vậy, mỗi loại hình công việc đều phát sinh theo một biểu mẫu.     Cán bộ Trung tâm Hành chính công TX Quảng Yên hướng dẫn người dân hoàn thiện hồ sơ hành chính. Ảnh: Cao Quỳnh   Nhận xét về những nhược điểm của ISO thủ công, ông Nguyễn Hoàng Thiện, Chánh Văn phòng UBND TX Đông Triều, cho biết: Do kiểm soát thông tin thủ công nên chỉ những người trong quy trình mới biết được tình trạng thực hiện công việc của các công đoạn, không thể tra cứu, tổng hợp thông tin về tình trạng công việc. Bên cạnh đó, tài liệu về ISO rất nhiều nên không ai có thể nhớ hết để thực hiện trong lĩnh vực của mình.   Cũng đồng quan điểm này, ông Bùi Đức Anh, Trưởng Phòng TN&MT TP Uông Bí, cho rằng, với một nền hành chính luôn thay đổi, các nghị định, thông tư ra đời liên tục thì biểu mẫu và các quy trình soạn thảo khi xây dựng ISO sẽ nhanh chóng lạc hậu, không theo kịp thực tế. Đặc biệt là cơ chế kiểm soát thường xuyên và xử phạt khi không thực hiện theo đúng quy trình hầu như không được xây dựng và áp dụng.   Đầu tư cho sự phát triển     Không chỉ là tỉnh đầu tiên trong miền Bắc triển khai áp dụng ISO điện tử, Quảng Ninh còn là tỉnh có số lượng cơ quan hành chính nhà nước nhiều nhất áp dụng hệ thống này.   Với mục tiêu đảm bảo cho tất cả các cơ quan hành chính của tỉnh có được hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn TCVN 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3, 4, Sở KH&CN đã tiến hành khảo sát và tham mưu UBND tỉnh phê duyệt đề cương và dự toán chi tiết hoạt động ứng dụng CNTT trong triển khai hệ thống phần mềm ISO điện tử. Qua thời gian khảo sát năm 2020 và triển khai năm 2021, Quảng Ninh cũng là tỉnh đầu tiên của miền Bắc áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử.   Triển khai thực tế cho thấy, ISO điện tử rất dễ dàng cập nhật những thay đổi về quy trình, biểu mẫu nhằm đáp ứng biến động thực tế. Khi có sự thay đổi, việc phổ cập quy trình mới, biểu mẫu mới được thực hiện hoàn toàn tự động. Hệ thống ISO điện tử còn có khả năng đồng bộ, tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu với các phần mềm đang vận hành trên hệ thống chính quyền điện tử của tỉnh; kết nối liên thông với hệ thống văn bản điện tử của các cơ quan và hệ thống một cửa điện tử để phục vụ công tác cải cách hành chính. Hoạt động quản lý tài liệu, hồ sơ được thực hiện một cách nền nếp.     Sở KH&CN tổ chức khoá đào tạo chuyên sâu về hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 cho cán bộ quản lý, thư ký ISO tại các cơ quan nhà nước của tỉnh.   ISO điện tử cũng giúp lãnh đạo các đơn vị xử lý công việc được nhanh hơn, kiểm tra được quy trình thực hiện thông qua chế độ thông tin báo cáo rõ ràng, đầy đủ; cung cấp cách nhận biết, phát hiện, truy tìm được nguồn gốc sai sót, ngăn ngừa sự tái diễn. Các bộ phận đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy định đã ban hành. Mọi sự thay đổi đều phải được ban lãnh đạo đơn vị xem xét và thông qua.   Điều này, đã giúp trình độ cán bộ, công chức được nâng lên rõ rệt, chất lượng công việc được cải thiện đáng kể. Quan trọng nhất là người dân có thể kiểm soát chất lượng, kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên.     Các đại biểu ấn nút công bố vận hành hệ thống phần mềm ISO điện tử.   Nhìn lại quá trình Quảng Ninh triển khai từ Hệ thống ISO 9001:2008 cho đến ISO 9001:2015 và hiện là ISO 9001:2015 điện tử cho thấy, tỉnh đang có những bước đi mang tính đột phá trong thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.   Với vai trò là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ trong việc áp dụng ISO điện tử vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng [Bộ KH&CN], khẳng định: Việc Quảng Ninh là địa phương đầu tiên của miền Bắc áp dụng thành công ISO điện tử đã cho thấy Quảng Ninh đang đáp ứng mạnh mẽ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó hỗ trợ đắc lực cho chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và rất phù hợp với quan điểm của Chính phủ đó là: Việc đầu tư không ngừng cho cải cách hành chính là sự đầu tư không ngừng cho sự phát triển. Điều này cũng giúp “giải mã” những thành công của tỉnh trong thời gian qua. Nguồn: Theo Hoàng Nga, Báo Quảng Ninh

01-01

Công bố áp dụng Phần mềm ISO điện tử tại tỉnh Quảng Ninh

Ngày 12/03/2022 tại TP. Hạ Long đã diễn ra hội nghị công bố áp dụng hệ thống phần mềm ISO điện tử theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đại diện Đại học Cần Thơ, PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung tham dự cùng Trung tâm Công nghệ phần mềm, về phía UBND tỉnh Quảng Ninh có đồng chí Phạm Văn Thành- Phó chủ tịch UBND tỉnh tham dự và chủ trì hội nghị. Quảng Ninh là một trong những tỉnh luôn đi đầu trong việc ứng dụng CNTT vào quản lý Nhà nước và nỗ lực không ngừng cho việc triển khai Chính phủ điện tử, nhờ đó tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng và “trở thành khung tham chiếu” của cả nước cho việc xây dựng Chính phủ điện tử. Năm 2021 với mục tiêu xây dựng hệ thống ISO điện tử tại tất cả các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] nhằm chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2015 hiện đang thực hiện bằng hình thức thủ công sang hình thức điện tử, đảm bảo hoạt động ổn định, thống nhất, an toàn thông tin mạng, cung cấp dịch vụ phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của các cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức viên chức. Nhận được sự tín nhiệm, quan tâm của Lãnh đạo của UBND tỉnh, Ban Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, cùng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trung tâm Công nghệ phần mềm đã triển khai thành công hệ thống phần mềm “ISO điện tử” theo TCVN ISO 9001:2015. Hệ thống đã được triển khai và xây dựng tại 227 cơ quan hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ninh. Tại hội nghị PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ đã tham gia phát biểu và trao “Giấy chứng nhận bản quyền sử dụng phần mềm ISO điện tử” đến đại diện UBND tỉnh Quảng Ninh. PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung trao Giấy Chứng nhận bản quyền sử dụng phần mềm ISO điện tử đến UBND tỉnh Quảng Ninh. Theo đó, việc ứng dụng CNTT xây dựng và áp dụng Hệ thống ISO điện tử theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh là giúp đảm bảo cung cấp cho tất cả các cơ quan hành chính tỉnh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] có được Hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống Chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3 và 4, phục vụ quá trình Cải cách hành chính phù hợp, hiệu quả. Đồng thời, cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đặc biệt, giúp lãnh đạo có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên từng phòng ban. Hệ thống Quản lý theo TCVN ISO 9001:2015 Việc triển khai phần mềm ISO điện tử thành công góp phần nâng cao vị trí, uy tín của Đại học Cần Thơ trong công tác hợp tác, chuyển giao công nghệ; khẳng định chất lượng đào tạo, tổ chức, nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tiễn. Đại diện ĐH Cần Thơ, UBND tỉnh và các đơn vị sử dụng thực hiện nghi thức công bố áp dụng phần mềm ISO điện tử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác vận hành, Trung tâm Công nghệ phần mềm sẽ phối hợp chặt chẽ với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Ninh tích cực hỗ trợ các đơn vị trong việc sử dụng phần mềm đạt hiệu quả cao.

21-03

Thông báo thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022

Trung tâm Công nghệ phần mềm Đại học Cần Thơ [CUSC] thông báo thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 như sau:      1. Thời gian nghỉ: từ ngày 28/01/2022 đến hết ngày 06/02/2022 [nhằm ngày 26 tháng Chạp năm Tân Sửu đến hết mùng 06 tháng Giêng năm Nhâm Dần].        2. Thời gian làm việc trở lại: từ ngày 07/02/2022. CUSC trân trọng thông báo đến quý đơn vị để tiện sắp xếp thời gian và công việc khi liên hệ làm việc tại CUSC. CUSC kính chúc Quý đơn vị một mùa xuân mới DỒI DÀO SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC AN KHANG - VẠN ĐIỀU MAY MẮN.   Trân trọng./.

19-01

Page 2

Ngày 04/04/2022 vừa qua, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã đến tham quan và làm việc với Trường Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm về việc áp dụng phần mềm ISO điện tử trong hành chính công. Về phía Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm có sự tham dự của GS. TS. Hà Thanh Toàn - Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ, PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ, ông Lê Hoàng Thảo - Giám đốc Trung tâm Công nghệ phần mềm; đại diện đoàn công tác Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng, ông Nguyễn Quốc Thủy - Chuyên viên cao cấp, Phó Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn Hợp Quy cùng tham gia buổi thảo luận chung. Trước đó, tại Lễ Công bố áp dụng "Hệ thống phần mềm ISO điện tử theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh" do Trung tâm Công nghệ phần mềm Trường Đại học Cần Thơ xây dựng và triển khai được tổ chức ngày 12/03/2022 vừa qua tại TP. Hạ Long, Ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đánh giá: "Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đến nay, 100% cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng, bao gồm cả 177 xã là đối tượng khuyến khích áp dụng". Việc đến tham quan và làm việc với Trường Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm sẽ là cầu nối quan trọng để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả áp dụng ISO điện tử trong hành chính công tại các địa phương trong thời gian tới. Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm cùng trao đổi về việc áp dụng ISO điện tử trong hành chính công Trong buổi làm việc, các bên cùng tham gia trao đổi và thảo luận về sự cần thiết triển khai phần mềm ISO điện tử tại các cơ quan nhà nước trong thời kỳ Chuyển đổi số; so sánh ISO điện tử và ISO bản giấy trước đây; sự phù hợp ISO điện tử với TCVN ISO 9001 trong việc xây dựng và áp dụng duy trì cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ quan nhà nước; cũng như chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của Trung tâm công nghệ phần mềm về những khó khăn và vướng mắc trong quá trình xây dựng ISO điện tử để phù hợp TCVN 9001 trong các hoạt động giải quyết thủ tục hành chính. Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng và Trung tâm Công nghệ phần mềm cùng chụp ảnh lưu niệm Trong thời gian vừa qua, Trung tâm Công nghệ phần mềm Trường Đại học Cần Thơ [CUSC] là đơn vị xây dựng và triển khai thành công Hệ thống phần mềm ISO điện tử tại nhiều tỉnh thành trong cả nước như: Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An, Đắk Nông, Gia Lai, Quảng Bình, Quảng Ninh,... Giải pháp Hệ thống phần mềm ISO điện tử [CUSC-ISOO] là giải pháp phần mềm tiêu biểu được Bộ Thông tin và Truyền thông ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm trong các cơ quan Nhà nước theo Thông tư số 40/2020/TT-BTTTT ban hành ngày 30/11/2020. Việc triển khai Hệ thống phần mềm ISO điện tử sẽ đảm bảo cung cấp cho tất cả các cơ quan hành chính tỉnh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] có được Hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống Chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3 và 4, phục vụ quá trình Cải cách hành chính phù hợp, hiệu quả. Đồng thời, cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đặc biệt, phần mềm ISO Điện tử giúp lãnh đạo có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng cá nhân trong từng đơn vị, phòng ban./.

07-04

Tỉnh Quảng Ninh đã áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử theo TCVN 9001:2015 vào 227 cơ quan hành chính nhà nước từ tuyến tỉnh đến cấp xã. Ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL, ông Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và các đại biểu ấn nút công bố vận hành hệ thống phần mềm ISO điện tử.   Việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9001:2015 sang hình thức điện tử, thực hiện trên môi trường mạng sẽ đảm bảo cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đáng chú ý, người dân có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên.   Theo ông Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc chuẩn hóa và áp dụng ISO điện tử vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số của Tỉnh.   Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác vận hành, duy trì, cải tiến và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hệ thống hơn nữa, các cấp ủy, chính quyền địa phương phải vào cuộc để thay đổi thói quen, cách làm trong xử lý công việc của cán bộ, công chức. Bởi chuyển đổi số phải đi cùng với chuyển đổi về tư duy, văn hóa.     Ảnh minh họa   Ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đánh giá, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đến nay, 100% cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng, bao gồm cả 177 xã là đối tượng khuyến khích áp dụng.   Để vận hành, áp dụng hiệu quả hệ thống này, ông Linh cho rằng, đối với các cán bộ công chức ở các cấp phải hiểu được phần mềm, hiểu được những thay đổi của văn bản mới, nắm bắt rất rõ cách thức vận hành. Thậm chí là chủ động để thấy còn những tồn tại, bất cập để phản ánh đến Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quảng Ninh, góp phần cải tiến phần mềm này, phục vụ người dân tốt hơn.   Được biết, quá trình xây dựng, vận hành hệ thống, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thực hiện để không ngừng theo dõi, nâng cấp phần mềm, tích hợp với các nguồn dữ liệu khác của quốc gia, của tỉnh; đánh giá được mức độ thực hiện, triển khai của 227 đơn vị. Đồng thời phải tăng cường công tác tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp triển khai áp dụng ISO điện tử.   Trước đó, năm 2019, tỉnh Quảng Ninh có 227 cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã hoàn thành việc chuyển đổi Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 sang phiên bản TCVN ISO 9001:2015, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh đầu tiên trong toàn quốc hoàn thành chuyển đổi sang phiên bản TCVN 9001:2015 [bản giấy]. Nguồn: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

01-01

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội nghị công bố áp dụng hệ thống phần mềm ISO điện tử theo TCVN ISO 9001:2015 [gọi tắt là ISO điện tử] vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh đầu tiên ở miền Bắc áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử vào 227 cơ quan hành chính nhà nước từ tuyến tỉnh đến cấp xã. Điều này, một lần nữa cho thấy, sự nỗ lực không ngừng của tỉnh trong thực hiện chương trình chuyển đổi số, phát triển chính quyền số. Trường ĐH Cần Thơ trao chứng nhận bản quyền phần mềm ISO điện tử cho tỉnh.   Chuẩn hóa quy trình giải quyết TTHC   Nhằm chuẩn hóa các quy trình giải quyết thủ tục hành chính [TTHC], năm 2019, Quảng Ninh đã hoàn thành việc chuyển đổi Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 sang phiên bản ISO 9001:2015. Thời điểm này, Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên trong cả nước hoàn thành việc chuyển đổi đối với 227 cơ quan, đơn vị so với quy định của Bộ KH&CN. Thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mới, các quy trình quản lý, giải quyết các TTHC đảm bảo rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm. Khi các TTHC được chuẩn hóa bằng quy trình ISO, kết hợp với hệ thống phần mềm một cửa điện tử của tỉnh đã đảm bảo cho việc giải quyết TTHC đối với các tổ chức, công dân được công khai, minh bạch, đúng thời gian, tránh sự phiền hà cho người dân. Đây cũng là giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính của tỉnh, đưa Quảng Ninh trong 4 năm qua luôn đứng đầu cả nước về các chỉ số: PCI, DDCI, SIPAS, PAPI...   Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, phiên bản ISO 9001:2015 [bản giấy] vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Từ đó, dẫn đến tình trạng vẫn còn một số cơ quan, đơn vị, bộ phận cán bộ ngại thực hiện các quy trình. Một phần là do công việc chuyên môn phức tạp, mối quan hệ phối hợp giữa các đơn vị chưa tốt, sự liên kết của hệ thống theo tiêu chuẩn ISO giữa cơ quan này với cơ quan khác trong liên thông chưa chặt chẽ. Một phần khác là do việc quản lý theo hình thức ISO thủ công còn rất nhiều nhược điểm. Để quản lý theo ISO, mọi vị trí trong quy trình đều xác nhận một cách thủ công thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc. Vì vậy, mỗi loại hình công việc đều phát sinh theo một biểu mẫu.     Cán bộ Trung tâm Hành chính công TX Quảng Yên hướng dẫn người dân hoàn thiện hồ sơ hành chính. Ảnh: Cao Quỳnh   Nhận xét về những nhược điểm của ISO thủ công, ông Nguyễn Hoàng Thiện, Chánh Văn phòng UBND TX Đông Triều, cho biết: Do kiểm soát thông tin thủ công nên chỉ những người trong quy trình mới biết được tình trạng thực hiện công việc của các công đoạn, không thể tra cứu, tổng hợp thông tin về tình trạng công việc. Bên cạnh đó, tài liệu về ISO rất nhiều nên không ai có thể nhớ hết để thực hiện trong lĩnh vực của mình.   Cũng đồng quan điểm này, ông Bùi Đức Anh, Trưởng Phòng TN&MT TP Uông Bí, cho rằng, với một nền hành chính luôn thay đổi, các nghị định, thông tư ra đời liên tục thì biểu mẫu và các quy trình soạn thảo khi xây dựng ISO sẽ nhanh chóng lạc hậu, không theo kịp thực tế. Đặc biệt là cơ chế kiểm soát thường xuyên và xử phạt khi không thực hiện theo đúng quy trình hầu như không được xây dựng và áp dụng.   Đầu tư cho sự phát triển     Không chỉ là tỉnh đầu tiên trong miền Bắc triển khai áp dụng ISO điện tử, Quảng Ninh còn là tỉnh có số lượng cơ quan hành chính nhà nước nhiều nhất áp dụng hệ thống này.   Với mục tiêu đảm bảo cho tất cả các cơ quan hành chính của tỉnh có được hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn TCVN 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3, 4, Sở KH&CN đã tiến hành khảo sát và tham mưu UBND tỉnh phê duyệt đề cương và dự toán chi tiết hoạt động ứng dụng CNTT trong triển khai hệ thống phần mềm ISO điện tử. Qua thời gian khảo sát năm 2020 và triển khai năm 2021, Quảng Ninh cũng là tỉnh đầu tiên của miền Bắc áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử.   Triển khai thực tế cho thấy, ISO điện tử rất dễ dàng cập nhật những thay đổi về quy trình, biểu mẫu nhằm đáp ứng biến động thực tế. Khi có sự thay đổi, việc phổ cập quy trình mới, biểu mẫu mới được thực hiện hoàn toàn tự động. Hệ thống ISO điện tử còn có khả năng đồng bộ, tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu với các phần mềm đang vận hành trên hệ thống chính quyền điện tử của tỉnh; kết nối liên thông với hệ thống văn bản điện tử của các cơ quan và hệ thống một cửa điện tử để phục vụ công tác cải cách hành chính. Hoạt động quản lý tài liệu, hồ sơ được thực hiện một cách nền nếp.     Sở KH&CN tổ chức khoá đào tạo chuyên sâu về hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 cho cán bộ quản lý, thư ký ISO tại các cơ quan nhà nước của tỉnh.   ISO điện tử cũng giúp lãnh đạo các đơn vị xử lý công việc được nhanh hơn, kiểm tra được quy trình thực hiện thông qua chế độ thông tin báo cáo rõ ràng, đầy đủ; cung cấp cách nhận biết, phát hiện, truy tìm được nguồn gốc sai sót, ngăn ngừa sự tái diễn. Các bộ phận đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy định đã ban hành. Mọi sự thay đổi đều phải được ban lãnh đạo đơn vị xem xét và thông qua.   Điều này, đã giúp trình độ cán bộ, công chức được nâng lên rõ rệt, chất lượng công việc được cải thiện đáng kể. Quan trọng nhất là người dân có thể kiểm soát chất lượng, kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên.     Các đại biểu ấn nút công bố vận hành hệ thống phần mềm ISO điện tử.   Nhìn lại quá trình Quảng Ninh triển khai từ Hệ thống ISO 9001:2008 cho đến ISO 9001:2015 và hiện là ISO 9001:2015 điện tử cho thấy, tỉnh đang có những bước đi mang tính đột phá trong thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.   Với vai trò là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ trong việc áp dụng ISO điện tử vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng [Bộ KH&CN], khẳng định: Việc Quảng Ninh là địa phương đầu tiên của miền Bắc áp dụng thành công ISO điện tử đã cho thấy Quảng Ninh đang đáp ứng mạnh mẽ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó hỗ trợ đắc lực cho chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và rất phù hợp với quan điểm của Chính phủ đó là: Việc đầu tư không ngừng cho cải cách hành chính là sự đầu tư không ngừng cho sự phát triển. Điều này cũng giúp “giải mã” những thành công của tỉnh trong thời gian qua. Nguồn: Theo Hoàng Nga, Báo Quảng Ninh

01-01

Công bố áp dụng Phần mềm ISO điện tử tại tỉnh Quảng Ninh

Ngày 12/03/2022 tại TP. Hạ Long đã diễn ra hội nghị công bố áp dụng hệ thống phần mềm ISO điện tử theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đại diện Đại học Cần Thơ, PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung tham dự cùng Trung tâm Công nghệ phần mềm, về phía UBND tỉnh Quảng Ninh có đồng chí Phạm Văn Thành- Phó chủ tịch UBND tỉnh tham dự và chủ trì hội nghị. Quảng Ninh là một trong những tỉnh luôn đi đầu trong việc ứng dụng CNTT vào quản lý Nhà nước và nỗ lực không ngừng cho việc triển khai Chính phủ điện tử, nhờ đó tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng và “trở thành khung tham chiếu” của cả nước cho việc xây dựng Chính phủ điện tử. Năm 2021 với mục tiêu xây dựng hệ thống ISO điện tử tại tất cả các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] nhằm chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2015 hiện đang thực hiện bằng hình thức thủ công sang hình thức điện tử, đảm bảo hoạt động ổn định, thống nhất, an toàn thông tin mạng, cung cấp dịch vụ phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của các cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức viên chức. Nhận được sự tín nhiệm, quan tâm của Lãnh đạo của UBND tỉnh, Ban Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, cùng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trung tâm Công nghệ phần mềm đã triển khai thành công hệ thống phần mềm “ISO điện tử” theo TCVN ISO 9001:2015. Hệ thống đã được triển khai và xây dựng tại 227 cơ quan hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ninh. Tại hội nghị PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ đã tham gia phát biểu và trao “Giấy chứng nhận bản quyền sử dụng phần mềm ISO điện tử” đến đại diện UBND tỉnh Quảng Ninh. PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung trao Giấy Chứng nhận bản quyền sử dụng phần mềm ISO điện tử đến UBND tỉnh Quảng Ninh. Theo đó, việc ứng dụng CNTT xây dựng và áp dụng Hệ thống ISO điện tử theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh là giúp đảm bảo cung cấp cho tất cả các cơ quan hành chính tỉnh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] có được Hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống Chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3 và 4, phục vụ quá trình Cải cách hành chính phù hợp, hiệu quả. Đồng thời, cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đặc biệt, giúp lãnh đạo có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên từng phòng ban. Hệ thống Quản lý theo TCVN ISO 9001:2015 Việc triển khai phần mềm ISO điện tử thành công góp phần nâng cao vị trí, uy tín của Đại học Cần Thơ trong công tác hợp tác, chuyển giao công nghệ; khẳng định chất lượng đào tạo, tổ chức, nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tiễn. Đại diện ĐH Cần Thơ, UBND tỉnh và các đơn vị sử dụng thực hiện nghi thức công bố áp dụng phần mềm ISO điện tử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác vận hành, Trung tâm Công nghệ phần mềm sẽ phối hợp chặt chẽ với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Ninh tích cực hỗ trợ các đơn vị trong việc sử dụng phần mềm đạt hiệu quả cao.

21-03

Thông báo thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022

Trung tâm Công nghệ phần mềm Đại học Cần Thơ [CUSC] thông báo thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 như sau:      1. Thời gian nghỉ: từ ngày 28/01/2022 đến hết ngày 06/02/2022 [nhằm ngày 26 tháng Chạp năm Tân Sửu đến hết mùng 06 tháng Giêng năm Nhâm Dần].        2. Thời gian làm việc trở lại: từ ngày 07/02/2022. CUSC trân trọng thông báo đến quý đơn vị để tiện sắp xếp thời gian và công việc khi liên hệ làm việc tại CUSC. CUSC kính chúc Quý đơn vị một mùa xuân mới DỒI DÀO SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC AN KHANG - VẠN ĐIỀU MAY MẮN.   Trân trọng./.

19-01

Page 3

Ngày 04/04/2022 vừa qua, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã đến tham quan và làm việc với Trường Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm về việc áp dụng phần mềm ISO điện tử trong hành chính công. Về phía Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm có sự tham dự của GS. TS. Hà Thanh Toàn - Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ, PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ, ông Lê Hoàng Thảo - Giám đốc Trung tâm Công nghệ phần mềm; đại diện đoàn công tác Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng, ông Nguyễn Quốc Thủy - Chuyên viên cao cấp, Phó Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn Hợp Quy cùng tham gia buổi thảo luận chung. Trước đó, tại Lễ Công bố áp dụng "Hệ thống phần mềm ISO điện tử theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh" do Trung tâm Công nghệ phần mềm Trường Đại học Cần Thơ xây dựng và triển khai được tổ chức ngày 12/03/2022 vừa qua tại TP. Hạ Long, Ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đánh giá: "Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đến nay, 100% cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng, bao gồm cả 177 xã là đối tượng khuyến khích áp dụng". Việc đến tham quan và làm việc với Trường Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm sẽ là cầu nối quan trọng để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả áp dụng ISO điện tử trong hành chính công tại các địa phương trong thời gian tới. Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Đại học Cần Thơ và Trung tâm Công nghệ phần mềm cùng trao đổi về việc áp dụng ISO điện tử trong hành chính công Trong buổi làm việc, các bên cùng tham gia trao đổi và thảo luận về sự cần thiết triển khai phần mềm ISO điện tử tại các cơ quan nhà nước trong thời kỳ Chuyển đổi số; so sánh ISO điện tử và ISO bản giấy trước đây; sự phù hợp ISO điện tử với TCVN ISO 9001 trong việc xây dựng và áp dụng duy trì cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng trong các cơ quan nhà nước; cũng như chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của Trung tâm công nghệ phần mềm về những khó khăn và vướng mắc trong quá trình xây dựng ISO điện tử để phù hợp TCVN 9001 trong các hoạt động giải quyết thủ tục hành chính. Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng và Trung tâm Công nghệ phần mềm cùng chụp ảnh lưu niệm Trong thời gian vừa qua, Trung tâm Công nghệ phần mềm Trường Đại học Cần Thơ [CUSC] là đơn vị xây dựng và triển khai thành công Hệ thống phần mềm ISO điện tử tại nhiều tỉnh thành trong cả nước như: Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An, Đắk Nông, Gia Lai, Quảng Bình, Quảng Ninh,... Giải pháp Hệ thống phần mềm ISO điện tử [CUSC-ISOO] là giải pháp phần mềm tiêu biểu được Bộ Thông tin và Truyền thông ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm trong các cơ quan Nhà nước theo Thông tư số 40/2020/TT-BTTTT ban hành ngày 30/11/2020. Việc triển khai Hệ thống phần mềm ISO điện tử sẽ đảm bảo cung cấp cho tất cả các cơ quan hành chính tỉnh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] có được Hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống Chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3 và 4, phục vụ quá trình Cải cách hành chính phù hợp, hiệu quả. Đồng thời, cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đặc biệt, phần mềm ISO Điện tử giúp lãnh đạo có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng cá nhân trong từng đơn vị, phòng ban./.

07-04

Tỉnh Quảng Ninh đã áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử theo TCVN 9001:2015 vào 227 cơ quan hành chính nhà nước từ tuyến tỉnh đến cấp xã. Ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL, ông Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và các đại biểu ấn nút công bố vận hành hệ thống phần mềm ISO điện tử.   Việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9001:2015 sang hình thức điện tử, thực hiện trên môi trường mạng sẽ đảm bảo cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đáng chú ý, người dân có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên.   Theo ông Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh việc chuẩn hóa và áp dụng ISO điện tử vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số của Tỉnh.   Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác vận hành, duy trì, cải tiến và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hệ thống hơn nữa, các cấp ủy, chính quyền địa phương phải vào cuộc để thay đổi thói quen, cách làm trong xử lý công việc của cán bộ, công chức. Bởi chuyển đổi số phải đi cùng với chuyển đổi về tư duy, văn hóa.     Ảnh minh họa   Ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đánh giá, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đến nay, 100% cơ quan hành chính nhà nước đã áp dụng, bao gồm cả 177 xã là đối tượng khuyến khích áp dụng.   Để vận hành, áp dụng hiệu quả hệ thống này, ông Linh cho rằng, đối với các cán bộ công chức ở các cấp phải hiểu được phần mềm, hiểu được những thay đổi của văn bản mới, nắm bắt rất rõ cách thức vận hành. Thậm chí là chủ động để thấy còn những tồn tại, bất cập để phản ánh đến Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quảng Ninh, góp phần cải tiến phần mềm này, phục vụ người dân tốt hơn.   Được biết, quá trình xây dựng, vận hành hệ thống, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thực hiện để không ngừng theo dõi, nâng cấp phần mềm, tích hợp với các nguồn dữ liệu khác của quốc gia, của tỉnh; đánh giá được mức độ thực hiện, triển khai của 227 đơn vị. Đồng thời phải tăng cường công tác tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp triển khai áp dụng ISO điện tử.   Trước đó, năm 2019, tỉnh Quảng Ninh có 227 cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã hoàn thành việc chuyển đổi Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 sang phiên bản TCVN ISO 9001:2015, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh đầu tiên trong toàn quốc hoàn thành chuyển đổi sang phiên bản TCVN 9001:2015 [bản giấy]. Nguồn: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

01-01

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội nghị công bố áp dụng hệ thống phần mềm ISO điện tử theo TCVN ISO 9001:2015 [gọi tắt là ISO điện tử] vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh đầu tiên ở miền Bắc áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử vào 227 cơ quan hành chính nhà nước từ tuyến tỉnh đến cấp xã. Điều này, một lần nữa cho thấy, sự nỗ lực không ngừng của tỉnh trong thực hiện chương trình chuyển đổi số, phát triển chính quyền số. Trường ĐH Cần Thơ trao chứng nhận bản quyền phần mềm ISO điện tử cho tỉnh.   Chuẩn hóa quy trình giải quyết TTHC   Nhằm chuẩn hóa các quy trình giải quyết thủ tục hành chính [TTHC], năm 2019, Quảng Ninh đã hoàn thành việc chuyển đổi Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 sang phiên bản ISO 9001:2015. Thời điểm này, Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên trong cả nước hoàn thành việc chuyển đổi đối với 227 cơ quan, đơn vị so với quy định của Bộ KH&CN. Thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mới, các quy trình quản lý, giải quyết các TTHC đảm bảo rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm. Khi các TTHC được chuẩn hóa bằng quy trình ISO, kết hợp với hệ thống phần mềm một cửa điện tử của tỉnh đã đảm bảo cho việc giải quyết TTHC đối với các tổ chức, công dân được công khai, minh bạch, đúng thời gian, tránh sự phiền hà cho người dân. Đây cũng là giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính của tỉnh, đưa Quảng Ninh trong 4 năm qua luôn đứng đầu cả nước về các chỉ số: PCI, DDCI, SIPAS, PAPI...   Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, phiên bản ISO 9001:2015 [bản giấy] vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Từ đó, dẫn đến tình trạng vẫn còn một số cơ quan, đơn vị, bộ phận cán bộ ngại thực hiện các quy trình. Một phần là do công việc chuyên môn phức tạp, mối quan hệ phối hợp giữa các đơn vị chưa tốt, sự liên kết của hệ thống theo tiêu chuẩn ISO giữa cơ quan này với cơ quan khác trong liên thông chưa chặt chẽ. Một phần khác là do việc quản lý theo hình thức ISO thủ công còn rất nhiều nhược điểm. Để quản lý theo ISO, mọi vị trí trong quy trình đều xác nhận một cách thủ công thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc. Vì vậy, mỗi loại hình công việc đều phát sinh theo một biểu mẫu.     Cán bộ Trung tâm Hành chính công TX Quảng Yên hướng dẫn người dân hoàn thiện hồ sơ hành chính. Ảnh: Cao Quỳnh   Nhận xét về những nhược điểm của ISO thủ công, ông Nguyễn Hoàng Thiện, Chánh Văn phòng UBND TX Đông Triều, cho biết: Do kiểm soát thông tin thủ công nên chỉ những người trong quy trình mới biết được tình trạng thực hiện công việc của các công đoạn, không thể tra cứu, tổng hợp thông tin về tình trạng công việc. Bên cạnh đó, tài liệu về ISO rất nhiều nên không ai có thể nhớ hết để thực hiện trong lĩnh vực của mình.   Cũng đồng quan điểm này, ông Bùi Đức Anh, Trưởng Phòng TN&MT TP Uông Bí, cho rằng, với một nền hành chính luôn thay đổi, các nghị định, thông tư ra đời liên tục thì biểu mẫu và các quy trình soạn thảo khi xây dựng ISO sẽ nhanh chóng lạc hậu, không theo kịp thực tế. Đặc biệt là cơ chế kiểm soát thường xuyên và xử phạt khi không thực hiện theo đúng quy trình hầu như không được xây dựng và áp dụng.   Đầu tư cho sự phát triển     Không chỉ là tỉnh đầu tiên trong miền Bắc triển khai áp dụng ISO điện tử, Quảng Ninh còn là tỉnh có số lượng cơ quan hành chính nhà nước nhiều nhất áp dụng hệ thống này.   Với mục tiêu đảm bảo cho tất cả các cơ quan hành chính của tỉnh có được hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn TCVN 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3, 4, Sở KH&CN đã tiến hành khảo sát và tham mưu UBND tỉnh phê duyệt đề cương và dự toán chi tiết hoạt động ứng dụng CNTT trong triển khai hệ thống phần mềm ISO điện tử. Qua thời gian khảo sát năm 2020 và triển khai năm 2021, Quảng Ninh cũng là tỉnh đầu tiên của miền Bắc áp dụng thành công hệ thống ISO điện tử.   Triển khai thực tế cho thấy, ISO điện tử rất dễ dàng cập nhật những thay đổi về quy trình, biểu mẫu nhằm đáp ứng biến động thực tế. Khi có sự thay đổi, việc phổ cập quy trình mới, biểu mẫu mới được thực hiện hoàn toàn tự động. Hệ thống ISO điện tử còn có khả năng đồng bộ, tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu với các phần mềm đang vận hành trên hệ thống chính quyền điện tử của tỉnh; kết nối liên thông với hệ thống văn bản điện tử của các cơ quan và hệ thống một cửa điện tử để phục vụ công tác cải cách hành chính. Hoạt động quản lý tài liệu, hồ sơ được thực hiện một cách nền nếp.     Sở KH&CN tổ chức khoá đào tạo chuyên sâu về hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015 cho cán bộ quản lý, thư ký ISO tại các cơ quan nhà nước của tỉnh.   ISO điện tử cũng giúp lãnh đạo các đơn vị xử lý công việc được nhanh hơn, kiểm tra được quy trình thực hiện thông qua chế độ thông tin báo cáo rõ ràng, đầy đủ; cung cấp cách nhận biết, phát hiện, truy tìm được nguồn gốc sai sót, ngăn ngừa sự tái diễn. Các bộ phận đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy định đã ban hành. Mọi sự thay đổi đều phải được ban lãnh đạo đơn vị xem xét và thông qua.   Điều này, đã giúp trình độ cán bộ, công chức được nâng lên rõ rệt, chất lượng công việc được cải thiện đáng kể. Quan trọng nhất là người dân có thể kiểm soát chất lượng, kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên.     Các đại biểu ấn nút công bố vận hành hệ thống phần mềm ISO điện tử.   Nhìn lại quá trình Quảng Ninh triển khai từ Hệ thống ISO 9001:2008 cho đến ISO 9001:2015 và hiện là ISO 9001:2015 điện tử cho thấy, tỉnh đang có những bước đi mang tính đột phá trong thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.   Với vai trò là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ trong việc áp dụng ISO điện tử vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng [Bộ KH&CN], khẳng định: Việc Quảng Ninh là địa phương đầu tiên của miền Bắc áp dụng thành công ISO điện tử đã cho thấy Quảng Ninh đang đáp ứng mạnh mẽ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó hỗ trợ đắc lực cho chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và rất phù hợp với quan điểm của Chính phủ đó là: Việc đầu tư không ngừng cho cải cách hành chính là sự đầu tư không ngừng cho sự phát triển. Điều này cũng giúp “giải mã” những thành công của tỉnh trong thời gian qua. Nguồn: Theo Hoàng Nga, Báo Quảng Ninh

01-01

Công bố áp dụng Phần mềm ISO điện tử tại tỉnh Quảng Ninh

Ngày 12/03/2022 tại TP. Hạ Long đã diễn ra hội nghị công bố áp dụng hệ thống phần mềm ISO điện tử theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đại diện Đại học Cần Thơ, PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung tham dự cùng Trung tâm Công nghệ phần mềm, về phía UBND tỉnh Quảng Ninh có đồng chí Phạm Văn Thành- Phó chủ tịch UBND tỉnh tham dự và chủ trì hội nghị. Quảng Ninh là một trong những tỉnh luôn đi đầu trong việc ứng dụng CNTT vào quản lý Nhà nước và nỗ lực không ngừng cho việc triển khai Chính phủ điện tử, nhờ đó tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng và “trở thành khung tham chiếu” của cả nước cho việc xây dựng Chính phủ điện tử. Năm 2021 với mục tiêu xây dựng hệ thống ISO điện tử tại tất cả các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] nhằm chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2015 hiện đang thực hiện bằng hình thức thủ công sang hình thức điện tử, đảm bảo hoạt động ổn định, thống nhất, an toàn thông tin mạng, cung cấp dịch vụ phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của các cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức viên chức. Nhận được sự tín nhiệm, quan tâm của Lãnh đạo của UBND tỉnh, Ban Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, cùng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trung tâm Công nghệ phần mềm đã triển khai thành công hệ thống phần mềm “ISO điện tử” theo TCVN ISO 9001:2015. Hệ thống đã được triển khai và xây dựng tại 227 cơ quan hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ninh. Tại hội nghị PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ đã tham gia phát biểu và trao “Giấy chứng nhận bản quyền sử dụng phần mềm ISO điện tử” đến đại diện UBND tỉnh Quảng Ninh. PGS. TS. Nguyễn Hiếu Trung trao Giấy Chứng nhận bản quyền sử dụng phần mềm ISO điện tử đến UBND tỉnh Quảng Ninh. Theo đó, việc ứng dụng CNTT xây dựng và áp dụng Hệ thống ISO điện tử theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Ninh là giúp đảm bảo cung cấp cho tất cả các cơ quan hành chính tỉnh [từ cấp tỉnh đến cấp xã] có được Hệ thống ISO điện tử phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và có khả năng kết nối liên thông với hệ thống Chính quyền điện tử để giải quyết TTHC cấp độ 3 và 4, phục vụ quá trình Cải cách hành chính phù hợp, hiệu quả. Đồng thời, cung cấp dịch vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc và trao đổi văn bản điện tử của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức. Quy trình công việc được tự động hóa, thống nhất, chuẩn hóa, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người tham gia quy trình. Đặc biệt, giúp lãnh đạo có thể tham gia kiểm soát chất lượng và kết quả công việc chi tiết đến từng chuyên viên từng phòng ban. Hệ thống Quản lý theo TCVN ISO 9001:2015 Việc triển khai phần mềm ISO điện tử thành công góp phần nâng cao vị trí, uy tín của Đại học Cần Thơ trong công tác hợp tác, chuyển giao công nghệ; khẳng định chất lượng đào tạo, tổ chức, nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tiễn. Đại diện ĐH Cần Thơ, UBND tỉnh và các đơn vị sử dụng thực hiện nghi thức công bố áp dụng phần mềm ISO điện tử trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác vận hành, Trung tâm Công nghệ phần mềm sẽ phối hợp chặt chẽ với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Ninh tích cực hỗ trợ các đơn vị trong việc sử dụng phần mềm đạt hiệu quả cao.

21-03

Thông báo thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022

Trung tâm Công nghệ phần mềm Đại học Cần Thơ [CUSC] thông báo thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 như sau:      1. Thời gian nghỉ: từ ngày 28/01/2022 đến hết ngày 06/02/2022 [nhằm ngày 26 tháng Chạp năm Tân Sửu đến hết mùng 06 tháng Giêng năm Nhâm Dần].        2. Thời gian làm việc trở lại: từ ngày 07/02/2022. CUSC trân trọng thông báo đến quý đơn vị để tiện sắp xếp thời gian và công việc khi liên hệ làm việc tại CUSC. CUSC kính chúc Quý đơn vị một mùa xuân mới DỒI DÀO SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC AN KHANG - VẠN ĐIỀU MAY MẮN.   Trân trọng./.

19-01

Video liên quan

Chủ Đề