Hóa phân tích 1 trắc nghiệm y duoc năm 2024

  • Nhan đề :
  • Bài tập trắc nghiệm hóa phân tích
  • Tác giả :
  • Vương Trường Xuân;Phạm Thị Thu Hà;Nguyễn Thị Thu Thúy;Nguyễn Thị Kim Ngân
  • Năm xuất bản :
  • 2019
  • Nhà Xuất bản :
  • Đại học Thái Nguyên
  • Từ khóa :
  • Hóa phân tích,Bài tập trắc nghiệm
  • Số trang :
  • 177 tr.
  • Xem tài liệu 1

Tải file tóm tắt Bài tập trắc nghiệm hóa phân tích

Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Câu 1. Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch HCl 1M trong phản ứng sau HCl + NaOHNaCl + H 2 O A.1N B.2N C.0,5N D.Đáp án khác [hướng dẫn: C N = C M .Z] Câu 2.Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 1M trong phản ứng sau H 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + H 2 O A.1N B.2N C.0,5N D.Đáp án khác Câu 3. Có bao nhiêu đương lượng chất tan trong: a. 1L dung dịch 2N; b.1L dung dịch 0,5 N; c. 0,5L dung dịch 0,2N. Đáp án tương ứng là A.0,5-0,2-0,025 B. 0,5-0,1-2 C. 2-0,5-0,1 D.2-0,5-0,4 [hướng dẫn: C N = số đương lượng/thể tích dung dịch]

Học phần Hóa phân tích thuộc kiến thức cơ sở ngành, dựa trên mối quan hệ giữa tính chất hóa học và thành phần hoá học của chất để tiến hành phân tích định lượng bằng phương pháp phân tích thể tích

Trắc nghiệm là phương pháp dùng để kiểm tra kiến thức chính xác, khách quan tránh hiện tượng học lệch, học tủ trong thi cử do đó phương pháp này đã được áp dụng để kiểm tra kết thúc học phần Hóa phân tích đối với sinh viên của trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Để tạo điều kiện cho sinh viên ôn tập dễ dàng, chúng tôi biên soạn bộ sách tham khảo hướng dẫn giải các Bài tập trắc nghiệm hóa phân tích này nhằm mục đích trang bị cho sinh viên các ngành: Sinh học, Khoa học Môi trường, Y học, Nông học có kiến thức cơ bản nhất về Hỏa phân tích thông qua các bài tập được giải chi tiết và các bài tập áp dụng, giúp cho họ có vốn kiến thức trong quá trình học tập trên ghế nhà trường cũng như sau khi ra trường để có thể bắt tay vào công việc chuyên môn của họ, đủ điều kiện làm việc với những công việc liên quan đến hỏa Phân tích.

Cuốn sách gồm có 2 phần:

Phần A - Cơ sở lý thuyết gồm 4 chương. tóm tắt các ngắn gọn cơ sở lý thuyết theo từng chương, giúp cho sinh viên nhớ các kiến thức cơ bản để áp dụng vào các bài tập.

Phần B- Các phương pháp chuẩn độ thể tích, gồm 4 chương giới thiệu các phương pháp chuẩn độ theo phản ứng axit – bazơ, phản ứng tạo phức, kết tủa và phản ứng oxi hóa khử. Các phần được trình bày với nhiều dạng bài tập phong phủ, có lời giải chi tiết theo từng chương khác nhau.

Chương 1- Hoạt độ và phản ứng axit bazơ và chương 5 - Chuẩn độ axit bazơ do TS. Vương Trường Xuân biên soạn

Chương 2 - Phản ứng tạo phức và chương 6 - Chuẩn độ phức chất do TS. Phạm Thị Thu Hà biên soạn

Chương 3 - Phản ứng kết tủa và chương 7 - Chuẩn độ kết tủa do ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân biên soạn.

Chương 4 - Cân bằng oxi hóa khử và chương 8 - Chuẩn độ oxi hóa khử do ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy biên soạn

Trong quá trình biên soạn cuốn sách này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc.

  1. Mức độ nhận biết [10 câu]: Câu 1. Phân loại theo thể tích và khối lƣợng chất phân tích, hóa phân tích đƣợc phân thành mấy loại? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 2. Phân loại theo bản chất các thành phần của chất phân tích, hóa phân tích đƣợc phân thành mấy loại? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 3. Phân loại theo bản chất của phƣơng pháp, hóa phân tích đƣợc phân thành mấy loại? A. 2 B. 3 D. 4 C. 5 Câu 4. Phƣơng pháp nào là phƣơng pháp phân tích vật lý? A. Phƣơng pháp đo hệ số khúc xạ B. Phƣơng pháp sắc ký C. Phƣơng pháp đo quang D. Phƣơng pháp điện hóa Câu 5. Thực hiện một quy trình phân tích có bao nhiêu bƣớc? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 6. Phƣơng pháp nào là phƣơng pháp phân tích hóa lý? A. Phƣơng pháp cực phổ B. Phƣơng pháp đo độ dẫn điện C. Phƣơng pháp đo độ nhớt D. Phƣơng pháp khối lƣợng Câu 7. Kỹ thuật phân tích là dựa trên các hiện tƣợng khoa học để thu thập thông tin về .........ủa chất phân tích. A. tính chất hóa học B. thành phần hóa học C. cấu trúc hóa học D. tính chất vật lý Câu 8. Hóa phân tích nghiên cứu các ...... , dùng các phƣơng pháp đó xác định thành phần định lƣợng các nguyên tố, hợp chất trong chất phân tích.
  1. Phƣơng pháp phân tích định lƣợng B. Phƣơng pháp phân tích định tính C. Cấu trúc hóa học D. Tính chất hóa học Câu 9. Phân tích hóa học là những................đƣợc dùng trong thực tế để xác định thành phần hóa học của chất phân tích: A. Dụng cụ B. Khoa học C. Phƣơng pháp D. Hiện tƣợng khoa học Câu 10. Trong phân tích bán vi lƣợng, thể tích dung dịch mẫu trong khoảng: A. 0,1 - 0,3ml B. 10-2 - 10-1 ml C. 1 - 100ml D. 10-3 -10-6 ml II. Mức độ thông hiểu [11 câu] Câu 1. Chức năng của hóa phân tích hiện đại: [1] Phát triển và hoàn thiện những luận thuyết về các phƣơng pháp phân tích [2] Nghiên cứu cơ bản các phƣơng pháp phân tích [3] Phát triển sản phẩm: thiết kế và phát triển của một sản phẩm mới đòi hỏi nghiên cứu mối liên hệ giữa thành phần hóa học với tính chất vật lý hay hiệu suất của sản phẩm. [4] Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm [5] Hiển thị và kiểm soát các chất ô nhiễm [6] Nghiên cứu y học và lâm sàng Hỏi có bao nhiêu chức năng đúng của hóa phân tích hiện đại trong các phát biểu trên? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 2. Phƣơng pháp nghiền, thử màu ngọn lửa thuộc về phép phân tích A. Bán vi lƣợng B. Khô C. Soi tinh thể D. Ƣớt Câu 3. Lƣợng cân và thể tích mẫu phân tích trong phƣơng pháp phân tích vi lƣợng là: A. 10-3g và 0,1 ml B. 10-2g và 10ml C. 10-2 g và 1 ml D. 10-4 g và 0,01 ml Câu 4. Để giải quyết một vấn đề trong hóa phân tích, ngƣời ta dùng: A. Phƣơng pháp phân tích B. Kỹ thuật phân tích C. Phân tích định tính D. Phân tích định lƣợng Câu 5. Để xác định những thành phần chính trong không khí dùng phƣơng pháp nào?

Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Khi nghiên cứu các nguyên tố nhân tạo, cần sử dụng: A. Phân tích đồng vị B. Phân tích chất C. Phân tích pha D. Phân tích phân tử Câu 11. Trong các bƣớc thực hiện của một quy trình phân tích hóa học, những bƣớc nào sau đây là quan trọng nhất: A. Mẫu thử - xác định đối tƣợng và lựa chọn phƣơng pháp. B. Lựa chọn phƣơng pháp và lấy mẫu thử. C. Lấy mẫu thử và xử lý mẫu thử. D. Xử lý mẫu thử và tiến hành đo.

III. Mức độ vận dụng thấp [4 câu] Câu 1. Cho các phát biểu sau? [1] Kỹ thuật phân tích là kỹ thuật dựa trên các hiện tƣợng của vật lý – hóa học để thu thập thông tin về các thành phân hóa học của chất phân tích. [2] Phƣơng pháp phân tích là ứng dụng cụ thể của một kỹ thuật phân tích để giải quyết một vấn đề. [3] Hóa học phân tích là khoa học về các phƣơng pháp và phƣơng tiện của phân tích hóa học và trong mức độ nhất định xác định cấu trúc hóa học. [4] Hóa phân tích là khoa học về các phƣơng pháp xác định thành phần định tính và định lƣợng các chất hoặc hỗn hợp chất hóa học có trong phân tích. Số phát biểu đúng? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 2. Trong Hóa phân tích, xác định Aspirin có chứa nhóm chức acid cacbonxylic bằng: A. Phân tích nguyên tố B. Phân tích đồng vị C. Phân tích phân tử D. Phân tích nhóm chức Câu 3. Trong hóa phân tích, xác định paracetamol có nhóm chức amin bằng: A. Phân tích đồng vị B. Phân tích phân tử

  1. Phân tích nhóm chức D. Phân tích chất Câu 4. Trong các phát biểu dƣới đây, phát biểu nào SAI? A. Phƣơng pháp phân tích hóa lý bao gồm phƣơng pháp trắc quang, phƣơng pháp điện hóa, phƣơng pháp sắc ký B. Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng có ƣu điểm là độ chính xác cao nhƣng phải lấy một hàm lƣợng chất phân tích khá lớn. C. Hóa học phân tích là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng thành phần hóa học của các chất. D. Xử lý mẫu thử là bƣớc quan trọng nhất trong quy trình phân tích.

IV. Mức độ vận dụng cao [4 câu] Câu 1. Để xác định hàm lƣợng Bi3+ phải dùng phƣơng pháp phân tích nào? A. Đo độ hấp thu ánh sáng của BiI 3 B. Đo độ dẫn điện của BiI 3 C. Đo cƣờng độ bức xạ điện từ của BiI 3 D. Đo điện thế của BiI 3 Câu 2. Cho các phát biểu sau : [1] Hóa phân tích là khoa học về các phƣơng pháp phân tích. [2] Phân tích hóa học là những phƣơng pháp đƣợc dùng trong thực tế để xác định thành phần hóa học của chất phân tích. [3] Kỹ thuật phân tích là dựa trên các hiện tƣợng hóa học để thu thập thông tin về thành phần hóa học của chất phân tích. [4] Phƣơng pháp phân tích là ứng dụng cụ thể của một kỹ thuật phân tích để giải quyết một vấn đề phân tích. Số phát biểu ĐÚNG là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Cho các phát biểu sau: [1] Hóa phân tích là khoa học về các phƣơng pháp và phƣơng tiện của phân tích hóa học và trong mức độ nhất định xác định cấu trúc hóa học. [2] Kỹ thuật phân tích là dựa trên các hiện tƣợng khoa học để thu thập thông tin và thành phần hóa học của chất phân tích. [3] Hóa phân tích là ứng dụng cụ thể của một kỹ thuật hân tích để giải quyết một vấn đề phân tích.

Chƣơng 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC

  1. Mức độ nhận biết [7 câu] Câu 1. Định luật tác dụng khối lƣợng là định luật biễu diễn mối liên quan giữa nồng độ [hoạt độ] của các chất phản ứng và của sản phẩm phản ứng ở trạng thái nào? A. Trạng thái cân bằng B. Trạng thái phân ly C. Nồng độ dung dịch rất loãng D. Nồng độ dung dịch đậm đặc Câu 2. Sự sai lệch giữa hoạt độ và nồng độ không đáng kể trong trƣờng hợp nào? A. Phản ứng đạt trạng thái cân bằng B. Dung dịch chất điện ly ít tan C. Dung dịch có nồng độ rất loãng D. Dung dịch các chất không điện ly Câu 3. Định luật tác dụng khối lƣợng chỉ áp dụng đƣợc cho những dung dịch nào? A. Các hợp chất có tính axit mạnh B. Các chất không điện ly, các chất điện ly yếu với nồng độ rất loãng C. Các chất điện ly mạnh hoặc các chất điện ly yếu nhƣng nồng độ cao D. Các chất có tính oxy hóa khử cao Câu 4. Cân bằng hóa học là trạng thái .....à trong đó chất tham gia phản ứng và sản phẩm chuyển đổi liên tục cho nhau. Tốc độ mất đi và xuất hiện của chúng bằng nhau. A. Động B. Tĩnh C. Lỏng D. Khí Câu 5. Một phản ứng hóa học tách rời do một chất tự hủy hay chia ra thành các đơn chất đƣợc gọi là: A. Phản ứng kết hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng trao đổi ion D. Phản ứng oxy hóa khử Câu 6. Biều thức tính hệ số hoạt độ là:
  1. √ √ B. √ √ C. √ D. √ √

Câu 7. Lực ion đƣợc tính theo công thức: [n là số ion có mặt trong dung dịch, Ci; Zi là nồng độ và điện tích của ion thứ i]

  1. ∑ B. ∑ C. ∑
D. ∑

II. Mức độ thông hiểu [11 câu] Câu 1. Cho các phát biểu sau: [1] Cân bằng hóa học là một quá trình cần bằng động [2] Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì lúc đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch và nồng độ của chất tham gia phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm. [3] Ở trạng thái cân bằng các chất tham gia phản ứng và sản phẩm chuyển đổi liên tục cho nhau. [4] Một hệ thống cân bằng không cần bất cứ năng lƣợng nào để duy trì sự cân bằng. Số phát biểu ĐÚNG? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 2. Cho các phát biểu sau: [1] Hoạt độ là nồng độ có hoạt tính hóa học thực sự. [2] Trong mọi dung dịch thì hoạt độ luôn nhỏ hơn nồng độ. [3] Hoạt tính hóa học của các ion bị giảm xuống là do có lực tƣơng tác giữa các ion nên có hiệu ứng chắn giữa các ion với nhau. [4] Trong dung dịch thì mọi ion đều có hoạt tính hóa học nhƣ nhau. Số phát biểu đúng? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 3. Cho các phát biểu sau: [1] Định luật tác dụng khối lƣợng là định luật biễu diễn mối liên quan giữa nồng độ [hoạt độ] của các chất phản ứng và của sản phẩm phản ứng ở trạng thái cân bằng. [2] Định luật tác dụng khối lƣợng đƣợc áp dụng cho mọi dung dịch cân bằng. [3] Hằng số cân bằng hóa học của một phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của các chất. [4] Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng hóa học là nhiệt độ, áp suất, dung môi và nồng độ của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành. Số phát biểu ĐÚNG? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

[8] Cân bằng chuyển dịch của hệ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nồng độ O 2 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8. Cho các phát biểu sau: [1] Định luật tác dụng khối lƣợng biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ [hoạt độ] của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng của trạng thái phân li. [2] Cân bằng hóa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, dung môi, chất tham gia và chất tạo thành. [3] Một hệ thống cân bằng không cần bất cứ năng lƣợng nào để duy trì sự cân bằng. [4] Hầu hết phản ứng có sự tham gia của chất phản ứng và sản phẩm ở dạng phân tán trong dung môi. Nếu lƣợng dung môi thay đổi thì chỉ có nồng độ của chất tham gia thay đổi. [5] Ảnh hƣởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành làm cho hệ thống cân bằng của phản ứng bị phá vỡ trực tiếp và gián tiếp. Số phát biểu sai: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 9. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO 2 [k] + O 2 [k] ↔ 2 SO 3 [k] ΔH < 0 Nồng độ SO 3 sẽ tăng nếu: A. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ SO 2 C. Giảm nồng độ SO 2 D. Giảm nồng độ O 2 Câu 10. Hằng số cân bằng K phụ thuộc vào: A. Bản chất của chất phản ứng và nhiệt độ B. Chỉ nhiệt độ C. Chỉ bản chất của chất phản ứng D. Bản chất của chất phản ứng, nhiệt độ và áp suất Câu 11. Cho các nhận định sau: [1] Cân bằng hóa học là trạng thái động, trong đó chất tham gia phản ứng và sản phẩm chuyển dổi liên tục cho nhau. [2] Một hệ thống cân bằng cần năng lƣợng để duy trì sự cân bằng. [3] Trạng thái tĩnh là trạng thái mà các nồng độ đều không đổi theo thời gian.

[4] Không nên trộn lẫn trạng thái cân bằng và trạng thái tĩnh. Số phát biểu SAI là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

III. Mức độ vận dụng thấp [8 câu] Câu 1. Cho phản ứng AgCl + 2NH 3 Ag[NH 3 ]2+ + Cl- Nếu thêm NH 4 Cl vào cân bằng trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều thuận B. Chiều nghịch C. Không thay đổi D. Lúc đầu theo chiều thuận, sau đó theo chiều nghịch Câu 2. Cho phản ứng trong hệ kín nhƣ sau: 2 SO 2 + O 2 2 SO 3 ΔH < 0 Câu nào sau đây ĐÚNG? A. Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận B. Khi giảm nồng độ O 2 cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận C. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng không thay đổi D. Khi tăng nồng độ SO 2 cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch Câu 3. Hoạt độ của ion Mg2+ trong dung dịch MgCl 2 0,02M là: A. 0,010 B. 0,008 C. 0,016 D. 0, Câu 4. Cho cân bằng sau : H 2 + I 2 2HI Nồng độ các chất lúc cân bằng ở 430 0 C là : [H 2 ] = [I 2 ] = 0,107 M ; [HI] = 0,786 M. Hằng số cân bằng Kc của cân bằng ở nhiệt độ trên là : A. 54,69 B. 53,96 C. 55,56 D. 57, Câu 5. Cho các phản ứng sau: [1] CuCl↓ Cu+ + Cl- K 1 [2] CuCl↓ + Cl- CuCl2- K 2 [3] Cu+ + 2Cl- CuCl2- β 1 Trong đó K 1 , K 2 , β 1 là hằng số cân bằng của các phản ứng [1], [2] và [3]. Hằng số cân bằng của phản ứng [3] là:

Câu 4. Hoạt độ của ion SO42- trong dung dịch gồm MgSO 4 0,01M, K 2 SO 4 0,02M, Al 2 [SO 4 ] 3 0,001M là: A. 0,01 B. 0,003 C. 0,009 D. 0, Câu 5. Ở 375 0 C, phản ứng thuận nghịch dƣới đây có hằng số cân bằng: N 2 [k] + 3H 2 [k] 2NH 3 [k] , Kp = 4,3- Nồng độ ban đầu [M]: 1 3 Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là : A. [N 2 ] = 0,4420 M; [H 2 ] = 1,3260 M; [NH 3 ] = 1,1160 M B. [N 2 ] = 1,3260 M; [H 2 ] = 0,4420 M; [NH 3 ] = 1,1160 M C. [N 2 ] = 1,1160 M; [H 2 ] = 0,4420 M; [NH 3 ] = 1,3260 M D. [N 2 ] = 0,4420 M; [H 2 ] = 1,.1160 M; [NH 3 ] = 1,3260 M Câu 7. Tính hằng số cân bằng của phản ứng HgCl42- + 4CN- Hg[CN]42- + 4Cl- Biết logK 1 K 2 K 3 K 4 của Hg[CN]42- là 41,5; logK 1 K 2 K 3 K 4 của HgCl42- là 15, A. 100,263 B. 102,63 C. 1026,3 D. 10-2, Câu 8. Cho một hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 [K] + 3H2[K]  2NH3[K] [] [1] Khi giảm thể tích thì hệ cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. [2] Hiệu suất của phản ứng giữa N 2 và H 2 tạo thành NH 3 tăng nếu tăng áp suất, giảm nhiệt độ. [3] Để điều chế 4 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 50% thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện là 8 lít. [4] Giả sử trong 1 bình kín với thể tích 0,5 lít, số mol H 2 và N 2 lần lƣợt là 0,5 mol và 0, mol, nhiệt độ là t°C. Số mol NH 3 tạo thành ở trạng thái cân bằng là 0,2 mol. Khi đó hằng số cân bằng Kc của phản ứng [] là 3,125. [5] Nếu dẫn 1,344 lít khí NH 3 tạo thành vào bình chứa 0,672 lít Cl 2 thì khối lƣợng muối thu đƣợc sau phản ứng là 2,14 gam. Số câu ĐÚNG là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Có thể điều chế Cl 2 bằng phản ứng :

4HCl[k] + O 2 → 2H 2 O[h] + 2Cl 2. ác định hệ số cân bằng Kp của phản ứng ở 386°C, biết rằng ở nhiệt độ đó và áp suất 1 atm, khi cho một mol HCl tác dụng với 0,48 mol O 2 thì khi cân bằng sẽ đƣợc 0,402 mol Cl 2. A. 80,25 B. 80,34 C. 81,12 D. 79, Câu 10. Cho cân bằng: 2N 2 +3H 2 2NH 3 [ΔH

Chủ Đề