Kênh ngắn là gì

Ví dụ về kênh phân phối trực tiếp

admin 31/05/2021 687

Phân phối là một khâu quan trọng trong chiến lược Marketing mix 4P. Nó mang lại sự lưu chuyển giúp sản phẩm đến được tay người tiêu dùng. Đồng thời chính sách cho các trung gian phân phối sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bạn đang xem: Ví dụ về kênh phân phối trực tiếp


Để hàng hóa được tiêu thụ cần có các thành phần tham gia vào việc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.


Để hàng hóa được tiêu thụ cần có các thành phần tham gia vào việc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, bao gồm: nhà sản xuất, các trung gian phân phối, và người tiêu dùng/khách hàng.


Mẫu cấu trúc kênh phân phối thường gặp trong mặt hàng tiêu dùng.


Cấu trúc kênh phân phối sẽ cho chúng ta thấy được:

Chiều dài của kênh: số cấp trung gian. Như ở hình trên, kênh A không có cấp trung gian nào nên là kênh ngắn nhất. Kênh D có 3 cấp trung gian [đại lý, nhà bán sỉ hay còn gọi là bán buôn, nhà bán lẻ], đây là kênh dài nhất trong bảng trên.Chiều rộng của kênh: số lượng trung gian trong mỗi cấp. Ví dụ ở cấp nhà bán lẻ, kênh B có 10 nhà bán lẻ, kênh C có 100 nhà bán lẻ. Như vậy, kênh C phát triển về chiều rộng hơn so với kênh B.Thông qua 2 khía cạnh trên, khi xây dựng cấu trúc kênh phân phối cần thiết lập chiến lược về chiều dài và chều rộng kênh.

Nội Dung Chính

1 Chiến lược về chiều dài kênh phân phối2 Chiến lược về chiều rộng kênh phân phối

Chiến lược về chiều dài kênh phân phối

Kênh phân phối trực tiếp

Trong hình mẫu cấu trúc kênh phân phối ở trên, kênh A chính là kênh phân phối trực tiếp. Nhìn vào đó, bạn hẳn đã hiểu được kênh phân phối trực tiếp là hình thức nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng không thông qua trung gian nào [doanh nghiệp có cửa hàng và tổ chức đội ngũ bán hàng của riêng mình, bán sản phẩm qua máy bán hàng tự động, khách hàng mua sản phẩm trực tiếp trên website của nhà cung cấp,].

Ví dụ: ONESE sử dụng kênh phân phối trực tiếp để cung cấp dịch vụ SEO hiệu quả cho các doanh nghiệp trên toàn quốc. Các khách hàng sẽ tiếp xúc trực tiếp với đội ngũ tư vấn của riêng công ty được kiểm soát chặt chẽ về năng lực, kinh nghiệm và thông tin chính xác đến khách hàng.

Kênh phân phối trực tiếp giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ được quá trình phân phối sản phẩm ra thị trường, thời gian lưu chuyển nhanh, có thể phản ứng nhanh chóng trước những diễn biến của thị trường nhờ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, có toàn quyền quyết định cách thức xây dựng hình ảnh và trải nghiệm người dùng trong tất cả các điểm bán.

Kênh phân phối gián tiếp

Trong hình mẫu cấu trúc kênh phân phối, tất cả cấc kênh còn lại [B, C, D] đều được gọi là kênh gián tiếp vì doanh nghiệp phải thông qua các trung gian để cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, các trung gian được hưởng một phần lợi nhuận. Nó được xem là một phần chi phí để doanh nghiệp sản xuất bán được sản phẩm.

Khi tìm hiểu về kênh phân phối, bạn sẽ được nghe đến khái niệm kênh 1 cấp, 2 cấp, 3 cấp. Những con số này biểu thị cho số cấp trung gian của một kênh. Ví dụ kênh D là kênh 3 cấp, kênh C là kênh 2 cấp, còn kênh A là kênh 0 cấp.

Ví dụ về kênh phân phối 1 cấp: một nhà sản xuất rau sạch kí hợp đồng với siêu thị Lotte [nhà bán lẻ] để cung cấp rau ra thị trường.Ví dụ về kênh phân phối 2 cấp: thường gồm các nhà bán sỉ và bán lẻ của các mặt hàng như bánh kẹo, xà phòng, trà, gia vị,Ví dụ về kênh phân phối 3 cấp: Nhà sản xuất bia Heineken cung cấp sản phẩm cho các đại lý [đủ khả năng để nhập số lượng lớn sản phẩm, thị trường khoanh vùng theo khu vực], các đại lý cung cấp cho nhà bán sỉ, nhà bán sỉ cung cấp cho nhà bán lẻ, nhà bán lẻ bán cho người tiêu dùng.

Đối với kênh phân phối gián tiếp, nhà sản xuất không cần phải đầu tư ngân sách lớn cho hoạt động phân phối. Thay vào đó, doanh nghiệp lại có thể tận dụng được kinh nghiệm sẵn có của các trung gian để sản phẩm có thể dễ dàng xâm nhập vào thị trường, cũng như chia sẻ rủi ro kinh doanh với các trung gian.

Tuy nhiên, số cấp càng tăng lên thì việc lưu chuyển sản phẩm đến tay người dùng càng kéo dài thêm và gây khó khăn hơn trong việc kiểm soát các trung gian.


Inbound Marketing là phương pháp thu hút cả thế giới về phía thương hiệu một cách tự nhiên:

Chủ động chiến lược tiếp cận khách hàng từ các kênh có sẵn.Biến khách hàng thành người ủng hộ thương hiệu liên tục.Giúp giải quyết lo lắng và thúc đẩy hành động mua hàng.Mang lại hiệu quả dài hạn, bền vững và thu hồi vốn đầu tư [ROI].Dẫn đầu ngành hàng kinh doanh với nền tảng đa kênh hiệu quả.115-100 bài viết bán hàng và bài SEO hiệu quả mỗi tháng.

Xem thêm: Cách Xác Định Gói Thầu Xây Lắp Là Gì ? Khái Niệm Về Đấu Thầu Xây Lắp

130-500 bài sưu tầm biên tập chuẩn SEO, hút khách mỗi tháng.100-1.000 từ khóa được SEO tổng thể theo ngành hàng liên tục.Thu hút 3.000 - 100.000 khách truy cập tự nhiên mỗi tháng.

Một điều đáng lưu ý:

Quy mô tập khách hàng mục tiêu càng hẹp hoặc năng lực tài chính của doanh nghiệp càng yếu thì chiều dài kênh phân phối càng ít cấp, thường là kênh trực tiếp hoặc kênh 1 cấp. Đặc biệt là các ngành B2B, khách hàng không phổ thông, mỗi đơn hàng có giá trị lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ bán hàng riêng được đào tạo chuyên môn, số đơn hàng bán được phụ thuộc vào trình độ của lực lượng bán hàng.Kênh phân phối dài [2 cấp trở lên] thường phù hợp với các sản phẩm có giá thấp, số lượng lớn người tiêu dùng, các khách hàng mua thường xuyên tại các điểm bán hàng nhỏ lẻ, linh động

Phân phối kép

Doanh nghiệp có thể sử dụng cả kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp để mở rộng nhiều điểm tiếp xúc với người tiêu dùng

Ví dụ: Công ty Cổ phần Chuỗi Thực phẩm TH có các cửa hàng TH true mart để bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng. Đồng thời, sản phẩm của họ cũng được phân phối qua các trung gian như đại lý sữa, cửa hàng tạp hóa, siêu thị,


Cửa hàng TH true mart.


Sữa TH true milk được bày bán trong siêu thị.


Chiến lược về chiều rộng kênh phân phối

Phân phối đại trà

Thường được áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng phổ thông, nhà sản xuất ưu tiên phát triển càng nhiều trung gian càng tốt, đặc biệt là tìm cách tăng số lượng nhà bán lẻ để có thể tiếp cận đến nhiều khách hàng nhất có thể.

Ví dụ: Vinamilk có hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều trên khắp các tỉnh thành Việt Nam.

Phân phối độc quyền

Đây là chiến lược hạn chế số lượng trung gian. Nhà sản xuất chỉ chọn một trung gian phân phối cho mỗi khu vực thị trường, chỉ có trung gian này được độc quyền bán sản phẩm của doanh nghiệp trong khu vực.

Kiểu phân phối độc quyền thường được áp dụng cho các sản phẩm cao cấp, có danh tiếng, số lượng mặt hàng giới hạn, nhằm nắm quyền kiểm soát chặt chẽ về chất lượng sản phẩm, hình ảnh thương hiệu, thu nhận thông tin từ người bán.

Ví dụ: Sản phẩm đồng hồ cao cấp Seiko sử dụng chiến lược phân phối độc quyền. Hệ thống trưng bày tại các điểm bán phải được sắp xếp theo một tiêu chuẩn chung của nhà sản xuất.


Một điểm bán đồng hồ Seiko.


Phân phối chọn lọc

Đây là kiểu lựa chọn nhà phân phối nằm giữa mức đại trà và độc quyền. Nhà sản xuất sẽ đặt ra những tiêu chí rõ ràng để chọn một số trung gian có khả năng phân phối tốt nhất trong mỗi khu vực [không có tính độc quyền về lãnh thổ].

Phân phối chọn lọc thường được áp dụng cho các sản phẩm có giá trị cao, thời gian sử dụng lâu dài,


Một cửa hàng Converse được đặt trong Aeon Mall Bình Tân.


Ví dụ: Giày Converse được phân phối tại các cửa hàng và trung tâm thương mại cao cấp.

Phân phối là khâu vô cùng quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty. Chính vì vậy doanh nghiệp hãy chọn cho mình những hình thức phân phối phù hợp nhất với mình. Nếu bạn đang loay hoay và cần tư vấn chiến lược Marketing cho doanh nghiệp, thì hãy liên hệ với ONESE qua số hotline 028 6292 1313ngay nhé. ONESE 14 năm đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam.

Theo Gobranding

ONESENhà Máy Sản Xuất Nội DungChuyển Đổi Bán Hàng &SEO4.0 giúp doanh nghiệp bạn tối ưu trang web, sản xuất nội dung và phân phối nội dung lên các kênh truyền thông phù hợp. Chúng ta cùng nhau làm việc đểdoanh nghiệp của bạn Bán Nhiều Hàng & Tăng Lợi Nhuậnvới thứ hạngtừ khóa được xếp hạng cao và nội dung chuyển đổi mua hàngtăng trưởng liên tục.

Phân phối là một khâu quan trọng trong chiến lược Marketing mix 4P. Nó mang lại sự lưu chuyển giúp sản phẩm đến được tay người tiêu dùng. Đồng thời chính sách cho các trung gian phân phối sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bạn đang xem: Ví dụ về kênh phân phối trực tiếp


Để hàng hóa được tiêu thụ cần có các thành phần tham gia vào việc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.


Để hàng hóa được tiêu thụ cần có các thành phần tham gia vào việc phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, bao gồm: nhà sản xuất, các trung gian phân phối, và người tiêu dùng/khách hàng.


Mẫu cấu trúc kênh phân phối thường gặp trong mặt hàng tiêu dùng.


Cấu trúc kênh phân phối sẽ cho chúng ta thấy được:

Chiều dài của kênh: số cấp trung gian. Như ở hình trên, kênh A không có cấp trung gian nào nên là kênh ngắn nhất. Kênh D có 3 cấp trung gian [đại lý, nhà bán sỉ hay còn gọi là bán buôn, nhà bán lẻ], đây là kênh dài nhất trong bảng trên.Chiều rộng của kênh: số lượng trung gian trong mỗi cấp. Ví dụ ở cấp nhà bán lẻ, kênh B có 10 nhà bán lẻ, kênh C có 100 nhà bán lẻ. Như vậy, kênh C phát triển về chiều rộng hơn so với kênh B.Thông qua 2 khía cạnh trên, khi xây dựng cấu trúc kênh phân phối cần thiết lập chiến lược về chiều dài và chều rộng kênh.

Nội Dung Chính

1 Chiến lược về chiều dài kênh phân phối2 Chiến lược về chiều rộng kênh phân phối

Chiến lược về chiều dài kênh phân phối

Kênh phân phối trực tiếp

Trong hình mẫu cấu trúc kênh phân phối ở trên, kênh A chính là kênh phân phối trực tiếp. Nhìn vào đó, bạn hẳn đã hiểu được kênh phân phối trực tiếp là hình thức nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng không thông qua trung gian nào [doanh nghiệp có cửa hàng và tổ chức đội ngũ bán hàng của riêng mình, bán sản phẩm qua máy bán hàng tự động, khách hàng mua sản phẩm trực tiếp trên website của nhà cung cấp,].

Ví dụ: ONESE sử dụng kênh phân phối trực tiếp để cung cấp dịch vụ SEO hiệu quả cho các doanh nghiệp trên toàn quốc. Các khách hàng sẽ tiếp xúc trực tiếp với đội ngũ tư vấn của riêng công ty được kiểm soát chặt chẽ về năng lực, kinh nghiệm và thông tin chính xác đến khách hàng.

Kênh phân phối trực tiếp giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ được quá trình phân phối sản phẩm ra thị trường, thời gian lưu chuyển nhanh, có thể phản ứng nhanh chóng trước những diễn biến của thị trường nhờ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, có toàn quyền quyết định cách thức xây dựng hình ảnh và trải nghiệm người dùng trong tất cả các điểm bán.

Kênh phân phối gián tiếp

Trong hình mẫu cấu trúc kênh phân phối, tất cả cấc kênh còn lại [B, C, D] đều được gọi là kênh gián tiếp vì doanh nghiệp phải thông qua các trung gian để cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng. Trong trường hợp này, các trung gian được hưởng một phần lợi nhuận. Nó được xem là một phần chi phí để doanh nghiệp sản xuất bán được sản phẩm.

Khi tìm hiểu về kênh phân phối, bạn sẽ được nghe đến khái niệm kênh 1 cấp, 2 cấp, 3 cấp. Những con số này biểu thị cho số cấp trung gian của một kênh. Ví dụ kênh D là kênh 3 cấp, kênh C là kênh 2 cấp, còn kênh A là kênh 0 cấp.

Ví dụ về kênh phân phối 1 cấp: một nhà sản xuất rau sạch kí hợp đồng với siêu thị Lotte [nhà bán lẻ] để cung cấp rau ra thị trường.Ví dụ về kênh phân phối 2 cấp: thường gồm các nhà bán sỉ và bán lẻ của các mặt hàng như bánh kẹo, xà phòng, trà, gia vị,Ví dụ về kênh phân phối 3 cấp: Nhà sản xuất bia Heineken cung cấp sản phẩm cho các đại lý [đủ khả năng để nhập số lượng lớn sản phẩm, thị trường khoanh vùng theo khu vực], các đại lý cung cấp cho nhà bán sỉ, nhà bán sỉ cung cấp cho nhà bán lẻ, nhà bán lẻ bán cho người tiêu dùng.

Đối với kênh phân phối gián tiếp, nhà sản xuất không cần phải đầu tư ngân sách lớn cho hoạt động phân phối. Thay vào đó, doanh nghiệp lại có thể tận dụng được kinh nghiệm sẵn có của các trung gian để sản phẩm có thể dễ dàng xâm nhập vào thị trường, cũng như chia sẻ rủi ro kinh doanh với các trung gian.

Tuy nhiên, số cấp càng tăng lên thì việc lưu chuyển sản phẩm đến tay người dùng càng kéo dài thêm và gây khó khăn hơn trong việc kiểm soát các trung gian.


Inbound Marketing là phương pháp thu hút cả thế giới về phía thương hiệu một cách tự nhiên:

Chủ động chiến lược tiếp cận khách hàng từ các kênh có sẵn.Biến khách hàng thành người ủng hộ thương hiệu liên tục.Giúp giải quyết lo lắng và thúc đẩy hành động mua hàng.Mang lại hiệu quả dài hạn, bền vững và thu hồi vốn đầu tư [ROI].Dẫn đầu ngành hàng kinh doanh với nền tảng đa kênh hiệu quả.115-100 bài viết bán hàng và bài SEO hiệu quả mỗi tháng.

Xem thêm: Cách Xác Định Gói Thầu Xây Lắp Là Gì ? Khái Niệm Về Đấu Thầu Xây Lắp

130-500 bài sưu tầm biên tập chuẩn SEO, hút khách mỗi tháng.100-1.000 từ khóa được SEO tổng thể theo ngành hàng liên tục.Thu hút 3.000 - 100.000 khách truy cập tự nhiên mỗi tháng.

Một điều đáng lưu ý:

Quy mô tập khách hàng mục tiêu càng hẹp hoặc năng lực tài chính của doanh nghiệp càng yếu thì chiều dài kênh phân phối càng ít cấp, thường là kênh trực tiếp hoặc kênh 1 cấp. Đặc biệt là các ngành B2B, khách hàng không phổ thông, mỗi đơn hàng có giá trị lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ bán hàng riêng được đào tạo chuyên môn, số đơn hàng bán được phụ thuộc vào trình độ của lực lượng bán hàng.Kênh phân phối dài [2 cấp trở lên] thường phù hợp với các sản phẩm có giá thấp, số lượng lớn người tiêu dùng, các khách hàng mua thường xuyên tại các điểm bán hàng nhỏ lẻ, linh động

Phân phối kép

Doanh nghiệp có thể sử dụng cả kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp để mở rộng nhiều điểm tiếp xúc với người tiêu dùng

Ví dụ: Công ty Cổ phần Chuỗi Thực phẩm TH có các cửa hàng TH true mart để bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng. Đồng thời, sản phẩm của họ cũng được phân phối qua các trung gian như đại lý sữa, cửa hàng tạp hóa, siêu thị,


Cửa hàng TH true mart.


Sữa TH true milk được bày bán trong siêu thị.


Chiến lược về chiều rộng kênh phân phối

Phân phối đại trà

Thường được áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng phổ thông, nhà sản xuất ưu tiên phát triển càng nhiều trung gian càng tốt, đặc biệt là tìm cách tăng số lượng nhà bán lẻ để có thể tiếp cận đến nhiều khách hàng nhất có thể.

Ví dụ: Vinamilk có hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều trên khắp các tỉnh thành Việt Nam.

Phân phối độc quyền

Đây là chiến lược hạn chế số lượng trung gian. Nhà sản xuất chỉ chọn một trung gian phân phối cho mỗi khu vực thị trường, chỉ có trung gian này được độc quyền bán sản phẩm của doanh nghiệp trong khu vực.

Kiểu phân phối độc quyền thường được áp dụng cho các sản phẩm cao cấp, có danh tiếng, số lượng mặt hàng giới hạn, nhằm nắm quyền kiểm soát chặt chẽ về chất lượng sản phẩm, hình ảnh thương hiệu, thu nhận thông tin từ người bán.

Ví dụ: Sản phẩm đồng hồ cao cấp Seiko sử dụng chiến lược phân phối độc quyền. Hệ thống trưng bày tại các điểm bán phải được sắp xếp theo một tiêu chuẩn chung của nhà sản xuất.


Một điểm bán đồng hồ Seiko.


Phân phối chọn lọc

Đây là kiểu lựa chọn nhà phân phối nằm giữa mức đại trà và độc quyền. Nhà sản xuất sẽ đặt ra những tiêu chí rõ ràng để chọn một số trung gian có khả năng phân phối tốt nhất trong mỗi khu vực [không có tính độc quyền về lãnh thổ].

Phân phối chọn lọc thường được áp dụng cho các sản phẩm có giá trị cao, thời gian sử dụng lâu dài,


Một cửa hàng Converse được đặt trong Aeon Mall Bình Tân.


Ví dụ: Giày Converse được phân phối tại các cửa hàng và trung tâm thương mại cao cấp.

Phân phối là khâu vô cùng quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty. Chính vì vậy doanh nghiệp hãy chọn cho mình những hình thức phân phối phù hợp nhất với mình. Nếu bạn đang loay hoay và cần tư vấn chiến lược Marketing cho doanh nghiệp, thì hãy liên hệ với ONESE qua số hotline 028 6292 1313ngay nhé. ONESE 14 năm đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam.

Theo Gobranding

ONESENhà Máy Sản Xuất Nội DungChuyển Đổi Bán Hàng &SEO4.0 giúp doanh nghiệp bạn tối ưu trang web, sản xuất nội dung và phân phối nội dung lên các kênh truyền thông phù hợp. Chúng ta cùng nhau làm việc đểdoanh nghiệp của bạn Bán Nhiều Hàng & Tăng Lợi Nhuậnvới thứ hạngtừ khóa được xếp hạng cao và nội dung chuyển đổi mua hàngtăng trưởng liên tục.

Video liên quan

Chủ Đề