Khi nào chúng tả cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng bóng bẩy

18/08/2020 37

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng không dễ thấy của đối tượng thì ta cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng bóng bẩy

Chu Huyền [Tổng hợp]

18/09/2020 109

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Câu Hỏi:

Cho đoạn văn sau:

Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được!Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng bóng bẩy khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng không dễ thấy của đối tượng

Giang [Tổng hợp]

10/01/2022 53

A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.

B. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.

C. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ nhận thấy của đối tượng.

Đáp án chính xác

D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.

Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng bóng bẩy?

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu sau: 
     Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con  người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được! Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!

Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu sau: 
     Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được! Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!

Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

Đoạn văn sau đây được viết theo phương thức thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Đúng hay sai?
Múa lân, sư, rồng trong dịp Tết Trung thu được xem là mang tới điềm lành, tiếng cười cho không chỉ cho trẻ em mà cả người lớn. Đây là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con vật này tượng trưng cho điềm lành, cho sự thịnh vượng, phát đạt... Trong dịp Tết Trung thu, ngoài các hoạt động cắm trại, vui chơi, giải trí cho trẻ em liên quan đến các trò chơi dân gian truyền thống thì múa lân, sư, rồng được xem là yếu tố không thể thiếu để tạo nên không khí rộn ràng, nhộn nhịp. Tết Trung thu mà không có tiếng trống múa lân, sư, rồng thì sẽ thiếu đi không khí vui tươi đặc trưng của ngày lễ này.

Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?

A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.

B. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.

C. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ nhận thấy của đối tượng.

Đáp án chính xác

D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề