Khi xảy ra đột biến mất một cặp nucleotit thì chiều dài của gen giảm đi bao nhiêu

31 c�u hi | Total Attempts: 3653

  • Các dạng đột biến điểm gồm:

    • Mất, thêm, thay thế 1 hay một số cặp nuclêôtít.

    • Lặp đoạn, mất đoạn, chuyển đoạn NST.

    • Mất 1 cặp nuclêôtít, thêm 1 axitamin.

    • Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtít.

  • Để 1 gen đột biến lặn mới phát sinh được biểu hiện thành kiểu hình trong 1 quần thể giao phối thì điều kiện cần là

    • Nhiều cá thể trong quần thể cũng bị đột biến ngẫu nhiên làm xuất hiện cùng 1 loại gen lặn đột biến tương tự.

    • Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành gen trội.

    • Thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể để thông qua quá trình giao phối làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn.

    • Alen tương ứng bị đột biến thành gen lặn.

  • Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể dẫn tới

    • Cấu trúc của prôtêin không thay đổi hoặc thay thế axitamin này bằng 1 axitamin khác hoặc gián đoạn quá trình dịch mã hoặc phân tử prôtêin không được tổng hợp.

    • Thay thế axitamin này bằng 1 axitamin khác, thay đổi cấu trúc prôtêin so với gen ban đầu tổng hợp .

    • Gián đoạn quá trình dịch mã hoặc phân tử prôtêin không được tổng hợp hoặc gián đoạn sao mã.

    • Cấu trúc của prôtêin không thay đổi, tính năng sinh học của phân tử prôtêin không đổi

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

    • Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

    • Tất cả các đột biến gen đều có hại.

    • Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

    • Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.

  • Các dạng đột biến gen nào sau đây thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp?

    • Thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit.

    • Mất hoặc thay thế 1 cặp nuclêôtit.

    • Thay thế 1 hay một số cặp nuclêôtit.

    • Thêm hoặc thay thế 1 cặp nuclêôtit.

  • Đột biến gen lặn biểu hiện kiểu hình

    • Khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.

    • Khi ở trạng thái đồng hợp tử.

    • Sau hai thế hệ kể từ khi xảy ra đột biến

    • Ngay ở cơ thể mang đột biến.

  • Nguyên nhân gây đột biến gen là

    • Do sự bắt cặp không đúng trong tái bản ADN hoặc sự thay đổi nhiệt độ của môi trường, tác nhân hoá học.

    • Do các tác nhân vật lí, tác nhân hoá học hoặc các sự cố bất thường của môi trường.

    • Do sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN hoặc tác nhân vật lí, tác nhân hoá học hoặc sự thay đổi thời tiết, khí hậu.

    • Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí [tia phóng xạ, tia tử ngoại …], tác nhân sinh học [virút] hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào.

  • Trình tự nào dưới đây đúng?

    • Biến đổi trình tự các nuclêôtit của gen -> biến đổi trình tự các ribônuclêôtit của mARN -> biến đổi trình tự các axitamin trong chuỗi pôlypeptit biến đổi tính trạng.

    • Biến đổi trình tự các nuclêôtit của gen cấu trúc -> biến đổi trình tự các ribônuclêôtit của mARN -> biến đổi trình tự các axitamin trong chuỗi pôlypeptit -> biến đổi tính trạng.

    • Biến đổi trình tự các nuclêôtit của gen -> biến đổi trình tự các ribônuclêôtit của tARN -> biến đổi trình tự các axitamin trong chuỗi pôlypeptit -> biến đổi tính trạng.

    • Biến đổi trình tự các nuclêôtit của gen biến đổi trình tự các axitamin trong chuỗi pôlypeptit biến đổi trình tự các ribônuclêôtit của mARN biến đổi tính trạng.

  • Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng

    • Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.

    • Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.

  • Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?

    • Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

    • Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

  • Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về cơ chế phát sinh của đột biến gen?

    • Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến, tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.

    • Đột biến điểm thường xảy ra trên hai mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu.

    • Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.

    • Đột biến điểm xảy ra trên hai mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.

  • Dạng đột biến gen nào sau đây có thể làm thay đổi thành phần 1 axit amin nhưng không làm thay đổi số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng?

    • Mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ ba của gen.

    • Mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ ba của gen.

    • Thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra ở bộ ba mã hoá thứ ba của gen.

    • Thêm 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ ba của gen.

  • Đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong gen

    • Làm cho gen có số liên kết hyđrô tăng lên.

    • Có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu hoặc có thể không thay đổi chiều dài.

    • Có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu.

    • Làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu.

  • Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtít thứ 2 kể từ đầu gen cấu trúc sẽ có thể dẫn đến

    • Chuỗi pôlipéptít không được tổng hợp.

    • Chuỗi pôlipéptít được tổng hợp nhưng dài hơn ban đầu.

    • Sự tổng hợp chuỗi pôlipéptít diễn ra bình thường.

    • Sự tổng hợp chuỗi pôlipéptít không có axitamin mở đầu.

  • Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?

    • Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.

    • Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.

    • Mã di truyền là mã bộ ba.

    • Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

  • Đột biến điểm là loại đột biến gen

    • Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể

    • Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen

    • Liên quan đến một cặp nucl trên gen

    • ít gây hậu quả nghiêm trọng

  • Đột biến gen là những biến đổi

    • Trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit tại một điểm nào đó trên ADN.

    • Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào.

    • Trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, xảy ra trong quá trình phân chia tế bào.

    • Trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit tại một điểm nào đó trên ADN.

    • Phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

    • Phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.

    • Phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.

    • Thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống.

  • Mức độ có lợi hay có hại của đột biến gen phụ thuộc vào

    • Sức chống chịu của thể đột biến.

    • Tác nhân gây ra đột biến.

    • Tần suất xảy ra đột biến.

    • Tổ hợp gen, điều kiện môi trường.

  • Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào

    • Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và độ bền vững trong cấu trúc của gen

    • Môi trường sống của sinh vật.

    • Dạng đột biến là mất, thêm, hay thay thế một cặp nuclêôtit.

    • Số lượng nuclêtit có trong gen, số lượng gen trong tế bào.

  • Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn cơ chế phát sinh đột biến gen?

    • Gen -> đột biến gen-> tiền đột biến gen

    • Gen -> tiền đột biến gen -> đột biến gen

    • Tiền đột biến gen -> đột biến gen -> gen

    • Tiền đột biến gen -> đột biến gen-> Gen

  • Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người là do đột biến

    • Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.

    • đảo vị trí một cặp nuclêôtit.

  • Ở người, một số đột biến trội gây nên

    • Hội chứng Claiphentơ [Klaiphentơ].

    • Tay 6 ngón, ngón tay ngắn.

    • Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm.

  • Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử protein do gen đó chỉ huy tổng hợp là

    • Mất một cặp nuclêôtit ở vị trí đầu của gen.

    • đảo vị trí một cặp nuclêôtit trong bộ ba mã hóa thứ 2 kể từ đầu gen.

    • Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở bộ ba cuối cùng.

    • Thêm một cặp nuclêôtit vào giữa gen.

  • Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở

    • Tế bào sinh giao tử và tế bào sinh dưỡng.

Video liên quan

Chủ Đề