Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì

1. Kiểm toán tuân thủ là gì? Những thông tin cơ bản về công việc kiểm toán tuân thủ

Công việc kiểm toán đỡn giản là xem xét quá trình thực hiện những công việc kế toán và thống kế. Kiểm toán tuân thủ cũng có ý nghĩa như vậy, công việc này để rà soát những quy trình công việc việc kê khai, kế toán đã thực hiện đúng như những quy định của các cơ quan thẩm quyền, có chức năng hoặc cơ quan Nhà nước đã đề ra hay chưa.

Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì
Kiểm toán tuân thủ là gì?

Đối tượng hướng đến của kiểm toán tuân thủ không cố định, tất cả những đối tượng làm việc liên quan đến những giấy tờ như thuế phí, bảo hiểm lao động – xã hội,… và phải tuân thủ những quy định của ban lãnh đạo, doanh nghiệp đều cần kiểm toán tuân thủ. Mọi công việc liên quan đến thống kê, kiểm kê như thu ngân, giải ngân, vay vốn ngân hàng,.. đều phải được thông qua đầy đủ các bước và theo quy trình.

Kiểm toán tuân thủ không phức tạp như việc kiểm toán thông thường bởi các bước đều được thực hiện theo quy tình và tuân thủ những quy tắc đã được định sẵn. Việc sử dụng kiểm toán tuân thủ không giới hạn đối tượng, phục vụ cho mọi nhu cầu của cá nhân hay doanh nghiệp để báo cáo lên các cơ quan chức nặng hay cấp trên, ban lãnh đạo

Mục đích của công việc kiểm toán tuân thủ để kiểm toán quy trình thực hiện công việc liên quan đến tài chính – kế toán của các doanh nghiệp đã dược tuân thủ đúng theo quy định hay chưa. Đông thời để tạo thành những chuẩn mực cho công việc kế toán như mức lương nhân viên, thưởng phạt, quy trình sử dụng quỹ công ty, những giấy tờ liên quan đến khách hàng như vạy nợ, rút tiền, nộp tiền,.. đã đúng theo quy định đã đề ra hay chưa. Trong kiểm toán tuân thủ đề cao nhất hai tính tuân thủ và chính xác để đảm bảo tính công tâm khi kiểm toán ở mọi doanh nghiệp. Trong trường hợp có bất kỳ sai sót nào trong quá trình kiểm toán phát hiện ra ở nơi kiểm tra thì cần thu thập đầy đủ thông tin, dẫn chứng chứng minh, hồ sơ kiểm toán và những kết quả thu được để chuyển qua cho cơ quan điều tra làm rõ sự tình.

Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì
Mục đích của công việc kiểm toán tuân thủ

Xem thêm: Việc làm kiểm toán

Công việc kiểm toán tuân thủ khác so với công việc kiểm toán thông thường bời nó phải kết hợp với những bên kiểm toán khác nhau và được chia ra làm 3 hình thức chính: kiểm toán tuân thủ độc lập, kết hợp với kiểm toán tài chính và kết hợp với kiểm toán hoạt động. Cùng đi vào những hình thức kiểm toán này nhé!

Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì
Các hình thức kiểm toán tuân thủ

Hình thức kiểm toán tuân thủ độc lập là công việc được xử lý một cách đơn lẻ không phụ thuộc cũng như liên quan đến những công việc kiểm toán khác, chỉ đơn giản là kiểm toán tuân thủ và được thực hiện theo quy trình đã ban hành theo quy định của Nhà nước.

Tìm hiểu về Sự khác nhau giữa kiểm toán và kế toán

2.2. Hình thức kiểm toán tuân thủ kết hợp kiểm toán tài chính

Dù bất kì hình thức kiểm toán nào đều phải tuân theo những quy tắc mà mục đích cũng như đối tượng kiểm toán. Bước kiểm toán tuân thủ là bước không thể thiếu trong quá trình kiểm toán vì đó là quy trình rà soát các bước được thực hiện đúng quy trình hay chưa cũng như đưa ra những bằng chứng xác thực nếu có trường hợp vi phạm. Còn kiểm toán tài chính là những báo cáo chi tiết cụ thể về những vấn đề tài chính của doanh nghiệp và chỉ áp dụng, thực thi theo những quy định có liên quan đến báo cáo tài chính.

Đọc thêm: Ngành Kiểm toán ra làm gì? Ngành nghề có thu nhập hấp dẫn

2.3. Hình thức kiểm toán tuân thủ kết hợp với kiểm toán hoạt động

Công việc kiểm toán là bắt buộc đối với mỗi tổ chức doanh nghiệp, kể cả Nhà Nước với mục đích thống kê tình hình kinh tế, tính hiệu quả và những vấn đề liên quan. Khi kết hợp các hình thức kiểm toán với nhau thì kiểm toán viên có nhiệm vụ xem xét đến mục đích cũng như đối tượng kiểm toán để xem nên sử dụng phương pháp nào làm trọng tâm.

Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì
Có thể kết hợp nhiều hình thức với nhau

Xem thêm: Trợ lý kiểm toán

Công việc nào cũng có những quy tắc riêng mà bắt buộc phải tuân theo, đặc biệt là những công việc kiểm toán thì càng phải cẩn thận và tuân thủ đúng những quy định của nó. Có 8 nguyên tắc cơ bản của công việc kiểm toán tuân thủ:

Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì
Những nguyên tắc cơ bản của công việc

- Công việc đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp và tính độc lập cao: đặc biệt những công việc liên quan đến kiểm toán đòi hỏi người làm phải có tính trung thực, công bằng và tuân thủ theo mọi quy định được ban hành.

- Phải đảm bảo chất lượng kiểm toán: mọi quy trình phải được thực hiện theo trình tự và đầy đủ, sử dụng các hình thức kiểm toán phù hợp với đối tượng cũng như hoàn cảnh kiểm toán

- Tinh thần vững chắc phù hợp với nghề nghiệp và đảm bảo tính chuyên môn: là một kiểm toán viên đòi hỏi tính chuyên môn nghề nghiệp bằng khả nẵng và kinh nghiệm phán đoán, đồng thời phải luôn có tính cảnh giác bởi nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều cách để che giấu những sai sót trong quá trình kiểm toán nên phải luôn chú ý và giữ tinh thần thép.

- Phải có những kỹ năng của một kiểm toán viên: kỹ năng chính là yếu tố quan trọng trong bất cứ nghề nghiệp nào. Đối với công việc kiểm toán đòi hỏi những kiến thức và am hiểu chuyên sâu và những công việc liên quan, doanh nghiệp đang kiểm toán,… Cùng với những kỹ năng cá nhân như phán đoán, điều tra, chứng minh thuyết phục,…

- Kiểm toán viên phải viết tình toán rủi ro: đặc biệt đối với những công việc liên quan đến tài chính kế toán thì việc tính toán rủi ro rất quan trọng, nó quyết định mức độ tổn thất của doanh nghiệp.

-  Phải biết quan sát tình hình để cập nhật tính nghiêm trọng của các cuộc điều tra rà soát

- Đảm bảo có đầy đủ hồ sơ kiểm toán, mọi vấn đề liên quan dến giấy tờ đều phải có đầy đủ và đóng dấu của cơ quan chức năng nếu có bất kì sai sót nào cũng có thể dẫn đến việc kiện hoặc tố cáo.

- Trong công cuộc điều tra kiểm toán cần phải có những bước cớ bản như thu thập thông tin, lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và báo cáo kiểm toán. Các kiểm toán viên có quyền được trao đổi thông tin với nhau trong trường hợp khó giải quyết cũng như thiếu dẫn chứng thì việc trao đổi là rất cần thiết.

Để làm một kiểm toán viên thì không phải ai cũng làm được đòi hỏi ở người làm có tính tỉ mỉ, cẩn thận, những kỹ năng tốt và có tinh thần thép để có thể giữ vững lập trường cũng như điều tra những doanh nghiệp có tính chất không lành mạnh. Kiểm toán viên tuân thủ tốt thì trước hết phải biết tuân thủ và làm việc có quy tắc. Không có công việc nào là dễ, mọi thứ đều đòi hỏi sự chuyên cần và tỉ mỉ đặc biệt đối với những kiểm toán viên.

Trang vàng

Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì
Công việc kiểm toán tuân thủ khó hay dễ?

Toàn bộ những thông tin trong bài viết bên trên đã phản ảnh hướng các hiểu biết cơ bản về công việc kiểm toán viên. Để tìm hiểu thêm những thông tin về ngành nghề khác truy cập trang web timviec365.com.vn

Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra, đánh giá độc lập sự tuân thủ của nội dung kiểm toán theo các qui định hiện hành được coi như: các tiêu chí kiểm toán  như các luật, qui định, qui chế, chế độ, chính sách… mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. Kiểm toán tuân thủ được thực hiện bằng việc đánh giá các hoạt động, các giao dịch và thông tin, xét trên các khía cạnh trọng yếu có tuân thủ các quy định áp dụng đối với đơn vị được kiểm toán hay không

Kiểm toán tuân thủ có tên gọi khác là gì

Mục tiêu của kiểm toán tuân thủ là đưa ra ý kiến về việc liệu các hoạt động, các giao dịch và thông tin của đơn vị được kiểm toán… có tuân thủ các luật, qui định, qui chế, chế độ, chính sách… hay không. Kiểm toán tuân thủ có thể liên quan đến tính tuân thủ (tuân thủ các tiêu chí chính thức như các luật, quy định và thỏa thuận có liên quan) hoặc liên quan đến tính đúng đắn (tuân theo các nguyên tắc chung như các nguyên tắc về quản trị tài chính lành mạnh và ứng xử).

Đối tượng của Kiểm toán tuân thủ khá linh hoạt. Và loại kiểm toán này được thực hiện để phục vụ cho nhu cầu của doanh nghiệp hoặc của cơ quan quản lý cấp trên.

Mục đích của Kiểm toán tuân thủ là đánh giá xem doanh nghiệp được kiểm toán có tuân thủ các quy trình, luật lệ hay quy định mà doanh nghiệp phải chấp hành hay không. Đưa ra đảm bảo về tình hình tuân thủ của doanh nghiệp đối với luật pháp hay các nghĩa vụ hợp đồng, chẳng hạn như các thỏa thuận vay vốn, các điều kiện cấp vốn của nhà tài trợ…

VDAC chủ trương xây dựng và duy trì sự tín nhiệm, sự tôn trọng và lòng tin của khách hàng bằng việc cung cấp các nội dung tư vấn rõ ràng, phù hợp và kịp thời, giúp doanh nghiệp định hướng và xây dựng giá trị cốt lõi của mình