Lý thuyết về phong cách giáo dục con

Tham gia buổi trò chuyện có dịch giả Hoàng Hưng, dịch giả Hiếu Tân - là những dịch giả đã chuyển ngữ thành công nhiều cuốn sách tâm lý, giáo dục học cho trẻ em.

“Những thế giới trong tâm trí và Các lí thuyết về học tập cho tuổi thơ” là hai cuốn sách cần thiết cho giáo viên, phụ huynh, những người làm công tác giáo dục, tâm lí học, triết học, xã hội học, văn hóa học.

Hai cuốn sách Những thế giới trong tâm trí và Các lý thuyết về học tập cho tuổi thơ

Những thế giới trong tâm trí 

Cuốn sách ra mắt lần đầu năm 1986 của của Bruner là một công trình bao quát nhiều lĩnh vực nhân văn học có tác động quan trọng tới đường lối và phương pháp giáo dục: đề cao tư duy tự sự song song với tư duy trừu tượng, logic; phát huy trí tưởng tượng, phong cách đối thoại thay cho áp đặt; quán triệt tinh thần dân chủ, khai phóng, đề cao ý thức chủ động sáng tạo của người tiếp nhận văn hóa-giáo dục.

Tinh thần chủ đạo của cuốn sách là nhấn mạnh vai trò của tâm trí, đặc biệt là tâm trí quan nghiệm đối với thế giới thực tại. Thế giới tồn tại trong các “nghĩa” của nó đối với con người, “nghĩa” của nó không nhất thành bất biến mà được sinh ra qua cách diễn giải khác nhau của mỗi người tùy thuộc hoàn cảnh văn hóa của họ. 

Từ đó, tác giả đề cao chức năng nhận thức thế giới của các bộ môn nghệ thuật trong nhà trường, với phương thức “tự sự” [qua câu chuyện và chuyện kể] sinh động thay cho lí lẽ logic. Và chính việc dạy những tác phẩm nghệ thuật [cụ thể nhất là tác phẩm văn học] cũng phải tuân theo nguyên tắc gợi mở để học sinh tự diễn giải “nghĩa” của tác phẩm với kinh nghiệm và trí tưởng tượng của riêng mình, trên cơ sở “văn bản gốc” của tác phẩm mà sáng tạo “văn bản ảo” của riêng mình. 

Cũng từ đó, ông đề nghị một thứ “ngôn ngữ” trong nhà trường: “ngôn ngữ của giáo dục là ngôn ngữ của sự sáng tạo văn hóa, không phải ngôn ngữ của sự tiêu thụ kiến thức hay chỉ thụ đắc kiến thức”.

Đó là những luận điểm nhất quán với chủ trương tổng quát về “văn hóa của giáo dục” của Bruner…và là tinh thần chủ đạo của một nền giáo dục khai phóng, dân chủ, tôn trọng người học, nhằm tạo ra những con người chủ động và sáng tạo cho xã hội tương lai. 

Các lý thuyết về học tập cho tuổi thơ

Cuốn sách cung cấp một cái nhìn tổng thể toàn diện về việc học của trẻ em thông qua việc giới thiệu triết lý của các triết gia [John Locke, Jean-Jacques Rousseau, John Dewey] và học thuyết của các nhà khoa học như [Pavlov, Watson]; các nhà lý thuyết và thực hành giáo dục [Froebel, Maria Montessori, Rudolf Steiner, Rachel và Margaret McMillan, Piaget, Vygotsky - Bandura - Bronfenbrenner - Bruner]. Các lý thuyết được phân tích, phê phán, so sánh với nhau, vì như lời các tác giả “không có lý thuyết đơn lẻ nào có thể giải thích đầy đủ việc học của trẻ em. Mặt khác, mọi lý thuyết đều có các yếu tố hữu ích và vẫn còn nhiều điều để khám phá.”

Trong lần tái bản thứ hai [2015], cuốn sách đã được bổ sung hai chương mới: Chương 2 [Các quá trình phát triển làm nền cho học tập: Vai trò của lý thuyết và triết lý] và Chương 11 [Bản chất thay đổi của việc học] và mở rộng, cập nhật các chương khác, đưa thêm vào những bằng chứng từ hình ảnh thần kinh và các nghiên cứu quốc tế nhằm xác định các quá trình làm nền tảng cho việc học của trẻ em. Ngoài ra còn có một trang web đồng hành, với các bài báo, tạp chí để đọc cùng với mỗi chương, và đường dẫn [liên kết mạng] đến các video thảo luận về các lý thuyết và phương pháp chính.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------------TRẦN THỊ PHƢỢNGMỐI QUAN HỆ GIỮA PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀTÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔIChuyên ngành: Tâm lý họcMã số: 60 31 04 01LUẬN VĂN THẠC SĨNgƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trƣơng Khánh HàHà Nội, 2017MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài. ................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................. 33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. ....................................................................... 34. Nhiệm vụ nghiên cứu. ............................................................................................. 35. Giả thuyết khoa học. ............................................................................................... 46. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................... 47. Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................................... 48 Cấu trúc của đề tài .................................................................................................. 6Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..... 71.1. Tổng quan một số nghiên cứu phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tựlập của trẻ mẫu giáo. ................................................................................................. 71.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tự lậpcủa trẻ mẫu giáo.......................................................................................................... 71.1.2. Các nghiên cứu trong nước về phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tự lậpcủa trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. ...................................................................................... 161.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài. .................................................................... 191.2.1 Khái niệm Phong cách giáo dục của cha mẹ. .................................................. 191.2.2 Khái niệm tính tự lập của trẻ mẫu giáo. .......................................................... 251.3. Mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tự lập của trẻmẫu giáo. .................................................................................................................. 29CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 332.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu. ................................................. 332.2 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 352.3 Tiến trình nghiên cứu. ...................................................................................... 362.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................................. 362.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận. .................................................................... 372.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................................. 372.4.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến. .................................... 372.4.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu. ........................................................................ 402.4.2.3 Phương pháp quan sát .................................................................................. 412.4.2.4 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý .................................................... 412.4.3 Phương pháp thống kê toán học. ..................................................................... 41Tiểu kết chƣơng 2. ................................................................................................... 43CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 443.1 Tính tự lập ở trẻ 5 – 6 tuổi ............................................................................... 443.1.1 Tính tự lập ở lớp ............................................................................................... 443.1.1.1 Mức độ tự lập ................................................................................................ 443.1.1.2 Biểu hiện tính tự lập ở lớp ............................................................................ 463.1.2 Tính tự lập ở nhà .............................................................................................. 523.1.2.1 Mức độ tự lập ................................................................................................ 523.1.2.2 Biểu hiện tính tự lập ở nhà ............................................................................ 553.2 Phong cách giáo dục của cha mẹ ..................................................................... 603.3 Mối quan hệ giữa phong cách giáo dục cha mẹ và tính tự lập của trẻ mẫu giáo ..... 683.4 Một số chân dung tâm lý điển hình ................................................................ 72KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 78TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 81DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng 2.1 Một số thông tin phụ huynh trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .................................34Bảng 2.2. Mối tương quan giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tự lập củatrẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi...............................................................................................69Biểu đồ 3.1 : Mức độ tự lập ở lớp của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ....................................45Biểu đồ 3.2 : Biểu hiện tự lập của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi........................................47Biểu đồ 3.3 : Mức độ tự lập ở nhà của trẻ mâu giáo 5-6 tuổi ...................................53Biều đồ 3.4 : Mức độ biểu hiện các hành vi tư duy, ngôn ngữ của trẻ .....................58Biểu đồ 3.5 : Phong cách giáo dục của phụ huynh quận Hà Đông ...........................61MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Con người trong quá trình sinh ra, lớn lên và trưởng thành chịu sự ảnhhưởng của nhiều yếu tố khác nhau, từ gia đình, nhà trường đến văn hóa xãhội. Trong đó, tùy thuộc vào giai đoạn cụ thể mà sự tác động từ các yếu tố cómức mạnh mẽ khác nhau. Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, gia đình và giáo dụcgia đình là yếu tố có vai trò đặc biệt trọng yếu.Lứa tuổi mẫu giáo không chỉ là thời kì phát triển và hoàn thiện về tất cảcác cơ quan trong cơ thể, đây còn là thời kì nhạy cảm quan trọng trong việctác động, định hình nhân cách cho đứa trẻ trong suốt cả cuộc đời. Trẻ ở tuổimẫu giáo, cường độ và tính linh hoạt của các quá trình thần kinh đã tăng lênrõ rệt, các hệ cơ quan [hệ vận động, hệ hô hấp…] phát triển một cách vượtbậc giúp cơ thể trẻ trở nên linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ tích cực học tập, tưduy hơn, cũng đồng nghĩa với nó là sự ảnh hưởng của giáo dục mang nhiều ýnghĩa hơn, tong đó, phong cách giáo dục và phương pháp của cha mẹ đặc biệt cótầm quan trọng đối với việc kích thích phát triển các nét tính cách tốt của trẻ.Gia đình không những là trường học đầu tiên, đó còn là cái nôi nuôidưỡng nhân cách con người. Sự giáo dục của gia đình là một quá trình lâu dàitừ lúc đứa trẻ còn trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành và có thể còn lâudài hơn thế. Khi trẻ mới được sinh ra, môi trường văn hóa gia đình là mộttrong những điều đầu tiên đứa trẻ được tiếp nhận, từng ngày trôi qua của quátrình phát triển, đứa trẻ chịu sự tác động trực tiếp của cha mẹ, sự yêu thương vàgiáo dục của cha mẹ, người lớn trong gia đình cũng như nét tính cách của họ. Vìthế có thể nói, giáo dục gia đình có vai trò ảnh hưởng rất lớn đối với đứa trẻ ngaytừ khi sinh ra. Tuy nhiên, các gia đình khác nhau có sự giáo dục khác nhau đốivới con trẻ, cũng vì thế mà ảnh hưởng của nó đối với con trẻ không giống nhau.1Các đặc điểm nhân cách cá nhân như tính tự tin, kiên trì, tự lập đềuđược định hình phát triển ngay từ nhỏ, và chịu ảnh hưởng sâu sắc từ yếu tốgia đình, trong đó quan trọng nhất là phong cách giáo dục của cha mẹ. Do đó,sự quan tâm, lựa chọn và điều chỉnh phong cách giáo dục của cha mẹ đối vớicon cái để định hướng và giúp nâng cao, phát huy khả năng tự lập cho trẻ làmột nhiệm vụ vô cùng cần thiết. Đặc biệt, đối với thế hệ trẻ nhỏ - những chủnhân tương lai của xã hội trong thế kỉ mới – thế kỉ công nghiệp hóa, hiện đạihóa,với nền văn hóa thông tin và khoa học công nghệ phát triển - thế hệ đòihỏi những con người mới, độc lập và tự chủ thì tính tự lập càng cần được pháthuy mạnh mẽ hơn bao giờ hết.Tính tự lập có ý nghĩa quan trọng trong mọi giai đoạn hình thành nhâncách và trong toàn bộ quá trình sống của con người, tuy nhiên, để hình thànhvà phát triển tính tự lập cần đặc biệt chú ý đến nó trong giai đoạn trẻ 5 - 6tuổi. Đây là giai đoạn trẻ có nhiều những biến đổi cả về mặt tâm - sinh lý vàmôi trường, có sự thay đổi các hoạt động chủ đạo, do đó, sự định hướng tínhtự lập càng có ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt, đó vẫn là thời điểm trẻ chịu sự tácđộng mạnh mẽ từ gia đình, và phong cách giáo dục của cha mẹ là một trongnhững yếu tố tác động quan trọngđối với sự hình thành và phát triển tính tựlập ở trẻ. Các gia đình có cha mẹ có phong cách giáo dục khác nhau có thể sẽtác động khác nhau và hình thành tính tự lập ở trẻ không giống nhau. Đồngthời, nếu bố mẹ biết được khả năng tự lập của trẻ, tôn trọng những biểu hiệntự lập của trẻ, đi đôi với những biện pháp tác động đúng đắn thì sẽ tạo điềukiện phát triển khả năng tự lập cho bản thân trẻ, hình thành những phẩm chấtquý báu cần thiết cho trẻ trước ngưỡng cửa bước vào cuộc đời.Những nghiên cứu về tính tự lập của trẻ em và nghiên cứu về phongcách giáo dục cha mẹ đã được các nhà khoa học nước ngoài quan tâm từ lâu.Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về phong cách giáo dục của cha mẹ, về2tính tự lập của trẻ em nói chung cũng như của trẻ mẫu giáo nói riêng, tuynhiên, những nghiên cứu về mối quan hệ giữa phong cách giáo dục gia đìnhvới sự hình thành và phát triển tính tự lập của trẻ em còn khá ít ỏi. Trong phạmvi luận văn này, chúng tôi mong muốn tiến hành nghiên cứu đề tài “Mối quan hệgiữa phong cách giáo dục cha mẹ và tính tự lập của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”.2. Mục đích nghiên cứu.Tìm hiểu mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tựlập của trẻ mẫu giáo nhằm đưa ra một số kiến nghị đối với các bậc cha mẹ,giúp các bậc cha mẹ điều chỉnh phong cách giáo dục của mình tạo sự pháttriển tính tự lập cho trẻ mẫu giáo theo chiều hướng tích cực.3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.3.1 Đối tượng nghiên cứu.- Phong cách giáo dục của cha mẹ, tính tự lập của trẻ mẫu giáo và mốiquan hệ giữa chúng.3.2 Khách thể nghiên cứu.- 100 phụ huynh của các cháu đang học lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi ởtrường mầm non tại địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội.- 10 giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầmnon tại Hà Đông, Hà Nội.- 100 trẻ 5 -6 tuổi ở trường mầm non tại địa bàn quận Hà Đông, HàNội.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến mối quan hệ củaphong cách giáo dục của cha mẹ và tính tự lập của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo.- Tìm hiểu thực trạng phong cách giáo dục của cha mẹ, tính tự lập củatrẻ em lứa tuổi mẫu giáovà mối quan hệ giữa chúng.3- Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng caonhận thức của phụ huynh,giúp họ xây dựng đượcphong cách giáo dục phù hợp với con cái, tạo điểu kiệnchoa trẻ phát triển tính tự lập theo chiều hướng tích cực nhất.5. Giả thuyết khoa học.Cha mẹ có phong cách giáo dục dân chủ có tương quan thuận với tínhtự lập của trẻ. Đa số các bậc phụ huynh áp dụng 1 cách kết hợp và đa dạngphong cách giáo dục với con cái. Trong số các phong cách giáo dục thì phongcách dân chủ có ảnh hưởng tích cực đến tính tẹ lập của trẻ mẫu giáo.6. Phạm vi nghiên cứu.- Giới hạn về nội dung nghiên cứu :Tính tự lập của trẻ được thể hiện ở nhiều mặt, nhưng trong phạm vi đềtài chúng tôi tìm hiểu sự thể hiện tính tự lập của trẻ ở 2 mặt chính là khi ởtrường và ở nhà.Các bậc cha mẹ có nhiều loại phong cách giáo dục khác nhau đối vớicon cái của mình, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi nghỉ nghiên cứu một sốkiểu phong cách giáo dục điển hình : dân chủ, độc đoán, tự do và nuông chiều.- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu :Nghiên cứu mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tínhtự lập của trẻ mẫu giáo được thực hiện trên phạm vi quận Hà Đông – Hà Nội.7. Phƣơng pháp nghiên cứu.Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã vận dụng phối hợp đa dạngcác phương pháp dưới đây :7.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.Sử dụng bảng hỏi đã thiết kế bao gồm một hệ thống câu hỏi dành chokhách thể nghiên cứu và đối tượng có liên quan nhằm thu thập thông tin, từ4đó làm sáng tỏ thực trạng mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹvà tính tự lập của trẻ mẫu giáo.7.3. Phương pháp phỏng vấn sâuPhỏng vấn sâu 10 phụ huynh có con trong độ tuổi về phong cách giáodục gia đình của họ với con cái, cũng như những hiểu biết của họ về tính tựlập, giáo dục tính tự lập và biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ.Phỏng vấn sâu đối với 5 giáo viên đang dạy mầm non trong lớp 5 – 6tuổi về những hành vi tự lập trẻ có thể và thường xuyên thực hiện.7.4. Phương pháp quan sátChúng tôi sử dụng phương pháp quan sát như là một phương pháp bổtrợ cho những phương pháp khác. Thông qua việc quan sát các hành vi vàbiểu hiện cảm xúc của trẻ tại trường mầm non và gia đình, đồng thời quan sátthái độ, hành vi và phong cách giáo dục của cha mẹ đối với trẻ trong các hoạtđộng. Đồng thời, ngay trong quá trình phỏng vấn sâu, chúng tôi sẽ thu thậpđược thêm thông tin về những biểu hiện cảm xúc và hành vi của cha mẹ trongviệc giáo dục tính tự lập cho trẻ.7.5. Phương pháp thống kê toán họcChúng tôi sử dụng phần mền SPSS 16 để xử lý các số liệu bao gồmthông số: tỉ lệ phần trăm, điểm trung bình, hệ số tương quan để xử lý, phântích số liệu thu được từ các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong đề tàikhóa luận.7.6. Phương pháp phân tích chân chung tâm lý.Nghiên cứu trường hợp cụ thể về các phụ huynh ở các phong cách giáodục điển hình, qua đó thấy được rõ hơn mối quan hệ giữa phong cách giáodục của cha mẹ và tính tự lập của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.58 Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì đề tàibao gồm 3 chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận.Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu.Chương 3: Mối quan hệ giữa phong cách giáo dục gia đình và tính tựlập ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.6Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan một số nghiên cứu phong cách giáo dục của cha mẹ vàtính tự lập của trẻ mẫu giáo.1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về phong cách giáo dục của cha mẹ vàtính tự lập của trẻ mẫu giáo.- Nghiên cứu về phong cách giáo dục.Gia đình và phong cách giáo dục trong gia đình là vấn đề được nhiềunhà khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu từ lâu, trong đầy đủ các lĩnh vựcnhư : tâm lý học, xã hội học, khoa học quản lý… Vận dụng những thành tựuđó, nhiều nhà tâm lý học và giáo dục học đã nghiên cứu mối quan hệ giữaphong cách giáo dục của cha mẹ với sự hình thành nhân cách của trẻ.Cha mẹ không chỉ là một phần quan trọng trong việc yêu thương vàchăm sóc con cái, họ còn được coi là tác nhân xã hội quan trọng nhất trongcuộc đời của một đứa trẻ. Cha mẹ bên cạnh việc nuôi dưỡng, chăm sóc đứatrẻ, còn dạy cho đứa trẻ những điều nên và không nên làm gì, cũng như là tấmgương cho trẻ bắt chước và học theo.Bornstein [1991] cho rằng: "Phong cách nuôi dạy con cái ảnh hưởngmột cách rõ ràng đến nhận thức và giao tiếp của trẻ em cũng như sự điềuchỉnh về xã hội và tình cảm của chúng". Cha mẹ có thể yêu cầu đứa trẻ ngưngviệc mà nó không nên làm hoặc khuyến khích trẻ làm những điều mà cha mẹcho rằng tốt hơn, và cách mà cha mẹ nuôi dạy trẻ theo ý mình được gọi là mộtphương thức nuôi dạy con cái [dẫn theo 6, tr.47]Deater-Deckard và Petrill [trong Gupta & Theus, 2006] đề cập đến sựtương tác qua lại trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Theo đó, “khimối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ấm áp và chu đáo, nó có thể có một tácđộng tích cực vào việc phát triển sự tự nhận thức, lòng tự trọng, sức khỏe thể7chất nói chung, cũng như các mối quan hệ khác trong độ tuổi của trẻ” Hay,theo như Bruke : Phụ huynh và trẻ em khơi dậy những hành vi và cảm xúctrong nhau [dẫn theo 6, tr.48].Tóm lại, việc nuôi dạy con cái sẽ định hình các thế hệ tương lai và cáchthế hệ tiếp theo đó sẽ cư xử, ảnh hưởng đến thế giới xung quanh họ. Lịch sửđã dạy rằng làm cha mẹ mà không có một nền tảng thích hợp và chắc chắn sẽdẫn đến những nhầm lẫn cho bất kỳ đứa trẻ nào đang phát triển. Đó là lý dotại sao việc nỗ lực thành công trong việc cố gắng là một phụ huynh tốt là rấtquan trọng và sẽ là công việc quan trọng nhất của một người nào đó trongcuộc đời mình.Thực tế là, trong nhiều trường hợp các phương pháp của cha mẹ đối vớicon cái bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những kinh nghiệm cá nhân theo cách họbị đối xử bởi chính cha mẹ của họ. Ảnh hưởng của cha mẹ không chỉ về hànhvi ứng xử với con cái mà còn thể hiện qua cách họ bắt đầu tiêu chuẩn hoá vàkỳ vọng, những điều họ đã hấp thụ như là kết quả của sự tương tác giữa chínhbản thân họ với cha mẹ mình. Theo Natacha Carina Duarte Sequeira Laotouf :những tiêu chuẩn và kỳ vọng mà các bậc cha mẹ yêu cầu là kết quả của sựtương tác giữa họ với cha mẹ của mình khi còn trẻ và điều này thường đóngmột vai trò nhất định trong cách nuôi dạy con cái của chính họ. Do vậy các hànhvi nuôi dạy được cho là bởi các hành động cảm xúc vô thức mà cha mẹ có theochính cách thức họ đã từng được nuôi dạy, những phản ứng vô thức này sẽ có ảnhhưởng đến tâm trí, ý thức và thái độ của chính họ [dẫn theo 6, tr.48].Tác giả Diana Baumrind là người đã đặt mốc cho các nghiên cứuđương đại về phong cách giáo dục con cái trong gia đình. Tác giả đã chiaphong cách giáo dục của cha mẹ thành ba loại: dân chủ, độc đoán và dễ dãi,và trẻ lớn lên với cách giáo dục của cha mẹ dân chủ có nhiều khả năng xã hộihóa tốt hơn so với những trẻ em có cha mẹ độc đoán hoặc dễ dãi. Cũng theo8quan điểm của bà, yếu tố tạo nên phong cách giáo dục của cha mẹ chính làtầm ảnh hưởng của cha mẹ đối với con cái. Ngoài ra, còn có rất nhiều họcthuyết và ý kiến khác nhau về cách tốt nhất để nuôi dạy trẻ [Baumrind,1980,1991; Maccoby, Martin, 1983; Darling & Steiberg, 1993; Chao, 1994…] [dẫntheo 16, tr.165].Tác giả K.Lewin, nhà tâm lý học người Mỹ, là người đầu tiên nghiêncứu một cách có hệ thống phong cách quản lý và giáo dục. Đồng quan điểmvới tác giả Baumrind, theo K.Lewin, có ba kiểu phong cách giáo dục của chamẹ trong gia đình là: dân chủ, tự do, độc đoán [dẫn theo 18, tr.23].E.Maccoby và Martin, kế thừa quan điểm của Schaefer và Becker [dẫtheo 18, tr.7] về hai yếu tố đòi hỏi và mở rộng mô hình của Baumrind từ baphong cách thành bốn phong cách: dân chủ, độc tài, nuông chiều, bỏ mặc.Gerdes [1998] cho rằng: đáng tiếc là không có công thức duy nhất hoặchoàn hảo nào cho cha mẹ trong việc nuôi dạy trẻ. Sẽ rất khó khăn để cân bằnggiữa nhu cầu và quyền lợi của cha mẹ và con cái. Cách nuôi dạy thay đổi tuỳvào lứa tuổi và sự phát triển của trẻ và cha mẹ [dẫn theo 6, tr.48].Theo Maira Montessori, thì cha mẹ phải có sự lựa chọn và áp dụngphong cách giáo dục phù hợp với con mình. Việc yêu thương, quan tâm đếncon cái không đồng nghĩa với việc quá nuông chiều trẻ, vì như vậy trẻ sẽ bịphụ thuộc và dễ sinh hư : “cha mẹ và con cái hiểu nhau rất có lợi cho việc xâydựng tình cảm giữa hai bên. Nhưng cha mẹ cần phải yêu thương con cái cóchừng mực, nếu không sẽ mất đi sự tôn nghiêm trong mắt các con và ảnhhưởng đến sự nghiêm túc trong việc giáo dục trẻ” [dẫn theo 15, tr.169].Cũng liên quan đến vấn đề, một số tác giả khác cũng nhận định :L.F.Ôxtropxcaia: Đôi khi người lớn thiên về dùng lời răn dạy trẻ mà quênrằng “Trẻ sống một cách tình cảm và say mê hơn người lớn, nó ít có khả năngvận dụng lí luận”. Hay N.I.Pirogop cho rằng “Để phán đoán công bằng và9đúng về một đứa trẻ, chúng ta không nên đặt đứa trẻ vào hoàn cảnh của chúngta mà phải tự đặt ta vào thế giới tinh thần của đứa trẻ” Và I.P.Pavlop: Tínhcách của trẻ hình thành không chỉ do hệ thần kinh mà còn phụ thuộc vào sựgiáo dục và dạy bảo thường xuyên của cha mẹ [dẫn theo 3, tr.8]. Qua đó thấyđược vai trò vô cùng quan trọng trong phong cách cũng như phương phápgiáo dục của cha mẹ đối với việc hình thành tính cách cho trẻ.Theo A.G.Coovaliop [dẫn theo 2, tr.172-174] , thường có 3 ba kiểuphong cách giáo dục của cha mẹ, đó là : quá yêu chiều con; quá nghiêm khắcvới con; và tôn trọng mọi ý kiến của con. Các kiểu giáo dục khác nhau sẽ hìnhthành những đặc điểm nhân cách khác nhau ở trẻ.Tác giả Châu Đạo Nam trong cuốn “Trước mười tuổi, thời kì vàngquyết định thành công của trẻ” của mình đã nhấn mạnh đến phong cách giáodục của cha mẹ và làm thế nào để tìm ra phong cách giáo dục tốt nhất. Ôngđưa ra bốn phong cách giáo dục của các bậc cha mẹ: độc tài, thờ ơ, buông thảvà quyền thế. Ông cho rằng,nếu trẻ được giáo dục theo phong cách quyền thếsẽ tự tin,thân thiện, có khả năng xã hội tốt [dẫn theo 3, tr.9].Ngoài ra, còn có rất nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề giáo dục giađình cũng như phong cách giáo dục của cha mẹ như : N.C.Manxupop,K.K.Platonov, V.A.Xukhomlinxki, G.V.Oxipop, , E.X.Sophocova.Cụ thể cóthể kể đến một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu như : Thạc sĩ tâm lý ĐặngGiai An với cuốn “Dạy con thế nào mới đúng”, Tiến sĩ Thần Hy – Châu Bìnhvới cuốn “Phương pháp dạy con nên người”. Các tác giả đã đưa ra rất nhiềuphương pháp khác nhau giúp cha mẹ có thể lựa chọn cách giáo dục con đúngđắn và hiệu quả nhất.Có thể thấy, đã có những quan điểm không đồng nhất về việc phân chiacác kiểu phong cách giáo dục con cái của cha mẹ. Một số tác giả chia phongcách giáo dục cha mẹ thành bốn loại:Dân chủ, độc tài, nuông chiều, bỏ mặc.10Một số tác giả khác lại chia phong cách giáo dục cha mẹ thành ba kiểu : dânchủ, độc đoán, tự do. Mỗi cách phân loại đều có ưu điểm của nó và trong đề tàinày, chúng tôi chọn cách phân loại gồm bốn kiểu phong cách giáo dục trên.Như vậy, giáo dục con trẻ có hiệu quả không phải là một việc làm dễdàng mà bất kì các bậc cha mẹ nào cũng làm được và làm tốt. Để nuôi dạycon lớn khôn và phát triển tốt nhất cần phải có phong cách giáo dục phù hợp,hiệu quả, biết quan tâm và thấu hiểu con.- Các nghiên cứu về tính tự lập của trẻ mẫu giáo.Từ rất sớm, khi mà mặc dù chưa có một nghiên cụ thể về tính tự lậpcủa trẻ, nhưng ta đã thấy một sự đặc trưng rõ nét có liên quan đến tính tự lậpcủa trẻ, phản ánh một sự thay đổi mạnh mẽ khi trẻ lên tuổi mẫu giáo, đồng thời thểhiện ảnh hưởng của giáo dục đối với con trẻ trong các trường phái tâm lý học khinghiên cứu quá trình và đặc điểm tâm lý của con người. Cụ thể như :Trường phái Phân tâm học của Freud xây dựng các mô hình cấu trúccủa nhân cách con người, phân chia nhân cách thành “cái nó”[id], “cáitôi”[ego] và cái “siêu tôi” [superego]. “Cái nó” hoạt động theo nguyên tắckhoái cảm, nghĩa thoả mãn ngay tức khắc những khát vọng bản năng. “Cáitôi” hoạt động trên nguyên tắc hiện thực, dần được hình thành trong 2 nămđầu của trẻ. “Cái tôi” và “cái nó” tồn tại không tách rời, “cái tôi” hướng vàoviệc tạo thuận lợi cho việc thực hiện “cái nó” nhưng theo cách mà xã hội cóthể chấp nhận được, tức là, trẻ dần dần có thể học được cách thích nghi vàhành động phù hợp. Freud nhấn mạnh rằng cái tôi vừa là đầy tớ vừa là chủnhân của cái nó. Vào khoảng thời điểm trẻ năm tuổi, “cái siêu tôi” được hìnhthành. Cái siêu tôi là các chuẩn mực bên ngoài được phóng chiếu vào bêntrong do kết quả từ giáo dục trong gia đình, của nền văn hóa, nó hoạt độngtheo nguyên tắc kiểm duyệt.11Như vậy, theo trường phái phân tâm của Freud, trong giai đoạn trẻ từ 3tuổi, trẻ có khả năng thực hiện hành động theo cách mà xã hội chấp nhậnđược, đặc biệt là từ 5 tuổi, giai đoạn để cái siêu tôi định hình phát triển, tínhtự tin, tự lập của trẻ cũng được đề cao hơn. Không chỉ thế, theo Freud, nhữngnguyên tắc mà “cái siêu tôi” muốn đạt đến, rõ ràng có ảnh hưởng to lớn từviệc giáo dục của gia đình, từ phong cách của cha mẹ đối với con.Phương pháp tiếp cận tâm lý xã hội của Erikson chỉ ra rằng: năm tuổiđược đặc trưng bởi sự chủ động tích cực và độc lập trong các nhiệm vụ họctập, trẻ có thể bắt đầu khám phá thế giới bằng sự tự ý thức và có mục đích.Năm tuổi, môi trường giao tiếp của trẻ trở nên rộng rãi hơn, và điều này đồngnghĩa với việc cần đến sự định hướng, giúp đỡ mạnh mẽ hơn của cha. Giaiđoạn trẻ năm tuổi được đặc trưng bởi khả năng phấn đấu cho mục tiêu có mụcđích và tự tin, mà không cảm thấy tội lỗi về nó và không chủ động mà có thểgây khó chịu cho người khác.Lý thuyết nhận thức của Piaget : Theo thuyết này, mức độ nhận thứccủa trẻ lên năm tuổi là sự hiểu biết khái niệm, có kiến thức, khả năng học hỏivà vận dụng các biểu tượng. Ở lứa tuổi này trẻ có thể giao tiếp chủ định, thểhiện thái độ rõ ràng thích và không thíchLý thuyết văn hóa xã hội của Vygotsky : Theo ông, trẻ năm tuổi đãcó thể sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt ý tưởng và nhận xét về tìnhhuốngNghiên cứu chỉ ra rằng trẻ năm tuổi có thể cũng sử dụng ngôn ngữ đểthiết lập và duy trì mối quan hệ, chia sẻ cảm xúc của mình như thế nào.Giai đoạn này, trẻ phát triển thông qua sự tương tác xã hội với những ngườiquan trọng [đặc biệt là bố mẹ] cho họ cơ hội để chia sẻ cảm xúc của mình,học tập và phát triển. Như vậy, học thuyết cũng phần nào nhắc đến vai trògiáo dục của cha mẹ trong giai đoạn con lên năm đối với những phẩm chấtnhân cách của con sau này.12Thuyết học tập xã hội Bandura : Bandura rằng các giá trị và chuẩn mựcđạo đức có thể được học được thông qua hướng dẫn trực tiếp. Ông nhấnmạnh: thông qua quan sát của trẻ em về hành vi của người khác trong môitrường xã hội của họ, trẻ học tập các hành vi đó. Hành vi của trẻ em là hànhđộng ứng phó với những ảnh hưởng bên trong [là gen, sự trao đổi chất, tuổitác và giới tính] và bên ngoài [các biến môi trường chung như hành vi của chamẹ và các mô hình ngang hàng]. Nói tóm lại, theo các nhà nghiên cứu củatrường phái này, phong cách của cha mẹ ảnh hưởng rất lớn đến hành vi xã hộicủa đứa trẻ lên năm tuổi, và các bậc cha mẹ được xem là yếu tố quyết địnhcác kỹ năng xã hội của trẻ.Học thuyết gắn bó của Bowlby: Học thuyết này quan tâm đến mặt tậptính học được của hành vi con người. Bowlby nhấn mạnh tầm quan trọng củasự gắn bó với một người chăm sóc chính, chẳng hạn như cha mẹ hoặc giáoviên. Như vậy, học thuyết này cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của vai tròcủa cha mẹ trong việc cung cấp một môi trường an toàn cho trẻ em và mứcảnh hưởng của sự định hình hành vi cho trả của cha mẹ cho trẻ.Học thuyết của Gestalt : Lý thuyết Gestalt tin rằng đến năm tuổi, trẻ emđã phát triển như một toàn thể và đến một mức độ cao hơn hẳn trước đó, sựphát triển thể chất, vận động của trẻ diễn ra. Ngoài ra, sự phát triển nhân cáchcũng mang tính ý thức hơn, không những thế, trẻ có khă năng kiểm soát cảmxúc của mình. Và như vậy, sự học tập của trẻ trở nên tích cực và tiếp thu hơnnhững giáo dục từ phía gia đình, xã hội.Một số nhà tâm lý học coi tự lập là một trong những nét đặc trưng củanhân cách, đại diện là T.I. Ganhenlin, A.A Sinirnop và E.U. Dmitriev... họcho rằng khả năng tự lập phải hình thành trên cơ sở người học đã có một sốvốn kiến thức, hiểu biết một số kỹ năng nhất định và biết vận dụng chúng vàonhững tình huống khác nhau trong thực tế, đó phải là những tình huống mới13mẻ mà trẻ đối mặt trong cuộc sống. Khả năng tự lập của trẻ được bộc lộ rõqua các hành vi và ta sẽ có thể dễ dàng quan sát thấy được trong khi trẻ đang thựchiện các mối quan hệ người - người, hay giữa con người - thế giới xung quanh.“S.L.Rubinstein nghiên cứu tính tự lập của trẻ trong sự đi kèm với cácnhiệm vụ mà trẻ được giao cho. Sự tự lập cũng đi kèm với khả năng tư duycủa trẻ. Cần phải tạo ra cho trẻ những tình huống mới với độ phức tạp khácnhau để dựa vào đó trẻ có điều kiện được vận dụng, được thực hành các kiếnthức, kỹ năng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và cả thói quen tự lập - một thóiquen vô cùng tốt và cần thiết cho trẻ và người lớn [dẫn theo 11, tr.3].K.D.Usinski cũng nghiên cứu khả năng tự lập của trẻ gắn với lao động,nhưng ông đi sâu cụ thể vào lao động tự phục vụ trong đời sống sinh hoạthàng ngày của trẻ. Ông cho rằng: tự lập trước hết là phải có sự yêu thích laođộng; do đó muốn giáo dục khả năng tự lập trước hết cần phải làm sao cho trẻcó niềm say mê với lao động; phải khơi gợi cho trẻ ý thức tích cực về laođộng và con người lao động; phải thúc đẩy trẻ tham gia vào lao động, tập laođộng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, từ những việc đơn giản, tới cácviệc phức tạp hơn trong khả năng có thể của chúng. Mức độ phát triển khảnăng tự lập của trẻ phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ của trẻ với lao động [dẫntheo 11, tr.3].Nhechaeva trong "Giáo dục trẻ mẫu giáo trong lao động" đã khẳng địnhqua quá trình nghiên cứu lâu dài của mình: Lao động tự phục vụ đối với trẻnhỏ như ăn mặc, vệ sinh cá nhân, giúp người lớn làm những công việc vừasức... là biện pháp tốt nhất để hình thành khả năng tự lập cho trẻ. Khi trẻ đãbiết lao động tự phục vụ thì ít hay nhiều trẻ cũng giảm dần sự phụ thuộc vàongười lớn. Sự phát triển khả năng tự lập này có thể thấy rõ qua: Từ chỗ trẻthấy rằng mình có thể tự làm việc này, việc nọ mà trẻ trở nên tự tin, tin tưởngvào khả năng của mình hơn, chúng sẽ cố gắng vượt mọi khó khăn trong mức14cao nhất có thể hoàn thành một nhiệm vụ hay công việc nào đó mà không cầnsự can thiệp của người lớn. Như vậy, hình thành kỹ năng kỹ xảo và thói quentự phục vụ là vô cùng ý nghĩa đối với sự phát triển khả năng tự lập của trẻnhỏ” [dẫn theo 11, tr.4].Bản thân người lớn cũng thúc đẩy trẻ em hoạt động một cách tự lập,sau đó là phải học tập suy luận, tập nhận xét một cách nghiêm túc theo ý riêngcủa bản thân, có lập trường riêng của chính mình.Như vậy, đằng sau hành vi tự lập của trẻ, ở bất cứ độ tuổi nào bao giờcũng cần phải có một vai trò lãnh đạo hướng dẫn và những yêu cầu của ngườilớn. Điều cần quan tâm và đặc biệt chú ý ở đâu là trẻ càng lớn lên thì sự tácđộng của người lớn càng cần phải ít bộc lộ một cách lộ liễu, trực tiếp hơn.Nếu trẻ thường xuyên phải buộc mình tuân theo những yêu cầu của người lớnthì dần dần nó bắt đầu tự định hướng theo những yêu cầu này, coi như đó lànhững chuẩn mực hành vi cần phải tuân theo. Càng hiểu rõ luật lệ, giới hạnthì trẻ sẽ càng biết cách tự lập. Chỉ khi nào dựa trên những cơ sở, những thóiquen tương ứng, tức là những định hình đã được hình thành, đáp ứng yêu cầucủa người lớn thì chúng ta mới có thể giáo dục cho trẻ tự lập một cách đúngđắn nhất, hình thành nên một trong những nét nhân cách quý báu cho trẻ.Tự lập là một phẩm chất quan trọng của nhân cách. Sự thành công củaviệc nghiên cứu khả năng tự lập được hình thành sẽ xác định phần lớn xuhướng phát triển của nhân cách một con người.Thực ra, từ trước tới nay các nhà khoa học vẫn tranh cãi xung quanhvấn đề về độ tuổi hình thành khả năng tự lập, có nhiều quan điểm khác nhaugiữa các nhà khoa học. Bên cạnh đó, họ còn tranh luận khá sôi nổi về biểuhiện khả năng tự lập của trẻ. Hành vi nào của trẻ có thể được coi là tự lập.15Ngoài tâm lý học, các ngành khoa học khác như: giáo dục học, triếthọc,... cũng đã để tâm nghiên cứu khá nhiều tới khả năng tự lập của con ngườinói chung, và của trẻ em nói riêng.1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về phong cách giáo dục của cha mẹ vàtính tự lập của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.- Nghiên cứu về phong cách giáo dục.Tâm lý gia đình là nội dung đã được các nhà khoa học trong nước quantâm nghiên cứu từ nhiều năm nay. Nhiều công trình tiêu biểu đã được côngbố, trong đó, tiêu biểu có thể kể đến như :Trong cuốn “Tâm lý gia đình”, Nguyễn Khắc Viện đã phân tích rất rõnét những vấn đề mang tính chất lý luận và thực tiễn trong gia đình hiện nay.Ông đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của cha mẹ và phương pháp giáo dụcmà cha mẹ áp dụng với con mình, đồng thời tác giả cũng đưa ra những sailầm trong cách ứng xử của cha mẹ với con cái “Tình mẹ lạm dụng là chiếmđoạt, đòi hỏi và vô thức, không thể đặt vào địa vị của con mình, người mẹkhông thể thông cảm và thõa mãn đúng đắn những nhu cầu của con, giúp đỡvà hướng dẫn con… thường hành động không đúng lúc về mặt giáo dục” [dẫntheo 9, tr.119]. Những sai lầm trong việc giáo dục con cái sẽ dẫn đến sự hưhỏng của con cái. Vì thế, mỗi bậc cha mẹ cần tìm ra phong cách giáo dục phùhợp cho con cái trong gia đình mình, vì sự phát triển tốt nhất của con.Tác giả Ngô Công Hoàn, trong cuốn sách “Tâm lý học trẻ em”, đã đềcập đến vấn đề phong cách giáo dục của cha mẹ với sự hình thành tính cáchcủa trẻ “cần quan tâm chăm sóc trẻ một cách hợp lý, không nên thả mặcnuông chiều hoặc quá cứng rắn trừng phạt, đánh mắng hành hạ trẻ” [dẫn theo7, tr.133]. Ông khẳng định mỗi phong cách đều có nhưng ưu nhược điểmkhác nhau, cha mẹ cần phải biết kết hợp các phong cách giáo dục sao cho hiệuquả nhất để giáo dục con cái tốt nhất.16Tác giả Bùi Văn Huệ đã nhấn mạnh phương pháp dạy con trong cuốn“Hiểu con mới dạy được con”, đồng thời ông cũng chỉ ra một số sai lầm trongviệc giáo dục con cái trong gia đình. Nếu cha mẹ có phong cách giáo dục độcđoán thì những mâu thuẫn này sẽ bộc lộ trong thái độ của trẻ với cha mẹ.Trong hoàn cảnh như vậy, có thể trẻ nghe lời nhưng sẽ có những hành vi:vâng dạ rồi bỏ đấy, cãi lại, chống đối [dẫn theo 1, tr.16-17]. Như tên cuốnsách của mình, Bùi Văn Huệ khẳng định rằng, muốn dạy con tốt thì trước hếtcha mẹ cần phải hiểu con mình, từ đó tìm ra phương pháp giáo dục phù hợpnhất với con trẻ.Lê Thị Qúy trong cuốn “Xã hội học gia đình” đã nêu lên những sailầm trong việc cha mẹ giáo dục con cái bằng cách đánh đập [5, tr235]. Hậuquả là những đứa trẻ đó khi lớn lên có nét tính cách hung bạo, hoặc u buồn,hoảng sợ…Ngoài ra, cũng có rất nhiều nhà giáo dục nghiên cứu về ảnh hưởng củaphong cách cha mẹ đến con cái như: Nguyễn Công Khanh,Trương Thị KhánhHà, Vũ Hoa, Hòa Sơn, Võ Thị Cúc . Các tác giả đã khẳng định vai trò quantrọng của phong cách cha mẹ giáo dục con cái trong việc nuôi dưỡng đứa trẻnên người.Các công trình nghiên cứu về phong cách giáo dục gia đình được tiếpcận từ nhiều góc độ khác nhau , nhưng đều cho thấy tầm quan trọng củaphong cách giáo dục của cha mẹ đối với con cái, với sự hình thành và pháttriển các đặc điểm nhân cách của trẻ.- Nghiên cứu về tính tự lập.Ở Việt Nam, các nghiên cứ về tính tự lập của trẻ nhỏ được thực hiệnchủ yếu trong hai môi trường : môi trường giáo dục trong gia đình và môitrường giáo dục trong trường mầm non.17Nghiên cứu về tính tự lập của trẻ trong gia đình có thể kể đến các côngtrình của tác giả Nguyễn Hồng Thuận , Th.S Tăng Tiến San…Các tác giả đều chorằng lao động và thực hành là con đường cơ bản để hình thành tính tự lập cho trẻvà tính tự lập của trẻ phụ thuộc cả vào môi trường gia đình mà trẻ sống.Nghiên cứu về tính tự lập của trẻ ở trường mầm non có thể nhắc tới cáctác giả Mai Ngọc Liên, Nguyễn Thị Kim Ngân …giáo dục tính tự lập cho trẻmẫu giáo bé thông qua hoạt động với đồ vật và lao động tự phục vụ. Tác giảPhạm Thị Huyên nghiên cứu phát triển tính tự lập của trẻ mẫu giáo lớn thông quahoạt động vui chơi. Nguyễn Thị Vinh nghiên cứu sự phát triển tính tự lập của trẻmẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi thông qua việc tổ chức môi trường hoạt động.Đề tài của chúng tôi có sự học tập và kế thừa các thành quả nghiên cứuvề tính tự lập và các phong cách giáo dục của cha mẹ, từ đó nghiên cứu và tìmhiểu mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tự lập của trẻmẫu giáo.Mối quan hệ trong gia đình nói chung và phong cách giáo dục của chamẹ cũng như mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái là một chủ đề đã được đôngđảo các nhà khoa học cả trong và ngoài nước quan tâm từ lâu. Tuy nhiên,nghiên cứu về mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tựlập của trẻ mẫu giáo ở Việt Nam vẫn còn ít. Có thể nhắc đến một số tác giả vàbài viết tiêu biểu có liên quan về chủ đề này như:Tác giả Nguyễn Hồng Thuận, năm 2002 trong luận án tiến sỹ giáo dụchọc “Một số biện pháp tác động của gia đình nhằm phát triển tính tự lập chotrẻ em mẫu giáo 5 – 6 tuổi” đã cho thấy rằnggia đình và những phương phápgiáo dục của cha mẹ có ảnh hưởng quan trọng đối với sự hình thành và pháttriển tính tự lập của trẻ mẫu giáo, và hoàn toàn có thể xây dựng những biệnpháp tác động đến tính tự lập của trẻ mẫu giáo [13].18Tác giả Hồ Sỹ Anh, trong bài viết Giáo dục gia đình VN trước bối cảnhđổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcđăng trên Tạp chí Dạy và Học ngàynay, số tháng 3-2014 cũng đã phân tích tầm quan trọng của giáo dục gia đìnhvà các phong cách giáo dục của cha mẹ phổ biến hiện nay đối với con trẻ.Tác giả Trần Thị Phương Thảo nghiên cứu và phân tích vai trò của chamẹ trong việc giáo dục cảm xúc cho trẻ em, qua đó cũng nêu lên mối quan hệgiữa phong cách giáo dục của cha mẹ và những đặc điểm nhân cách, tâm lýcho trẻ, được đăng trên Tạp chí nghiên cứu văn hóa, trường Đại Học Văn HóaHà Nội.Tiểu kết : phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tự lập của trẻ mẫugiáo là vấn đề nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa họcgiáo dục, tâm lý học và xã hội học nghiên cứu bởi ý nghĩa thực tiễn và tầmquan trọng của nó đối với thế hệ tương lai. Tuy nhiên, nghiên cứu về mốiquan hệ của phong cách giáo dục và tính tự lập của trẻ mẫu giáo vẫn còn kháít ỏi. Luận văn của chúng tôi , bên cạnh việc học tập, kế thừa những thành quảcủa các nghiên cứu trước đó, đồng thời tích cực tìm hiểu mối quan hệ giữaphong cách giáo dục của cha mẹ đối với sự hình thành và phát triển tính tự lậpcủa trẻ em lứa tuổi mẫu giáo.1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.1.2.1 Khái niệm Phong cách giáo dục của cha mẹ.a] Khái niệm Phong cáchTheo từ điển Tâm lý học thì “phong cách” được hiểu là “Toàn bộnhững nét riêng biệt tạo nên đặc trưng của mỗi cá nhân,mỗi dân tộc tronghành vi ứng xử của họ” [17, tr.615]Theo các nhà Tâm lý học Liên Xô, đại diện là A.Klimov,A.Cubanova… thì phong cách là hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp19nhận, phản ứng, hành động tương đối ổn định của mỗi cá nhân. Chúng quyđịnh sự khác biệt của cá nhân này với cá nhân khác, giúp cá nhân thích nghivới môi trường sống [đặc biệt là môi trường xã hội] thay đổi để tồn tại và pháttriển [8, tr.77]Hai tác giả Nguyễn Hải Khoát và Nguyễn Quang Uẩn thì “Phong cáchlà hệ thống những nguyên tắc, phương pháp, cách thức biểu hiện và đặc thùcủa mỗi người hay một nhóm người được thể hiện trong hoạt động cơ bản củahọ [10, tr.27].Theo Ngô Công Hoàn, trong Giáo trình giáo dục gia đình và Giáo trìnhtâm lý học gia đình, ông cho rằng : “Phong cách là hành động tương đối ổnđịnh của cá nhân trong hoạt động, chúng quy định sự khác biệt cá nhân, giúpcá nhân thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển” [7, tr.193]Như vậy, có thể hiểu: Phong cách là hệ thống những phương pháp,hành động tương đối ổn định của mỗi cá nhân tạo thành sắc thái riêng của cánhân trong hoạt động của họ.Phong cách mang một số đặc điểm đặc trưng :- Tính ổn định:Quy định sự khác biệt cá nhân nhờ cấu tạo và chức năng hoạt động của cácgiác quan, hệ thần kinh, biểu hiện thói quen phản ứng trả lời kích thích tác độngPhần ổn định này phụ thuộc vào cấu tạo cơ thể và các chức năng hoạtđộng của nó như các giác quan, hệ thần kinh, tỉ lệ đầu, mình, tứ chi, thân thể.Dáng đi, đứng, cử chỉ, điệu bộ góp phần đáng kể tạo nên phong cách bênngoài của con người. Bên cạnh đó, vai trò của xã hội cũng có ý nghĩa to lớntrong việc tạo ra phong cách.- Tính linh hoạt:20Tính linh hoạt, cơ động của phong cách giúp con người thích ứng vớimôi trường sống thay đổi : sự thay đổi của tự nhiên, xã hội, của môi trườngsống. Phong cách của con người có thể thay đổi theo lứa tuổi, nghề nghiệp,mức sống, tình trạng sức khỏe hay đặc điểm tâm lý của thời kì nhất định.b] Khái niệm Phong cách giáo dục của cha mẹ.Làm cha mẹ là một trong những vai diễn đầy thử thách và đòi hỏi nhấtcủa cuộc sống. Đây cũng là một vai diễn mà những người làm cha mẹ cầnchuẩn bị trước rằng: không có định hướng công việc rõ ràng, không có việcđào tạo cho việc trở thành cha mẹ, cũng như được đào tạo về phương thứcgiáo dục, cách nuôi dạy con trẻ. Trong khi thực hiện trực tiếp và qua quá trìnhtừ khi bắt đầu làm cha mẹ, họ sẽ có rất nhiều thử thách, lỗi lầm để có thể thựchiện tốt vai trò của mình. Phong cách giáo dục của cha mẹ cũng dần được xâydựng và thể hiện rõ nét trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ.Phong cách giáo dục của cha mẹ, theo tiếng Anh là “Parenting style”, làtổ hợp của hai từ đơn “parenting” có nghĩa là việc giáo dục con của cha mẹ và“style” có nghĩa là phong cách, cách thức thực hiện công việc.“Cách mà cha mẹ nuôi dạy trẻ theo ý mình được gọi là một phươngthức nuôi dạy con cái” [dẫn theo 14, tr.351].Theo Daina Baumrin , phong cách giáo dục của cha mẹ gồm 2 yếu tố,đó là “sự đáp ứng của cha mẹ” và “sự kì vọng của cha mẹ” [dẫn theo 3, tr.19].Trong phạm vi luận văn, khái niệm Phong cách giáo dục của cha mẹđược hiểu là mô hình những khuôn mẫu khác nhau mà cha mẹ sử dụng đểquản lý và xã hội hóa đứa trẻ, đó làhệ thống thái độ, hành động tương đối ổnđịnh mang sắc thái riêng được cha mẹ sử dụng trong quá trình giáo dục concái, được con cái tiếp nhận hệ thống hành động đó.21

Video liên quan

Chủ Đề