Mặt tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0

Cũ nhất Mới nhât Thích nhiều

  • 1,

    -Tích cực:tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
    -Tiêu cực:ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nan lao động và tai nạn giao thông, các loại bệnh dịch mới.... và nhất là việc chế tạo nhựng loại vũ khi hiên đại có sức công phá hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt sự sống của loài người

    2,

    1. Anh

    • Kinh tế:
      • Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới
      • Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền.
    • Chính trị:
      • Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

    => Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

    • Đối ngoại :
      • Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa .
      • Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .

    2. Pháp

    • Kinh tế:
      • Đứng vị trí thứ 4 thế giới
      • Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp
    • Chính trị:
      • Nền cộng hòa thứ III.
      • Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

    => Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

    • Đối ngoại :
      • Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh
      • An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia

    3. Đức

    • Kinh tế:
      • Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới
      • Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức.
    • Chính trị:
      • Quân chủ lập hiến, theo liên bang
      • Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động

    => Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

    4. Mĩ

    • Kinh tế:
      • Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới
      • Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.

    => Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc

    • Chính trị:
      • Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền.
      • Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.

    Chúc bạn thi tốt ^^

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt nguồn từ sự ra đời động cơ hơi nước - thúc đẩy cơ khí hóa quá trình sản xuất [cuối thế kỷ XVIII]. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện để tạo ra nền sản xuất hàng loạt vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba xuất hiện vào những năm 50 của thế kỷ XX với sự ra đời của điện tử và công nghệ thông tin - thúc đẩy tự động hóa sản xuất. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba còn được gọi là cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ. Cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tạo nên sự thay đổi to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng... Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX, cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn hiện đại hóa với công nghiệp siêu dẫn, giai đoạn vi điện tử, giai đoạn tin học hóa,… Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện chỉ đang ở giai đoạn khởi đầu, nhưng rõ ràng nó đang mở ra nhiều cơ hội cho các nước, nhất là các nước đang phát triển, nhằm nâng cao năng suất và rút ngắn khoảng cách phát triển, đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức lớn.

Tóm tắt mục II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

Mục 2

2. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Tích cực:

+ Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên.

- Tiêu cực:

+ Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.

+ Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Mời các bạn tham khảo câu hỏi trắc nghiệm hay, được chúng tôi sưu tầm có chọn lọc từ các bộ đề trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 của các trường THPT trên toàn quốc.

Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là?

A. Sản xuất ra nhiều loại vũ khí có tính hủy diệt cao.

B. Môi trường trong sạch, lành mạnh.

C. Bệnh tật ngày càng giảm nhanh.

D. Tăng năng suất lao động.

Đáp án đúng là: D

Kiến thức tham khảo

Những tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ:

* Tích cực:

- Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.

* Hạn chế:

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực [chủ yếu do chính con người tạo nên] như:

+ Ô nhiễm môi trường, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên;

+ Tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,...

+ Nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sức sống trên hành tinh.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [LỜI GIẢI] Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là? file PDF hoàn toàn miễn phí

Đánh giá bài viết

Câu hỏi

Nhận biết

Một trong những mặt tích cực của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại mang lại là:


A.

Giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.

B.

Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống con người.

C.

Con người được sống trong một xã hội an toàn hơn.

D.

Con người dần làm chủ thiên nhiên.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

81 điểm

Phương Lan

Mặt tích cực của cách mạng Khoa học – kĩ thuật là A. Làm thay đổi cơ bản các yếu tố của sản xuất, tạo ra bước ngoặt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đưa con người bay vào vũ trụ. C. Năng lượng nguyên tử, năng lượng nhiệt hạch, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều được sử dụng.

D. Đưa tới những thay đổi lớn lao về cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao động

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Các nhân tố sản xuất ở đây bao gồm: công cụ sản xuất [máy móc, thiết bị] và lực lượng sản xuất [người lao động]. Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai đã tạo ra bước ngoặt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động lên gấp nhiều lần.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Từ năm 1946 đến 1980, đã ba lần Quốc hội thông qua Hiến pháp, đó là những Hiến pháp nào? A. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1959; Hiến pháp 1980. B. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1960; Hiến pháp 1975. C. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1975; Hiến pháp 1980. D. Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1976; Hiến pháp 1980.
  • Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến hiện tượng gì A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B. Đầu tư vào khoa hoc ̣ C. Sự bùng nổ thông tin D. Mọi phát minh về khoa học kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
  • Ngày 7/10/1947, binh đoàn dù của quân Pháp đổ xuống vị trí nào thuộc Việt Bắc A. Lạng Sơn B. Cao Bằng C. Bắc Cạn D. Tuyên Quang
  • Vì sao ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất? A. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn rất phổ biến. B. Nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp. C. Để làm hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn ở miền Nam. D. Khắc phục hậu quả chiến tranh
  • Là mốc đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”. Đó là ý nghĩa của: A. Hội nghị thành lập Đảng [đầu 1930]. B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng [10 - 1930]. C. Đại hội lần thứ I của Đảng [1935]. D. Đại hội lần thứ II của Đảng [2 - 1951].
  • Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị lanta? A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật. B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên hợp quốc C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. D. Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
  • Hội nghị thành lập Đảng tháng 2-1930 được tổ chức vì
  • Sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc đã chọn địa điểm nào để xây dựng căn cứ địa cách mạng? A. Cao Bằng. B. Bắc Sơn – Võ Nhai. C. Lạng Sơn. D. Tân Trào
  • Điểm khác biệt lớn nhất của chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 so với chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 là A. Giải phóng vùng đất đai rộng lớn. B. Buộc địch phải đầu hàng không điều kiện. C. Sử dụng chiến thuật đánh nhanh thắng nhanh. D. Có ảnh hưởng quốc tế to lớn.
  • Đối tượng chủ yếu của cách mạng ở các nước Mỹ Latinh là? A. Chế độ Apácthai B. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ C. Giai cấp địa chủ phong kiến D. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề