Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là

Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Y có CTPT là:

A. C6H15O3

B.C6H14O3

C.C4H10O2

D.C4H10O

Những câu hỏi liên quan

Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là

A. C2H5O.

B. C4H10O2.

C. C4H10O.

D. C6H15O3.

Một ancol no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Vậy CTPT của ancol là

A.  C 6 H 15 O 3

B.  C 4 H 10 O 2

C.  C 4 H 10 O

D.  C 6 H 14 O 2

Cho 3,70gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư có thấy 0,56 lit khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là:

A. C2H6O ;     B. C3H10O

C. C4H10O ;     D. C4H8O

Hãy chọn đáp án đúng

Ancol X có công thức đơn giản là C2H5O. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam. Số công thức cấu tạo phù hợp với X

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Một ancol đơn chức có công thức thực nghiệm là (C4H10O)n. Công thức phân tử của ancol là

A. C4H10O

B. C4H8O2

C. C4H8O

D. C2H6O

Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là

A. C5H11OH 

B. C3H7OH

C. C4H9OH

D. C2H5OH

Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là

A. C5H11OH

B. C3H7OH

C. C4H9OH

D. C2H5OH

Một ancol no có công thức đơn giản nhất là C2H5O. CTPT của ancol có thể là :

A.

C2H5O.

B.

C4H10O2.

C.

C4H10O.

D.

C6H15O3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

CTPT có dạng (C2H5O)n

bằng cách tính độ bất bão hòa trong công thức đơn giản nhất →n phải chẵn → CTPT của ancol có thể là C4H10O2

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 50 phút Hóa lớp 11 - Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol - Đề số 14

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Chất

    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    có tên là gì ?

  • Dẫn xuất halogen khôngcó đồng phân cis-trans là:

  • Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là :

  • Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?

  • Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OHvà C4H9OH(tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4đặc ở 140oCthu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OHlà 60% và của C4H9OHlà 40%. Giá trị của m là

  • Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là:

  • Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là :

  • A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là :

  • Một ancol no có công thức đơn giản nhất là C2H5O. CTPT của ancol có thể là :

  • Tên IUPAC của rượu iso amylic là :

  • Có các tên gọi: o-Crezol, ancol benzylic, 2-Metylphenol, Phenylmetanol,o-Metylphenol.

    Đó là các tên gọi của bao nhiêu chất?

  • Rượu nào khó bị oxi hóa nhất?

  • Cho sơ đồ phản ứng : Isopentan

    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    (A)
    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    (B)

    Xác định CTCT phù hợp của B. Biết A, B là các sản phẩm chính.

  • Một hợp chất hữu cơ X có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của X là :

  • Số đồng phân của C4H9Br là :

  • Đun hỗn hợp 3 ancol CH3OH, C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140°C. Hỏi có thể thu được nhiều nhất là bao nhiêu ete?

  • Trong số các anken dưới đây, chất nào khi tác dụng với nước (xúc tác axit) tạo ra ancol duy nhất:

  • Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu được 11,2 gam anken. CTPT của ancol là :

  • Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) :

    Tinhbột→X→Y→Z→Etylaxetat

    Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là :

  • Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp ?

  • Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic là:

  • Cho sơ đồ :

    C6H6 (benzen)

    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    X
    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    Y
    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    Z

    Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là :

  • Amcol no đơn chức có 10H trong phân tử có số đồng phân là:

  • Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là :

  • Khi đốt cháy một rượu đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng

    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    = 27 : 44. Công thức phân tử của rượu là:

  • Trong các chất dưới đây, chất nào không biến đổi thành ancol metylic qua một phản ứng hóa học?

  • Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?

  • Trong số các dẫn xuất halogen dưới đây, chất nào là dẫn xuất halogenbậc ba?

  • A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là :

  • Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ?

  • Khi đun nóng hỗn hợp 2 trong số 4 rượu có công thức phân tử CH4O, C2H6O, C3H8O với H2SO4 đặc, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được một olefin duy nhất thì 2 rượu đó là:

  • Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu ?

  • Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X khôngthể là :

  • Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?

    CH3–CH2–CHCl–CH3

    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là

  • Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C2H2ClF là :

  • Hợp chất A tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH. A là chất nào trong các chất sau ? (đều là dẫn xuất của benzen)

  • Trong các chất dưới đây, chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?

  • Thực hiện phản ứng tách nước một rượu đơn chức X ở điều kiện thích hợp. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối đối với X là 37/23. Công thức phân tử của X là :

  • Một chai rượu etylic ghi 250 có nghĩa là:

  • Ba rượu X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol

    Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 oy có công thức phân tử là
    = 3 : 4. Vậy công thức ba rượu có thể là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

  • Một tụđiện cóđiện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụđiện bằng 10-3 (C). Nối tụđiện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì

  • Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:

  • Hai bản của một tụđiện phẳng là hình tròn, tụđiện được tích điện sao cho điện trường trong tụđiện bằng E = 3.105 (V/m). Khi đóđiện tích của tụđiện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụđiện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:

  • Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:

  • Mộttụđiệnphẳngcóđiệndung C, đượcmắcvàomộtnguồnđiện, sauđóngắtkhỏinguồnđiện. Người ta nhúnghoàntoàntụđiệnvàochấtđiệnmôicóhằngsốđiệnmôiε. Khi đóhiệuđiệnthếgiữahaibảntụđiện

  • Mộttụđiệnphẳngcóđiệndung C, đượcmắcvàomộtnguồnđiện, sauđóngắtkhỏinguồnđiện. Người ta nhúnghoàntoàntụđiệnvàochấtđiệnmôicóhằngsốđiệnmôiε. Khi đóđiệndungcủatụđiện

  • Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:

  • Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:

  • Mộttụđiệnphẳngcóđiện dung C, đượcmắcvàomộtnguồnđiện, sauđóngắtkhỏinguồnđiện. Người ta nhúnghoàntoàntụđiệnvàochấtđiệnmôicóhằngsốđiệnmôi ε. Khiđóđiệntíchcủatụđiện