Mục tiêu can thiệp của chính phủ trên thị trường ngoại hối

Liên quan

Tỷ Tỷ giá hối đoái Tỷ suất hoàn vốn Tỷ lệ vàng Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóng Tỷ lệ khung hình 16:9 Tỷ số vòng eo trên vòng mông Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ Tỷ lệ Tỷ số P/E

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tỷ giá hối đoái http://education.cardhub.com/currency-exchange-stu... http://investment_terms.enacademic.com/4858/Curren... http://www.finextra.com/fullstory.asp?id=13480 http://globalforwarding.com/blog/currency-adjustme... http://www.nytimes.com/2010/10/04/world/04currency... http://www.pearsonschool.com/index.cfm?locator=PSZ... http://www.xe.com/ http://faculty.haas.berkeley.edu/lyons/docs/bookch... http://www-econ.stanford.edu/faculty/workp/swp9902... http://news.bbc.co.uk/1/hi/8566597.stm

Content from WikiPedia website
Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply.

Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với một mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức được công bố bởi ngân hàng nhà nước, cùng với một biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trường so với tỷ giá chính thức đòi hỏi chính phủ nói chung và ngân hàng nhà nước nói riêng cần phải có sự can thiệp điều phối thị trường để duy trì biên độ quy định trong hoạt động can thiệp đó cần phải chú ý một số vấn đề sau:

Đây là phương pháp thường được sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị rường. Với phương pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức "báo động" cần phải can thiệp thì ngân hàng trungương nâng cao lãi suất chiết khấu. Do lãi suất chiết khấu tăng, lãi suất cho vay trên thị trường cũng tăng lên. kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ dồn vào để thu lãi cao hơn. Nhờ thế mà sự căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi, tỷ giá hối đoái không có cơ hội để tăng nữa. Vào năm 1971 đến năm 1973 USD rơi vào khủng hoảng. Tổng thống Mỹ Nich-xơn đã phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứu nguy cho USD banừg cách tăng lãi suất chiết khấu lên rất cao để thu hút vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ quốc tế. Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại gián tiếp, chứ không phải quan hệ trực tiếp nhân quả.

Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp rất quan trọng của nhà nước để giữ vững sự ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia. Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái.

Đây là hoạt động mang tính chủ quan, do vậy việ lựa chọn các thời điểm cần mua bán ngoại tệ trên thị trường với tỷ giá nào để đạt được mục tiêu điều chỉnh có ý nghĩa quyết định. Để nắm được một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường, nagỳ nay nhiều nước trên thế giới đã và đang tổ chức các thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.

Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, một trong những điều kiện không thể thiếu được cho bất kỳ quốc gia nào là cần phải thường xuyên có một lượng dự trữ ngoại tệ dư sức để can thiệp vào thi trường khi cần thiết.

Trong điều kiện tình hình giá cả thị trường luôn không ổn định, thậm chí xảy ra những biến động lớn, các nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái như là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Nguồn vốn để hình thành quỹ thường là:

  • Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia.
  • Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái. Theo phương pháp này, khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán.

Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc hỉam thấp sức mua của đồng tiền đối với các ngoại tệ. Kết quả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Trên thế giới, việc phá giá đồng tiền thường được sử dụng ở những nước có tiềm lực kinh tế dồi dào, nhưng phải đối đầu với suy thoái kinh tế đi đôi với lạm phát trầm trọng.

Trên đây là một số công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động vào tỷ giá hối đoái nhằm mục đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự kiến.

Mức khống chế hay “quản lý” một đồng nội tệ thay đổi giữa các NHTW. Balý do chính để các ngân hàng trung ương quản lý các tỷ giá hối đoái là• Làm dịu bớt các biến động của tỷ giá hối đoái• Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn• Ứng phó với các xáo trộn tạm thờiNếu một ngân hàng lo ngại rằng nền kinh tế của mình sẽ bị ảnh hưởng của cácbiến động đột ngột trong giá trị đồng nội tệ, ngân hàng có thể cố gắng làm dịu bớtcác biến động tiền tệ qua thời gian. Các hành động của ngân hàng có thể giúp chocác chu kỳ kinh doanh ít thay đổi, là điều thường được một Chính phủ cảm nhậnmột cách thuận lợi. Ngoài ra việc này có thể làm giảm bớt sự sợ hãi trong các thịtrường tài chính và trong hoạt động đầu cơ có thể làm cho giá trị của một đồng tiềnrơi tự do.Một vài NHTW duy trì tỷ giá hối đoái đồng nội tệ trong vòng các biên độ khôngchính thức hay ẩn. Báo chí thường trích dẫn là các nhà phân tích dự đoán là mộtđồng tiền sẽ không tụt dưới mức hay tăng trên mức chuẩn nào đó vì NHTW sẽ canthiệp để điều này không xảy ra. Hệ thống dự trữ liên bang đã can thiệp định kỳ giữanăm 1983 và 1985 trong một nỗ lực đảo ngược áp lực tăng giá của đồng đô la Mỹ từnăm 1986 đến năm 1988 để đảo ngược áp lực giảm giá của đồng đô la. Điều nàycho thấy rằng Hệ thống dự trữ liên bang có thể đã thiết lập các giới hạn ẩn cho đồngđô la. Tuy nhiên, ngay cả khi có các giới hạn, các giới hạn này cũng sẽ được điềuchỉnh qua thời gian. Một đồng đô la yếu hay rất mạnh sẽ dễ được chấp nhận ở mộtvài thời kỳ hơn là ở các thời kỳ khác.Trong một vài trường hợp, một NHTW có thể can thiệp để cô lập giá trị củamột đồng tiền khỏi một xáo trộn tạm thời. Thí dụ, tin giá dầu sẽ tăng có thể đưa đếndư kiến là giá trị đồng yên Nhật sẽ giảm trong tương lai, vì Nhật chuyển đổi đồngyên sang đô la để mua dầu của các nước xuất khẩu dầu. Các nhà đầu cơ thị trườngngoại hối có thể đổi đồng yên lấy đô la dự phòng cho sự giảm giá này. Vì vậy chínhphủ Nhật có thể can thiệp để bù trừ áp lực giảm giá tức thời của đồng yên do cácgiao dịch thị trường này.Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy rằng sự can thiệp của một chính phủ khôngcó tác động lâu dài đối với các biến động tỷ giá hối đoái. Trong nhiều trường hợp,sự can thiệp này bị các lực lượng thị trường áp đảo. Tuy nhiên, các NHTW hoạtđộng dựa trên lý thuyết là tiền tệ sẽ có thể biến động nhiều hơn nếu không có canthiệp.1.3.2 Các phương pháp can thiệp vào thị trường ngoại hối1.3.2.1 Can thiệp trực tiếpPhương pháp can thiệp trực tiếp của Hệ thống dự trữ liên bang để buộc USDgiảm giá là bán USD ra thị trường, đổi USD lấy các ngoại tệ khác trong thị trườngngoại hối. Phương pháp được gọi là “làm tràn ngập thị trường bằng USD” sẽ gây áplực giảm giá USD.Can thiệp trực tiếp thường có hiệu quả nhất khi có một nỗ lực phối hợp giữacác ngân hàng trung ương. Nếu tất cả các ngân hàng cùng đồng thời cố gắng tăng giá hay giảm giá USD theo cách vừa mô tả trên đây, họ có thể áp đặt một áp lựclớn hơn đối với giá trị USD1.2Các thí dụ về can thiệp trực tiếp- Can thiệp không đạt mục tiêu: Can thiệp trực tiếp của NHTW trong cácthị trường hối đoái không phải lúc nào cũng đạt được mục tiêu. Thí dụ, NHTW mộtsố nước đã can thiệp vào một số thời điểm trong năm 2000 để làm giảm USD vàlàm tăng giá trị đồng EUR. Các nhà giao dịch ngoại hối đã ước đoán là chính phủcác nước này đã sử dụng nhiều tỷ đô la Mỹ dự trữ mỗi lần để mua đồng EUR. Tuynhiên USD chỉ tạm thời giảm giá nhẹ và rồi lại tăng giá trở lại ngay sau đó. Các nỗlực này đã gặp phải thất bại. Số đô la dự trữ mà ngân hàng này bán ra đã không bùtrừ được mức cầu đô la Mỹ cao của các công ty, các nhà đầu cơ và sự suy thoái liêntục của nền kinh tế các nước châu Âu.- Can thiệp đạt mục tiêu: Trong vài trường hợp sự can thiệp của NHTW cóthể có một tác động rất mạnh. Như vào cuối tháng 2 năm 1985, các NHTW ChâuÂu đã tung ra bán uớc khoảng 1,5 tỷ USD trong thị truờng hối đóai làm cho USDrớt giá trong một ngày hơn bất kỳ ngày nào khác trong ba năm truớc đó. Tuynhiên,ngay cả trong các trường hợp giống như trường hợp này, khi ảnh huởng củasự can thiệp rất lớn, nó cũng chỉ là tạm thời. Trong vòng 4 ngày cuối tháng 2 năm1985, các NHTW của các nuớc lớn đã chi trên 5 tỷ đô la để cố gắng buộc đồng đô lagiảm giá. Hai ngày sau, giá USD lại bằng với giá cũ truớc khi có sự can thiệp.Tháng 9 năm 1985, các NHTW của Mỹ, Tây Đức, Anh, Pháp và Nhật đã thực hiệnmột chuơng trình điều phối nhằm làm hạ giá USD. Các thị truờng ngoại hối trànngập hàng tỷ đồng đô la khi các NHTW này đổi USD để lấy đồng tiền các nướckhác. Hành động này đã làm tăng đà rớt giá của đồng đô la. Sự can thiệp trực tiếpthuờng được sử dụng trong các năm 1986 và 1987 để tăng giá USD. Tuy nhiên,USD tiếp tục xuống giá. Có thể mức giảm giá của USD trong hai năm 1986 và 1987sẽ còn lớn hơn nữa nếu các NHTW không can thiệp.Khi USD tăng giá vào những năm 2000, các nước đã công nghiệp hóa longại là một USD mạnh hơn có thể tác động bất lợi đến nền kinh tế thế giới. Ngânhàng trung ương các nước Mỹ, châu Âu, Nhật liên tục can thiệp để làm chậm đàtăng giá của USD. Tuy nhiên sự can thiệp thêm của NHTW liên tục bị các giao dịchthị trường áp đảo. Với sự lớn mạnh của hoạt động ngoại hối, sự can thiệp củaNHTW kém hiệu quả hơn. Khối lượng các giao dịch hối đoái ngày nay lên đến hơn1500 tỷ USD/ ngày, đã vượt qua giá trị dự trữ tổng cộng của tất cả các NHTW ở cácnước phát triển (Nguồn: Tài chính Quốc tế - NXB Thống kê – 2000)- Can thiệp không vô hiệu hóa với can thiệp vô hiệu hóa: Khi Ngân hàngDự trữ liên bang muốn can thiệp vào thị trường hối đoái mà không điều chỉnh sựthay đổi trong mức cung tiền tệ, điều này được gọi là can thiệp không vô hiệu hóa.Thí dụ, nếu Ngân hàng Dự trữ liên bang đổi đồng đô la lấy ngoại tệ trong các thịtrường hối đoái nhằm hạ giá USD, mức cung tiền gia tăng.Nếu Ngân hàng Dự trữ liên bang muốn can thiệp vào thị trường hối đoáitrong khi vẫn duy trì mức cung tiền tệ, Ngân hàng sử dụng can thiệp vô hiệu hóabằng cách áp dụng đồng thời các giao dịch trong thị trường ngoại hối và các hoạt động trên thị trường mở. Thí dụ, nếu Ngân hàng Dự trữ liên bang muốn giảm giáđồng đô la mà không ảnh hưởng đến mức cung đồng đô la. Ngân hàng (1) đổi đô lalấy ngoại tệ, và (2) bán một số chứng khoán kho bạc hiện có để đổi lấy đô la. Hiệuquả thuần là gia tăng lượng trái phiếu chính phủ do các nhà đầu tư nắm giữ và suygiảm trong cán cân ngoại hối của ngân hàng.Các chiến lược này không giống nhau giữa các NHTW. Một vài ngân hàngdàn xếp một đơn đặt hàng lớn khi họ can thiệp, trong khi nhiều ngân hàng khác sắpxếp nhiều đơn đặt hàng nhỏ, tương đương khoảng 5 đến 10 triệu đô la. Ngay cả nếucác nhà kinh doanh xác định được mức độ can thiệp của NHTW, họ vẫn không thểbiết chắc tác động của sự can thiệp đó đối với các tỷ giá hối đoái là như thế nào.1.3.2.2 Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của Chính phủNgân hàng Dự trữ liên bang có thể tác động đến USD một cách gián tiếpbằng cách tác động đến các yếu tố có ảnh hưởng đến USD. Thí dụ, Ngân hàng Dựtrữ liên bang có thể cố gắng hạ thấp lãi suất ở Mỹ để làm nản lòng các nhà đầu tưngoại quốc trong việc đầu tư vào chứng khoán Mỹ, do đó tạo áp lực giảm giá USD.Ngược lại, muốn tăng giá USD, Ngân hàng Dự trữ liên bang có thể cố gắng tăng lãisuất. Ngân hàng Dự trữ liên bang đã sử dụng chiến lược này trong suốt những năm2000 cùng với việc can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái.Một nghiên cứu mới đây của Batten và Thornton tìm thấy rằng một vài thayđổi trong suất chiết khấu của Ngân hàng Dự trữ liên bang đã tạo nên một phản ứngquan trọng trong các thị trường hối đoái. Điều này cho thấy những người tham giathị trường hối đoái nên theo dõi các hành động của Ngân hàng Dự trữ liên bang đểdự đoán xem những hành động này sẽ tác động thế nào đến các biến số kinh tế cóảnh hưởng đối với tỷ giá hối đoái (như lãi suất thị trường). Do những người thamgia thị trường có thể theo dõi sự can thiệp trực tiếp, họ cũng có thể theo dõi sự canthiệp gián tiếp.Thí dụ của việc thị trường hối đoái phản ứng thế nào đối với ảnh hưởng giántiếp của chính phủ liên bang là việc đồng đô la giảm giá đáng kể ngày 2 tháng 6năm 1987, khi Paul Volcker sẽ từ chức Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ liên bang đượccông bố. Volcker rất nổi tiếng do các nỗ lực chống lạm phát. Những người tham gathị trường dự đoán lạm phát ở Mỹ sẽ cao hơn – và như vậy đồng đô la có thể sẽgiảm giá – vì sự từ chức này. Những dự đoán này đã đưa đến việc bán ra một lượngđô la lớn trong thị trường hối đoái và giá đô la sẽ giảm ngay tức khắc.Một thí dụ tốt của sự can thiệp gián tiếp để tác động đến các biến động tỷ giáhối đoái là nỗ lực của Brazil nhằm phá vỡ chu kỳ giữa lạm phát cao và suy thoáiliên tục của đồng tiền Brazil (đồng cruzado). Tháng 3 năm 1990, Fernando Collarde Mello được bầu làm Tổng thống Brazil. Một trong những mục tiêu trước mắt củaông là làm giảm mức lạm phát, lúc đó trung bình là 70%/tháng. Một lý do chính củalạm phát cao ở Brazil là thị trường thiếu tính cạnh tranh trong một vài ngành côngnghiệp. Ông dự định làm gia tăng sức cạnh tranh bằng một số thay đổi lớn trongchính sách của chính phủ. Đầu tiên, ông dự định giải thể một vài công ty quốcdoanh lớn nhằm khuyến khích cạnh tranh trong các ngành như khoáng sản và thép. Thứ hai, ông dự định cắt giảm hạn chế nhập khẩu. Thứ ba, ông dự định giảm lạmphát bằng cách thương lượng với các công ty để hạn chế lương bổng và giá cả. Ôngcũng muốn cắt giảm mức lượng cung tiền ở Brazil. Với tỷ lệ lạm phát cao như vậycủa Brazil, can thiệp trực tiếp thị trường hối đoái không thể có được một tác độnglâu dài. Vì vậy, các nỗ lực của Tổng thống de Mello nhằm khống chế nguyên nhâncơ bản của việc giảm giá đồng cruzado có thể hiệu quả hơn. (Nguồn: Tài chínhQuốc tế - NXB Thống kê – 2000)1.3.2.3 Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của Chính phủMột chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp đến các tỷ giá hốiđoái bằng cách áp đặt hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế. Thí dụ, nếuchính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la, họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằmlàm giảm nhập khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với các ngoạitệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.Chính phủ cũng có thể áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập để đạt đượccùng kết quả trên. Thứ ba, chính phủ có thể giảm hay miễn đánh thuế trên bất cứ thunhập nào do đầu tư ở Mỹ của các nhà đầu tư ngoại quốc. Biện pháp này sẽ gia tăngnhu cầu của nước ngoài đối với đồng đô la Mỹ để mua chứng khoán của Mỹ.Nhiều biện pháp khác cũng được chính phủ liên bang áp dụng. Các hàng ràotài chính và mậu dịch quốc tế cũng có thể được áp đặt để làm giảm giá đồng nội tệ.Chẳng hạn như việc chính phủ Mỹ có thể đánh thuế cao thu nhập từ việc mua chứngkhoán Mỹ của các nhà đầu tư, do đó làm giảm nhu cầu của ngoại quốc đối với cácchứng khoán tính bằng đô la Mỹ.Một vấn đề chính của việc sử dụng các hàng rào là chính phủ các nước kháccó thể gặp khó khăn do các hàng rào này và sẽ trả đũa lại bằng các hàng rào của họ.Hơn nữa các hàng rào có thể dẫn đến việc mối quan hệ giữa hai chính phủ xấu đi.1.4 Chính sách tỷ giá – kinh nghiệm của một số nước1.4.1 Chính sách tỷ giá hối đoái của NHTW ChilêNếu so sánh giữa hai lựa chọn chế độ tỷ giá neo cứng và thả nổi, chế độ tỷgiá hối đoái neo cứng có thể làm tăng đáng kể ngoại thương, khuyến khích xuấtkhẩu, tạo ra một mức neo danh nghĩa và tránh hiện tượng đầu cơ. Trong khi đó, chếđộ tỷ giá hối đoái thả nổi tạo ra mức độc lập tiền tệ cao hơn, tạo ra cơ chế điềuchỉnh tự động đối với các cú sốc thương mại từ bên ngoài và tránh được những sựtấn công mang tính chất đầu cơ, như trường hợp của một loạt các nước Mỹ la tinhvới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổiCác nước Mỹ la tinh đã lựa chọn chế độ thả nổi và lựa chọn này xuất phát từcác cuộc khủng hoảng. Những gì đã xảy ra ở khu vực này là một bài học khá lý thú.Trước hết, hãy nhìn lại tại sao các nước này chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi. Vớitrường hợp của Chilê, nước này đã áp dụng chế độ neo tỷ giá nhích dần lên(crawling peg) trong những năm 80 để thúc đẩy tăng trưởng qua xuất khẩu và duytrì chế độ này cho đến khi nổ ra khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Châu Á. Tuynhiên, việc duy trì này được thực hiện theo một cách thức không thông thường. Khi nổ ra khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở Châu Á, ở Chilê các điều kiệnthương mại trở nên xấu đi, nợ khu vực doanh nghiệp tư nhân tăng lên đáng kể vàthâm hụt cán cân vãng lai. Nước này đã thực hiện các biện pháp ổn định tình hìnhvà khi đã ổn định được tình hình, Chilê đã quyết định thả nổi đồng tiền của mình.Chilê đã đặt mục tiêu ưu tiên giữ lạm phát ở mức chung quanh 3% và việc thả nổi tỷgiá đã cho phép nước này có sự linh hoạt nhiều hơn và một sự minh bạch hơn trongchính sách tiền tệ. Tỷ giá hối đoái (Chilean Peso/USD) của Chilê tăng lên theo cácnăm và đặc biệt tăng cao từ năm 1998 đến năm 2002.Đồ thị 1.3: Tỷ giá hối đoái của Chilê (Peso/USD)9008007006005004003002001000TGHĐ1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002Đồ thị trên cho thấy tỷ giá hối đoái của Chilê tăng lên theo các năm và đặcbiệt tăng cao từ năm 1998 đến năm 2002. Điều này phù hợp với chính sách thả nổitỷ giá hối đoái của Chilê sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Đông Nam Ágiai đoạn 1997-1998 (Nguồn: Kinh tế tài chính thế giới, 1970-2000, Viện Nghiêncứu Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội, 2-2000, International Financial Statistics,Year Book 2002 and October 2003. IMF).1.4.2 Một số cải cách trong các quy định về tỷ giá của Trung QuốcKể cũng không có gì là quá lời khi ngày càng nhiều người cho rằng thế kỷ21 là thế kỷ của Trung Quốc. Từ một nước nghèo, chậm phát triển nhưng trong hơn2 chục năm qua, nền kinh tế Trung Quốc đã liên tục phát triển với mức tăng trưởngcao (trên 7,5%). Bằng những nỗ lực cải cách mạnh mẽ trên nhiều mặt của Chínhphủ và nhân dân Trung Quốc mà quốc gia này đang trở thành nhà cung cấp chính,cũng đồng thời là thị trường rộng lớn của những công ty đa quốc gia. Tăng trưởngnhanh, dự trữ lớn, nguồn lao động dồi dào với giá rẻ và những cải cách liên tụcnhưng cũng rất thận trọng là những từ thường được nhắc tới khi nói về nền kinh tếTrung Quốc. Dưới đây là một số quan điểm về chính sách thương mại và chínhsách tỷ giá của Trung Quốc.Ngày 20/3/2006, Thống đốc Ngân hàng nhân dân Trung Quốc- Chu HiểuXuyên đã có bài nói chuyện về 2 vấn đề: Cán cân thương mại và chính sách tỷ giácủa Trung Quốc (Theo Huanan, CNN và Reuters)Một số cải cách trong các qui định về tỷ giá của Trung Quốc: