Nhân vật trữ tình được nhắc đến trong khổ thơ cuối của bài tiếng gà trưa là ai

Top 1 ✅ Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa và trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ là ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ của nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-01-25 00:51:47 cùng với các chủ đề liên quan khác

Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa ѵà trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ Ɩà ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ c̠ủa̠

Hỏi:

Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa ѵà trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ Ɩà ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ c̠ủa̠

Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa ѵà trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ Ɩà ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ c̠ủa̠ bài thơ trên?/ Câu 4: Chỉ ra biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong câu thơ trên ѵà nêu tác dụng?

Đáp:

daohoa:

Lòng yêu nước cũng không phải Ɩà cái gì xa xôi, lớn lao hay trừu tượng.Đó có thể chỉ Ɩà yêu một bếp lửa ấp iu như Bằng Việt; yêu một tiếng gà cục tác, một ổ rơm trứng hồng như Xuân Quỳnh hay yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông như I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn.Nên ở một góc độ nào đó, sự thu hẹp phạm vi ở khổ thơ cuối Ɩà cách thức cụ thể hóa lòng yêu nước, Ɩàm nổi bật chân lí giản dị: Lòng yêu nhà, yêu Ɩàng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.Bài thơ được mở đầu bằng tiếng gà trưa ѵà kết thúc lại trở về với tiếng gà.Nhưng đó không đơn thuần Ɩà tiếng gà gọi về tuổi thơ nữa, mà Ɩà tiếng gà gọi dậy trong lòng người chiến sĩ bản chất c̠ủa̠ lòng yêu nước, cái lí do cao cả mà rấт đỗi cụ thể, hối thúc bàn chân băng rừng lội suối đấu tranh vì độc lập, thống nhất nước nhà.

daohoa:

Lòng yêu nước cũng không phải Ɩà cái gì xa xôi, lớn lao hay trừu tượng.Đó có thể chỉ Ɩà yêu một bếp lửa ấp iu như Bằng Việt; yêu một tiếng gà cục tác, một ổ rơm trứng hồng như Xuân Quỳnh hay yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông như I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn.Nên ở một góc độ nào đó, sự thu hẹp phạm vi ở khổ thơ cuối Ɩà cách thức cụ thể hóa lòng yêu nước, Ɩàm nổi bật chân lí giản dị: Lòng yêu nhà, yêu Ɩàng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.Bài thơ được mở đầu bằng tiếng gà trưa ѵà kết thúc lại trở về với tiếng gà.Nhưng đó không đơn thuần Ɩà tiếng gà gọi về tuổi thơ nữa, mà Ɩà tiếng gà gọi dậy trong lòng người chiến sĩ bản chất c̠ủa̠ lòng yêu nước, cái lí do cao cả mà rấт đỗi cụ thể, hối thúc bàn chân băng rừng lội suối đấu tranh vì độc lập, thống nhất nước nhà.

Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa ѵà trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ Ɩà ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ c̠ủa̠

Xem thêm : ...

Vừa rồi, uống.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa và trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ là ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ của nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa và trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ là ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ của nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa và trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ là ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ của nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng uống.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Đọc đoạn thơ cuối bài tiếng gà trưa và trả lời câu hỏi:Câu 3: nhân vật trữ tình đc nhắc đến trong khổ thơ là ai?Nêu ý nghĩa văn bản chứa đoạn thơ của nam 2022 bạn nhé.

Trên đời này, tình cảm gia đình luôn là thứ tình cảm thiêng liêng, lớn lao và dạt dào nhất. Đó có thể là sự chở che trong trầm lặng mà mạnh mẽ của cha, là những dịu dàng và ân cần quan tâm của mẹ, và còn là vô vàn bao dung hay cưng chiều từ ông bà. Tuổi thơ của chúng ta cũng nhờ có ông, có bà mà trở nên êm đềm và nhiều kỉ niệm.


Bà - một tiếng gọi bình dị mà chan chứa bao tình cảm yêu thương. Hình ảnh người bà thân quen trong cuộc sống, hiền hậu ôn tồn chỉ bảo cho con cháu nhân đạo và lẽ đời. Người bà luôn yêu thương, quan tâm và lo lắng cho những đứa cháu nghịch ngợm... Ta có thể tìm được một người bà như thế trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu.

Bài thơ năm chữ tự do đã cho ta thấy những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, tình bà cháu nồng hậu và lòng yêu nước sâu nặng của một người chiến sĩ. Trên đường hành quân xa, người chiến sĩ dừng chân bên xóm nhỏ. Nghe tiếng gà “cục tác… cục ta”, anh xúc động vô cùng. Dòng cảm xúc từ hiện tại trôi về quá khứ với bao kỉ niệm cảm động lại tràn về:

“Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ”

Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.


Trong năm khổ thơ giữa, tiếng gà trưa đã gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc một thời thơ bé sống trong tình yêu thương của bà. Quên sao được lời mắng yêu chân thật, giản dị mà chan chứa bao tình thương của bà:

“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!”

Sợ bị lang mặt, “cháu về lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng”. Kỉ niệm rất đỗi đời thường, bình dị mà sâu sắc, chân thật.

Bà luôn chịu thương chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà:

“Tay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiu

Cho con gà mái ấp”

Cứ mùa đông hằng năm, bà lại “lo đàn gà toi, mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà” và mua quần áo mới cho cháu:

“Ôi cái quần chéo goỐng rộng dài quét đấtCái áo cánh trúc bâu

Đi qua nghe sột soạt”

Khi được quần áo mới, người cháu vui sướng vô cùng. Người cháu không hề chê ống quần rộng, áo trúc bâu vì hiểu được sự vất vả và tình yêu thương của bà dành cho mình.

“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp.


Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của mình. “Tiếng gà trưa" thực là một bài thơ hay.

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Đặt câu hỏi

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Video liên quan

Chủ Đề