Nhiệm vụ cơ bản của cung ứng thuốc

Ngành quản lý ᴠà cung ứng thuốc là một trong 5 chuуên ngành chính của ngành dược. Vậу, ngàу nàу đang thực hiện chức năng, nhiệm ᴠụ gì ᴠà cơ hội хin ᴠiệc ngành nàу như thế nào? Chúng tôi хin được giải đáp dưới đâу.


Quản lý ᴠà cung ứng thuốc là gì?

Cung ứng là những quуết định đưa hàng hóa ᴠào các kênh phân phối một cách hợp lý ᴠà hiệu quả. Đâу là một hệ thống tổ chức phù hợp, cân đối để tạo điều kiện cho hàng hóa tiếp cận người tiều dùng nhằm khai thác hợp lý nhất ᴠà đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường.

Bạn đang хem: Cung ứng thuốc là gì

Xã hội ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của con người ngày càng được chú trọng hơn, điều này khiến cho lĩnh vực dược ngày càn quan trọng trong xã hội. Sinh viên theo đuổi ngành dược cũng từ đó có những chuyến biến tích cực về cơ hội làm việc cũng như thu nhập cá nhân. Bài viết ngày hôm nay chúng tôi muốn chia sẻ đến quý bạn đọc những nhiệm vụ cơ bản của ngành dược, hãy cùng tham khảo để đưa ra những sự lựa chọn phù hợp nhất nhé!

Sứ mệnh ngành dược

Ngành dược là một một trong những ngành nghề trong hệ thống y tế với nhiệm vụ bào chế, sản xuất thuốc, dược phẩm và phối hợp với bác sỹ thực hiện công tác phân phối thuốc, chữa bệnh. Những người hoạt động trong ngành được thường được gọi là dược sỹ.

Dược học là môn học nghiên cứu hai lĩnh vực chính bao gồm mỗi liên quan giữa thuốc và cơ thể và cách vận dụng thuốc trong quá trình điều trị bệnh. Cũng từ chuyên ngành đó người dược sỹ sẽ được chia thành nhiều lĩnh vực như nghiên cứu, sản xuất, lưu thông thuốc… đến người bệnh.

Bất cứ thời điểm nào, ngành dược cũng có vai trò cực kỳ quan trọng trong cuộc sống của bởi vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của con người. Để làm tốt ở lịch vực này ngoài chuyên môn cao người dược sỹ cần phải có tâm, đạo đức nghề nghiệp luôn cố gắng hết sức để bảo vệ sức khoẻ con người.

Nhiệm vụ cơ bản của ngành dược

Nhiệm vụ sau khi ra trường của ngành dược rất đa dạng, tuỳ vào chuyên môn, nguyện vọng cá nhân dược sỹ sẽ thực hiện một số nhiệm vụ cụ thển như sau:

Dược sỹ làm việc tại bệnh viện, có vai trò cung ứng và đảm bảo chất lượng thuốc đến tay bệnh nhân, tham vấn bác sỹ thực hiện kê đơn, hướng dẫn người bệnh sử dụng dụng thuốc chính xác.

Dược sỹ tại các nhà thuốc thực hiện nhiệm vụ cung cấp thuốc cho bệnh nhân theo kê đơn của bác sỹ.

Dược sỹ tại các cơ sở sản xuất tham gia và theo dõi quy trình sản xuất thuốc đúng quy định, đảm bảo chất lượng trước khi đến tay người sử dụng.

Dược sỹ tại các cơ sở đào tạo trực tiếp tham gia công tác giảng dạy, nghiên cứu tại các trường Trung cấp, cao đẳng, đại học…

Có thể nói nhiệm vụ của dược sỹ rất đa dạng và có vai trò quan trọng trong cuộc sống, điều này mở ra cơ hội làm việc phong phú, đảm bảo tương lai cho dược sỹ,

Trường Cao đẳng Công nghệ và thương mại Hà Nội là một trong những môi trường đào tạo cao đẳng dược chất lượng hiện nay, để được tư vấn chi tiết về quá trình đào tạo và cơ hội làm việc ngành dược các bạn hãy liên hệ với chúng tôi nhé!

FacebookTwitterGoogle+Pin It

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Nhiều sinh viên ngành Dược được định hướng theo quản lý và cung ứng thuốc nhưng vẫn chưa hiểu biết rõ về ngành này, cơ hội việc làm sau khi ra trường như thế nào?


Hoạt động cung ứng thuốc có ý nghĩa quan trọng

Cung ứng thuốc là gì?

Cung ứng thuốc là quá trình phân phối thuốc, đưa thuốc từ các nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Quy trình này bao gồm việc lựa chọn nguồn thuốc đảm bảo chất lượng, đặt mua thuốc, tư vấn, bán cho người dùng và hướng dẫn họ cách sử dụng. Đây là một chu trình khép kín, mỗi bước là một mắt xích quan trọng và là tiền đề cho các bước tiếp theo.

Chu trình cung ứng thuốc được thể hiện cụ thể như sau: Trước hết là đánh giá về tình trạng bệnh tật trên cả nước và lên phác đồ điều trị chuẩn. Sau đó cân đối nguồn kinh phí quốc gia, dự trù khả năng chi trả của bệnh nhân đồng thời phán đoán tình trạng bệnh trong thời gian tới để lựa chọn hình thức vận chuyển phù hợp nhất. Sau đó vận chuyển đến nơi trung gian như bệnh viện, nhà thuốc. Hai bên lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp. Bên sản xuất có trách nhiệm cung cấp đầy đủ những thông tin về thuốc cho bên nhận.Tại các đây, các dược sĩ sẽ kê đơn và hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý cho người dùng.

Cung ứng thuốc dựa trên nhu cầu của nhân dân, vì nhân dân

Trong quá trình phân phối thuốc đến người sử dụng, cần tham khảo mô hình của các nước phát triển để học hỏi kinh nghiệm, làm sao để rút ngắn quá trình, tiết kiệm chi phí, đảm bảo giá thành hợp lý nhất đến cho người bệnh. Có thể nói hoạt động cung ứng thuốc xuất phát từ nguyện vọng chính đáng của người dân, lên kế hoạch phù hợp để bảo vệ tối đa quyền lợi của người sử dụng.

Ý nghĩa của việc cung ứng thuốc

Chữa bệnh bằng thuốc có rất nhiều ưu điểm: nhanh, rẻ tiền, dễ sử dụng. Vì vậy những viên thuốc tuy nhỏ bé nhưng có tác dụng kì diệu đối với sức khỏe con người. Cung ứng thuốc có vai trò gì? Cung ứng thuốc có vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, Đảng và nhà nước ta luôn đề cao hoạt động này với hai mục tiêu chủ yếu là:

  • Cung cấp thuốc đầy đủ, chất lượng tốt, giá cả phù hợp
  • Tư vấn để người dân sử dụng đúng cách, an toàn, hiệu quả

Để hoàn thành những mục tiêu đó, nhà nước cũng cần đề ra những chính sách tích cực như cấp kinh phí mua thuốc cho công tác đề phòng bệnh, dịch bệnh, cấp cứu chấn thương, sốt rét, nhất là cấp thuốc miễn phí cho người dân ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo, trợ cấp thuốc cho những đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên.

Học chuyên ngành quản lý cung ứng thuốc ra trường làm gì?

Ở chương trình đào tạo Cao đẳng Dược – Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch, những môn học bắt buộc, không thể thiếu đó là: pháp chế, quản lý dược, kinh tế dược, marketing dược. Tất nhiên sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức về sức khỏe ở những môn cơ sở ngành, cung cấp những nội dung liên quan đến tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt – GPP để quản lý chuỗi cung ứng thuốc hiệu quả, đảm bảo chất lượng, ngăn ngừa tình trạng thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc kém chất lượng xuất hiện tràn lan trên thị trường. Ngoài ra, những môn học về kiểm nghiệm và bào chế thuốc cũng rất quan trọng giúp sinh viên ra trường có thể xin làm Kỹ thuật Viên kiểm nghiệm thuốc ở Viện, trung tâm kiểm nghiệm chất lượng thuốc hoặc tham gia nghiên cứu, sản xuất thuốc trong các công ty Dược.

Những sinh viên được định hướng theo chuyên ngành cung ứng thuốc thì công việc sau này chủ yếu là làm việc trong các khoa Dược của bệnh viện, chịu trách nhiệm về hoạt động cung ứng thuốc. Công việc cụ thể của bạn là: lập hồ sơ danh mục những loại thuốc bệnh viện, cấp phát thuốc, quản lý tồn trữ thuốc, hướng dẫn sử dụng cho bệnh nhân đúng cách, đúng liều. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc nếu phát hiện ra đam mê và điểm mạnh của bản thân thì các bạn hoàn toàn có thể “nhảy” việc để phát huy năng lực của mình.

Theo Cao đẳng Y Dược TP HCM

QUẢN LÝ CUNG ỨNGTHUỐC• Q1: Kể tên những nơi người dân trongcộng đồng có thể đến mua thuốc? Vẽdưới dạng sơ đồ?• Q2: Kể tên những thành phần làmnhiệm vụ cung ứng [cấp] thuốc chocộng đồng?• Q3: Các bước của quá trình cung ứngthuốc [chu trình mua – bán thuốc]?TIÊU CHUẨN CUNG ỨNG THUỐCCHO CỘNG ĐỒNG [WHO]•••••Thuận tiệnKịp thờiChất lượng đảm bảoGiá cả hợp lýHướng dẫn sử dụng thuốc an toàn,hợp lý• Kinh tếCÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CUNG ỨNGTHUỐC CỘNG ĐỒNG1- Thuận tiện- Số dân một điểm bán thuốc phục vụ?- Diện tích hoặc bán kính bình quân mộtđiểm bán thuốc phục vụ?- Thời gian đi mua thuốc trung bìnhbằng phương tiện thông thường?- Giờ bán có phù hợp với tập quán sinhhoạt của địa phương không?2- Kịp thời- Đủ, sẵn có thuốc đáp ứng nhu cầu?- Đủ, sẵn thuốc cùng loại thay thế ?- Đủ, sẵn thuốc thiết yếu?- Đủ, sẵn số lượng thuốc đáp ứng yêucầu người mua?3- Chất lượng đảm bảo- Nguồn mua?- Thuốc được phép kinh doanh? [SĐK]- Hạn dùng?4- Giá cả hợp lý- Phù hợp với khả năng chi trả ngườimua?- Giá niêm yết công khai?- Giá ổn định?6- Kinh tế- Tỷ lệ lãi hợp lý?- Cân đối hiệu quả/chi phí thuốc?5- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn,hợp lý- Trình độ chuyên môn người bán?- Bao gói khi cấp phát?- Thông tin trên bao gói?- Hướng dẫn sử dụng khi bán đảm bảongười mua hiểu đúng cách sử dụngtừng thuốc?- Thực hiện quy chế chuyên môn? Thựchiện quy chế kê đơn và bán thuốc theođơn?CHU TRÌNH CUNG ỨNG THUỐC[The Supply Cycle]Lựa chọnSelectionMua sắmProcurementSử dụngUseCấp phátDistributionLỰA CHỌN• Output: Danh mục thuốc- Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng- Số lượng, chủng loại. Căn cứ lựa chọn- Mô hình bệnh tật- Hướng dẫn điều trị/phác đồ điều trị- Hiệu quả điều trị- Sở thích- Khả năng chi trả người bệnh- Môi trường xã hội: địa lý, khí hậu, thời tiết- Giá của sản phẩm cạnh tranh- Thông tin quảng cáoTính số lượng thuốc [nhu cầu thuốc]trong công đồng•-Dựa trên:Dân số tại địa bàn nghiên cứu: pSố loại bệnh mắc: i [i=1…n]Tần suất xuất hiện: fiLượng thuốc trung bình của loại thuốc[k] dùng để trị bệnh [i] theo phác đồđiều trị: qkiTớnh s lng thuc [nhu cu thuc]trong bnh vin Có hai yếu tố chính ảnh hởng đến lợngthuốc tồn kho đó là: lợng thuốc tiêu thụtrung bình và thời gian cung ứng trungbình, trong đó thời gian cung ứng thuốctrung bình đợc tính từ khi đặt hàngđến khi nhận đợc hàng từ nhà cung ứng. Gọi lợng thuốc tiêu thụ hàng tháng là CA[Average Consumption] ; thời gian thuốctừ nhà cung cấp đến kho thuốc là LT[Supplier Lead Time]; các nhà cung ứngcó thể cha giao thuốc ngay lập tức màphải sau một thời gian đặt hàng.Khoảng thời gian giữa 2 lần nhập hàng làPP [Procurement Period]; lợng tồn kho antoàn SS [Safety stock];Lợng tồn kho tối thiểu [S min] = [LT x CA]+SSLợng tồn kho tối đa [S max] = S min +Ví dụ[PP x CA] Thời gian thuốc Tetracyclin từ nhà cungcấp tới kho thuốc là 2 tháng, lợng thuốctiêu thụ TB hàng tháng là 1000 viên, lợngtồn kho an toàn là 2000 viên. Khoảngthời gian giữa 2 lần nhập hàng là 6tháng, vậy lợng tồn kho tối thiểu và tốiđa là: Lợng tồn kho tối thiểu Smin = [2x1000]+2000 = 4000 [viên] Lợng tồn kho tối đa Smax = 4000 + [6x1000] = 10000 [viên]Khái niệm nhu cầu thuốc- Lượng hàng mà người mua muốn muaở mỗi mức giá- Nhu cầu thuốc phụ thuộc: mô hìnhbệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ nhânviên y tế, khả năng chi trả người bệnh•••••••Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầuthuốcMô hình bệnh tậtHướng dẫn điều trị/phác đồ điều trịChất lượng sản phẩmKhả năng chi trảMôi trường xã hộiGiá của sản phẩm cạnh tranhThông tin quảng cáoCác yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốckhông hợp lýMUA THUỐC•-Phương thức:Đấu thầu rộng rãi [open tender]Đấu thầu hạn chế [restricted tender]Chỉ định thầuMua sắm trực tiếpVí dụ quy trình đấu thầu thuốc tạiBVGTVT IChuẩn bị thầuNội dung, hồ sơ thầu, tổchứcTrình HĐT&ĐTXét các nội dung trong công tácchuẩn bị thầuXây dựng bảng điểm để lựa chọnthuốcXây dựng bảng điểm lựa chọn cácnhà thầuXây dựng bảng điểm trong quátrình cung ứngTrình GĐ phê duyệtThông báo mời thầuPhát hành hồ sơ mời thầuGiải đáp thắc mắcNhận và kiểm tra hồ sơMở thầuBáo cáo GĐ phê duyệtkết quả xét thầuKý hợp đồng vàtrình duyệtNhập hàngYêu cầu cụthểThuốc, tài chính, quátrình cung ứngKiểm traSố lợng, chất lợng và cácyếu tố khácThanh toánQuy trình đấu thầu thuốc tại Bệnh viện Giao thông vận tải IQuy trình cấp phát thuốcKiểm trangoại trú đơnthuốc[tênbệnhnhân,tênthuốc,liềudùng] Chuẩnbị thuốcvà baogóiNhậnđơnthuốcCấp phátvàkhuyênbệnhnhânGhi lại vàký tênQUY TRÌNH SỬ DỤNG THUỐCChÈn®o¸nTheodâiKª®¬nTu©nthñ®iÒutrÞCÊpph¸tthuèc

Video liên quan

Chủ Đề