Phương pháp thực hành giao tiếp trong dạy học tiếng Việt

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. 1
  2. Phương pháp phân tích ngôn ngữ Các phương Phương pháp rèn luyện theo mẫu pháp dạy Phương pháp thực hành giao tiếp học tiếng Phương pháp thảo luận nhóm Việt Phương pháp trò chơi cụ thể Phương pháp đóng vai 2
  3. Tổ chức lớp học Chia lớp thành 6 nhóm Mỗi nhóm thảo luận 1 PP cụ thể Yêu cầu thảo luận:  Mỗi nhóm xem và trả lời các câu hỏi yêu cầu thực hành  Mỗi PP lấy ví dụ minh họa [có thể đóng 1 tiểu phẩm nhỏ để làm rõ nội dung trình bày]  Thời gian trả lời: 01 tuần   3
  4. Nội dung thực hành của  từng nhóm   4
  5. Nhóm 1: PP phân tích ngôn ngữ 1. Phân tích ngôn ngữ là gì? 2. Trong PP phân tích ngôn ngữ có những thao  tác cơ bản nào? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi  thao tác. 3. Bạn làm thế nào để giúp hs tìm ra nét đặc  trưng của những hiện tượng ngôn ngữ? 4. GV có thể sử dụng 4 thao tác vào cùng 1 hoạt  động dạy học như thế nào?   5
  6. Nhóm 2: PP rèn luyện theo mẫu 1. PP rèn luyện theo mẫu là gì? 2. Nếu hs học thuộc lòng theo bài văn mẫu, GV  có chấp nhận được không? 3. HS có thêm những sáng tạo hơn mẫu, GV sẽ  làm thế nào? 4. GV có nhất thiết phải áp đặt hs làm theo mẫu  hay không? 5. Bạn hãy lấy ví dụ về việc GV sử dụng phối  hợp các thao tác cơ bản của PP rèn luyện  theo mẫu ở 1 phân môn cụ thể?   6
  7. Nhóm 3: PP thực hành giao tiếp 1. PP thực hành giao tiếp là gì? 2. PP này có những thao tác cơ bản nào? 3. GV làm thế nào để tạo các tình huống kích  thích nhu cầu giao tiếp của hs? 4. Bạn hãy thử làm 1 người GV hướng dẫn hs  thực hiện một tình huống giao tiếp cụ thể  [phân môn Tập làm văn]   7
  8. Nhóm 4: PP thảo luận nhóm 1. PP thảo luận nhóm là gì? 2. Theo anh [chị] GV có mấy cách chia nhóm  hoc tập cho hs? Và chia nhóm như thế nào  cho hiệu quả? 3. Anh [chị] hãy nêu những yếu tố quan trọng  nhất để GV giúp việc thảo luận nhóm của hs  thành công?   8
  9. Nhóm 5: PP trò chơi 1. PP trò chơi là gì? Phân biệt trò chơi và trò  chơi học tập? 2. Những yếu tố quan trọng nào đảm bảo việc tổ  chức trò chơi thành công? 3. Là một người GV tương lai, anh [chị] sẽ thiết  kế ra những loại trò chơi như thế nào? 4. Tìm hoặc tự thiết kế một trò chơi học tập áp  dụng vào một bài dạy cụ thể?   9
  10. Nhóm 6: PP đóng vai 1. PP đóng vai là gì?  2. Tác dụng của PP đóng vai? 3. Những yếu tố cần lưu ý để GV giúp hs  thực  hiện PP đóng vai đạt hiệu quả? 4. PP đóng vai có mối liên hệ như thế nào với  các PP khác?   10

Page 2

YOMEDIA

Bài thuyết trình "Các phương pháp dạy học tiếng Việt" đưa ra các phương pháp nhằm giúp công tác dạy học hiệu quả hơn như: Phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp đóng vai. Mời các bạn tham khảo tài liệu để hiểu rõ hơn các phương pháp trong dạy học tiếng Việt.

05-07-2013 785 24

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

- Văn bản báo chí gồm những thể loại tiêu biểu nào? Em biết gì về các thể loại đó?

- GV: nhận xét và chốt lại.

+ Nếu chỉ viết ngắn, thông tin về các sự kiện – bản tin.

+ Nếu đưa tin có miêu tả, tường thuật chi tiết – phóng sự.

+ Nếu dựa vào tin tức để bình luận nhưng viết ngắn gọn, dễ đọc, có giọng hài hước, châm biếm, đả kích – tiểu phẩm.

Bản tin

- Gọi HS đọc ví dụ SGK và nêu câu hỏi: xác định sự kiện được nói đến, thời gian, địa điểm của bản tin?

- Yêu cầu HS xác định một vài bản tin trong những tờ báo mà các em đem theo. HS có thể đọc cho cả lớp cùng nghe bản tin đó và xác định sự kiện được nói đến, thời gian, địa điểm của bản tin như trên.

- Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em có nhận xét gì về bản tin.

- Kết luận.

- GV có thể lưu ý với HS về đặc điểm của bản tin, GV tạo tình huống nói với HS: “Ngày mai, cô mời cả lớp ăn sáng”. Cả lớp có thể sẽ rất vui mừng và hỏi thời gian, địa điểm. Từ đó GV lái sang đặc điểm chính của bản tin  “Đó là đặc điểm quan trọng của bản tin mà cô muốn nhấn mạnh để các em hiểu và nhớ rõ. Vừa rồi là VD thực tế cô đưa ra thông tin thiếu địa điểm để giúp các em nhận ra bản tin cần phải có những đặc điểm cơ bản sau: thời gian, địa điểm và sự kiện chính xác, thiếu những đặc điểm ấy thì bản tin không giá trị. Có nghĩa là lượng thông tin phải cần và đủ, nếu thiếu đi một vài yếu tố như thông tin mà cô nói là không thể thực hiện được trong hiện thực”.

Phóng sự

- Yêu cầu HS đọc VD trong SGK và gọi 2,3 HS trả lời câu hỏi: Văn bản đó có thể xem là 1 bản tin hay không? Vì sao?

- Em hiểu như thế nào là phóng sự?

- GV nhận xét, kết luận.

- Yêu cầu HS tìm một vài phóng sự trong những tờ báo mà các em đem theo.

- GV có thể giới thiệu một đoạn Video clip phóng sự cho HS tham khảo.

- Yêu cầu HS so sánh bản tin và phóng sự? [giống và khác nhau]

- GV tổng kết.

Tiểu phẩm

- Gọi 2 HS đóng vai đọc  tiểu phẩm trong SGK. [yêu cầu HS đọc có ngữ điệu phù hợp với giọng văn]

- GV nhận xét sắc thái, giọng, ngữ điệu của HS.

- Tiểu phẩm đề cập nội dung gì ? Tiêu đề gợi ấn tượng gì? Nhận xét về giọng văn và cách sử dụng ngôn ngữ ? Nội dung tiểu phẩm có mang tính thời sự không?

- Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết thế nào là tiểu phẩm.

- GV nhận xét, tổng kết.

- Ngoài các thể loại trên thì báo chí còn có những thể loại nào? Cho VD?

- GV nhận xét, tổng kết.

- Các dạng tồn tại của báo chí?

- GV nhận xét, tổng kết.

+ Dạng nói: trong các buổi phát thanh và truyền hình: đọc, thuyết minh, phỏng vấn.

+ Dạng viết: báo ảnh, truyền hình, báo điện tử.

- Gọi 2-3 HS trả lởi câu hỏi: Nhận xét về ngôn ngữ của các thể loại báo chí trên?

- GV nhận xét, tổng kết.

+ Bản tin: ngắn gọn, chính xác.

+ Phóng sự: chi tiết, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.

+ Tiểu phẩm: vừa thân mật, dân dã; vừa mỉa mai, châm biếm.

" Mỗi thể loại có cách quy ước khác nhau về sử dụng ngôn ngữ.

- Theo em, báo chí có chức năng gì?

- GV nhận xét, tổng kết.

- Sau khi tiếp xúc với một số thể loại của văn bản báo chí, em hiểu thế nào là ngôn ngữ báo chí?

- GV củng cố bài học bằng cách cho HS một vài văn bản báo chí, yêu cầu HS xác định các văn bản đó thuộc thể loại gì?

- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS và thực hiện yêu cầu viết bản tin vào bảng phụ hoặc trình powerpoint nếu có thể.

- GV gợi ý:

+Tiêu đề

+ Nội dung:

   * Việc gì đã xảy ra?

   * Địa điểm?

   * Thời gian?

   * Diễn biến sự việc như thế nào?

   ……

- Thời gian thảo luận: 5 phút.

- Yêu cầu trình bày sản phẩm.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Trình bày những hiểu biết của mình về các thể loại của báo chí.

- HS: đọc và trả lời.

- HS: thực hiện

- HS: thực hiện.

- 2,3 HS trả lời, nhận xét lẫn nhau.

Trả lời.

- HS thực hiện, trả lời và nhận xét lẫn nhau.

- 2 HS đóng vai

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn nhau.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS thực hiện.

- HS hoạt động theo nhóm.

- Trình bày sản phẩm.

- HS nhận xét lẫn nhau.

a. Bản tin: Cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.

b. Phóng sự: thực chất cũng là bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.

c. Tiểu phẩm: là một thể loại gọn nhẹ, với giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:

a. Thể loại:

- Báo chí có nhiều thể loại. Ngoài các thể loại trên còn có phỏng vấn, quảng cáo, bình luận, thời sự.

- Có 2 dạng: nói và viết.

b. Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ:

Mỗi thể loại có cách quy ước khác nhau về sử dụng ngôn ngữ.

c. Chức năng: Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng, nêu quan điểm và chính kiến, tờ báo thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.

"Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến bộ của xã hội.

CLUYỆN TẬP:

            Viết một bản tin với đề tài tự do.

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề