Sách giáo dục kỹ năng sống lớp 1

Trong một vài năm trở lại đây, việc đối tượng nhạy cảm như học sinh gặp nạn do đối mặt với nhiều tình huống nguy hiểm mà chưa được trang bị kỹ năng sống cần thiết đã đặt ra một vấn đề vô cùng cấp bách trong giáo dục kỹ năng sống. Đặc biệt là với trẻ em lớp 1. Chính vì vậy, kỹ năng sống đã được đưa vào cấp bậc tiểu học như một môn học chính thức ngay từ lớp 1 nhằm khắc phục điều này. Tuy nhiên, trước thực tế này, nhiều bậc phụ huynh vẫn đặt câu hỏi rằng sách kỹ năng sống lớp 1 có hay không? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết này. Cùng tìm hiểu bạn nhé. 

Không giống như các loại sách về kỹ năng sống đang được bày bán tràn lan trên thị trường sách cũng như trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, sách kỹ năng sống lớp 1 được biên soạn và kiểm duyệt bởi những người đứng đầu ngành giáo dục. Chính điều này đã giúp cho ấn phẩm mang trong mình nhiều tố chất cần thiết để có thể trở thành một cuốn sách cung cấp đủ những kiến thức xã hội giúp các bé lớp 1 tránh được hiểm nguy trong nhiều tình huống. 

Sách kỹ năng sống lớp 1 cung cấp kiến thức sinh tồn cho trẻ 

Điều đầu tiên cần phải khẳng định khi nhắc tới sách kỹ năng sống lớp 1 chính là việc ấn phẩm này cung cấp một lượng kiến thức sinh tồn vô cùng lớn cho trẻ em lớp 1. Đây là điều hết sức quan trọng và vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay, xã hội cũng như dư luận đang ghi nhận ngày càng nhiều vụ việc trẻ em gặp tai nạn trong nhiều tình huống mà các em không thể lường trước được. Ví như việc đuối nước hay hóc các dị vật trong quá trình chơi đùa cùng bạn bè tại trường lớp hay ngoài giờ học. 

Sách kỹ năng sống lớp 1 cung cấp kiến thức sinh tồn cho trẻ

Chính vì vậy, việc được cung cấp kiến thức sinh tồn từ sách kỹ năng sống lớp 1 đối với các bé là hết sức quan trọng. Bé sẽ được trang bị những cách giải quyết tình huống điển hình dễ thực hiện khi gặp phải các trường hợp nguy cấp cần xử lý nhanh. Từ đó, não bộ sẽ ghi nhớ thông tin vào bộ nhớ dài hạn và đưa ra phương án giải quyết gần như ngay lập tức khi chủ thể rơi vào hoàn cảnh đã được học trước. Nhờ vậy, kiến thức sinh tồn sẽ hữu dụng đối với bé trong việc thoát khỏi nguy hiểm.

Sách kỹ năng sống lớp 1 đi kèm thực hành tình huống

Bên cạnh việc cung cấp kiến thức sinh tồn vô cùng hữu dụng cho các bé thì sách kỹ năng sống lớp 1 còn được giảng dạy như một chương trình học chính thức của học sinh lớp 1. Điều này có nghĩa là bên cạnh việc được học lý thuyết thì các bé còn được trực tiếp thực hành các tình huống bên trong sách kỹ năng sống lớp 1. Như vậy, nguyên tắc giáo dục trực quan sinh động sẽ được đảm bảo đồng thời tạo ra cho các bé niềm hứng thú, yêu thích khi được hóa thân vào chính những gì mình được học. 

Hơn nữa, việc làm này cũng giúp cho những lý thuyết sinh tồn trong đời sống ở sách kỹ năng sống lớp 1 trở nên mềm mại, không còn khô cứng và dễ tiếp thu hơn rất nhiều. Đây là điều cần thiết khi giảng dạy kỹ năng sống cho đối tượng đặc biệt như trẻ em lớp 1. Các bé ở độ tuổi này còn hiếu động, chưa tập trung và cần phải có sự thực hành đan xen lẫn lý thuyết để phát huy tốt nhất hiệu quả của sách kỹ năng sống lớp 1.

Sách kỹ năng sống lớp 1 đi kèm thực hành tình huống

Sách kỹ năng sống lớp 1 nằm trong chương trình giáo dục 

Cuối cùng, các bậc phụ huynh có thể hoàn toàn yên tâm khi cho con em mình tham gia những tiết học kỹ năng sống với sách kỹ năng sống lớp 1 bởi đây là ấn phẩm nằm trong chương trình giáo dục phổ thông. Các nội dung đều đã được kiểm nghiệm kỹ càng trước khi đưa vào giảng dạy. Vì vậy, việc nội dung không phù hợp hay có những ý kiến sai lệch là gần như không xảy ra đối với sách kỹ năng sống lớp 1. 

Với những chia sẻ trên đây, có lẽ bạn đọc đã có câu trả lời cho câu hỏi sách kỹ năng sống lớp 1 có hay không phải không nào? Đừng quên chia sẻ với bạn bè và người thân của mình để mọi người cùng được biết và an tâm cho con em mình học tập bạn nhé. Chúc bạn đọc một tuần mới nhiều năng lượng và thành công.

KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 1 : HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI [TIẾT 1]I.Mục tiêu:- Giúp học sinh hoàn thành một số bài tập từ trang 3 và trang 4.- Biết hòa nhập với môi trường mới.- Giúp HS có một số kĩ năng : tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu cuốn sách : Kĩ năng sốngB.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Ước mơ của emBài tập/3 :- GV nêu yêu cầu : Em vẽ hình ảnh về ước mơ của mình ?- Yêu cầu HS suy ngẫm và trả lời câu hỏi : Em sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ của mình ? GV lắng nghe và giáo dục HS.Bài học : SKG/ 4- HS thực hiện theo yêu cầu.- HS suy ngẫm và trả lời.- HS đọc theo giáo viên.3.Hoạt động 2 : Em làm quen với môi trường mớia. Em cần làm quen với những gì ?Bài tập/4 :- GV yêu cầu HS quan sát; nghe cô nêuyêu cầu và trả lời: Em thấy ở trường mớicó những gì mới lạ?- Tổ chức cho HS nêu câu trả lờiGV lắng nghe và giáo dục HS những nộidung cần phải làm quen khi vào lớp 1.- HS thực hiện yêu cầu.- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời : bàn;ghế; sách; vở; các bạn;…Cho HS học bài hát : Em yêu trường em [ Nhạc và lời : Hoàng Vân ]4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2.________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 1 : HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI [TIẾT 2]I.Mục tiêu:- Tiếp tục giúp học sinh hoàn thành một số bài tập từ trang 5 đến trang 7.- Biết hòa nhập với môi trường mới.- Giúp HS có một số kĩ năng : tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : 1- Để làm quen với môi trường mới : Em cần làm quen với những gì ? Em sẽ làm quennhư thế nào ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 2 : Em làm quen với môi trường mới [tiếp]b.Em sẽ làm quen thế nào ?Bài tập/5 :- GV yêu cầu HS quan sát; nghe cô nêuyêu cầu và trả lời : Những việc em cầnphải làm để nhanh chóng quen với môitrường học tập mới là gì ?- Tổ chức cho HS nêu câu trả lờiGV lắng nghe và giáo dục HS những kĩnăng tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu,làm quen với môi trường mới.- Cho HS hát bài : “Tạm biệt búp bê thânyêu ” [Nhạc và lời : Hoàng Thông]- HS thực hiện yêu cầu.- HS nối tiếp nêu câu trả lời : Hòa đồngchơi với bạn; chăm chú nghe cô giảngbài;… - HS cùng nhau hát bài.3.Hoạt động 3: Thực hành- Cho HS học bài hát: “Làm quen ” - Em và các bạn trong lớp cầm tay nhaucùng hát.- Em đến làm quen, nhớ tên và sở thíchcủa 5 bạn trong lớp.- HS học hát theo yêu cầu.- HS cầm tay nhau và hát.- HS chọn bạn để làm quen.4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Luyện tập : + Kể cho bố mẹ nghe về các bạn trong lớp em đã làm quen.+ Kể cho bố mẹ nghe về những gì em thấy thú vị trong chuyến tham quan trường.- Chuẩn bị bài 2 : “Nếp ngồi của em”.____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 2 : NẾP NGỒI CỦA EM [ TIẾT 1 ]I.Mục tiêu :- Giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế.- Biết cách ngồi học đúng tư thế. - Có ý thức tạo thói quen ngồi học đúng tư thế.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Nêu những việc phải làm để nhanh chóng quen với môi trường mới ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống Bài tập/8 :2- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu hỏi :- Xương sống có tác dụng gì ?+ Trụ cột của cơ thể.+ Duy trì hoạt động của cơ thể.+ Tạo lên dáng đứng.- Cho HS quan sát và chọn tư thế ảnh hưởng đến xương sống ? GV lắng nghe và giáo dục HS.Bài học : SKG/ 9- HS thực hiện theo yêu cầu.- HS thảo luận và trả lời.- HS quan sát và nêu câu trả lời.- HS đọc theo GV.3.Hoạt động 2 : Tác hại của ngồi sai tư thếBài tập/9 :- GV yêu cầu HS quan sát; nghe cô nêuyêu cầu và trả lời:+ Tư thế ngồi học nào giúp bảo vệ xươngsống?+ Ngồi sai tư thế có những tác hại gì ?- Tổ chức cho HS nêu câu trả lờiGV lắng nghe và giáo dục HS những tưthế nên hoặc không nên làm theo.Bài học : SKG/ 10- HS thực hiện yêu cầu.- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời.- HS đọc theo GV.4.Hoạt động 3: Ích lợi của ngồi đúng Bài tập/10 :- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp câu hỏi :Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em?+ Dáng đứng thẳng đẹp.+ Dáng đứng nghiêng ngả.+ Đôi mắt sáng.+ Hiệu quả học tập cao.GV lắng nghe và giáo dục HS.- Cho HS đọc bài thơ : Nếp ngồi của em- HS thảo luận và trả lời.- HS đọc theo GV.5.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2. ________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 2 : NẾP NGỒI CỦA EM [ TIẾT 2 ]I.Mục tiêu :- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế.- Biết cách ngồi học đúng tư thế. - Có ý thức tạo thói quen ngồi học đúng tư thế.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA. Kĩ năng sống :1.Kiểm tra bài cũ : 3- Xương sống có tác dụng gì?- Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?2.Dạy – học bài mới :a. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết họcb.Hoạt động 1 : Tư thế ngồi đúng :- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:+ Tư thế ngồi đúng cần như thế nào ?- Tổ chức cho HS nêu câu trả lờiGV lắng nghe và hướng dẫn HS tư thếngồi chuẩn.- HS thực hiện yêu cầu.- HS nêu câu trả lời.- HS thực hành theo GV.c.Hoạt động 2: Những điều nên tránhBài tập/11- Em thích ngồi thế nào cũng được ?Đúng hay sai ?-Yêu cầu HS quan sát tranh/ 11 thảo luận câu hỏi:Những tư thế ngồi nào nên tránh?GV lắng nghe và chốt câu trả lời đúng.Bài học : SGK/ 12- HS suy nghĩ và trả lời.- HS quan sát , thảo luận và nêu câu trảlời.- HS đọc theo giáo viên- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Luyện tập : Em ngồi học theo đúng tư thế đã được chỉ dẫn. - Chuẩn bị bài 3 : “Lời chào của em”. ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 3 : LỜI CHÀO CỦA EM [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phéptrong giao tiếp. - Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn.- Có ý thức tạo thói quen chào hỏi khi gặp mọi người.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Nêu tư thế ngồi đúng ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Ý nghĩa của lời chào* Kể câu chuyện : “Ai đáng yêu hơn ?- Kể lần 1 : Yêu cầu HS lắng nghe.- Kể lần 2: Yêu cầu HS trả lời được câuhỏi : “Ai đáng yêu hơn ?” Em rút đượcbài học gì qua câu chuyện ?- GV chốt nội dung câu chuyện và giáodục HS.* Bài tập/ 18 : Em cười khi nào?- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và nêu- HS lắng nghe- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi- luôn tươi cười thì thấy cuộc sống thậtđáng yêu… - HS thực hiện theo yêu cầu vào vở và4câu trả lời.- Gọi HS bổ sung và kết luận: người thânđến đón; gặp bạn bè; nghe chuyện vui;…* Bài học : SGK/ 18nêu câu trả lời.- HS khác bổ sung.- HS đọc theo và ghi nhớ.3.Hoạt động 2 : Em tập cười ?- Cho HS học bài hát : “Chim vànhkhuyên”- Yêu cầu HS thảo luận :1.Trong bài hát : “Chim Vành Khuyên”,bạn Chim Vành Khuyên đã gặp nhữngai ? Bạn đã chào như thế nào ?2.Em học được gì từ bạn chim vànhkhuyên ?- GV chốt nội dung và giáo dục HS.- HS học bài hát theo yêu cầu.- HS thảo luận và nêu câu trả lời :… bác Chào Mào “chào bác”- HS nêu theo suy nghĩ của mình.4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2. ________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 2 : LỜI CHÀO CỦA EM [ TIẾT 2 ]I.Mục tiêu :- Tiếp tục giúp học sinh tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiệnsự lễ phép trong giao tiếp. - Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn.- Có ý thức tạo thói quen chào hỏi khi gặp mọi người.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Trình bày lại hai bài hát : “Lời chào của em”; “Chim vành khuyên”?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Em chào ai ?[tiếp]* Bài tập/15- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp : Emchào ai ?- Tổ hức cho HS nêu kết quả.*Bài học : SGK/ 16- HS nêu yêu cầu- HS thảo luận theo yêu cầu.- Đại diện các nhóm nêu kết quả : ông bà;bố mẹ; anh chị; bạn bè- HS đọc theo GV.3.Hoạt động 2 : Cách chào của em.a. Tư thế chào- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tư thếchào ?*Bài học : SGK/ 16- HS quan sát và nêu.- HS đọc theo GV và thực hiện.b. Lời chào* Bài tập/15 : - HS nêu yêu cầu : Em chào những người dưới đây như thế nào ? ….5- Yêu cầu HS làm việc các nhân vào vở.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.*Bài học : SGK/ 17*Thực hành : Em cùng hai bạn tạo thànhmột nhóm và tập cách chào nhau đúng tưthế và mẫu câu chuẩn.- HS làm bài cá nhân.- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời.- HS đọc theo GV.- HS sinh thực hành theo cặp; trước lớp.- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Luyện tập : SGK/ 17- Chuẩn bị bài 4 : “Quà tặng nụ cười”. ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 4 : QUÀ TẶNG NỤ CƯỜI [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết ích lợi của lời chào. - HS luôn vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi.- Có ý thức rèn luyện để trở thành con người vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Nêu các mẫu câu chào ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Ý nghĩa của nụ cười* Kể câu chuyện : “Hai chú chó và nhàgương ”.- Kể lần 1 : Yêu cầu HS lắng nghe.- Kể lần 2: Yêu cầu HS trả lời được câuhỏi : “Hai chú chó và nhà gương” Em rútđược bài học gì qua câu chuyện ?- GV chốt nội dung câu chuyện và giáodục HS.* Bài tập/ 18 : Em cười khi nào?- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và nêucâu trả lời.- Gọi HS bổ sung và kết luận: người thânđến đón; gặp bạn bè; nghe chuyện vui;…* Bài học : SGK/ 18- HS lắng nghe- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi- luôn tươi cười thì thấy cuộc sống thậtđáng yêu… - HS thực hiện theo yêu cầu vào vở vànêu câu trả lời.- HS khác bổ sung.- HS đọc theo và ghi nhớ.3.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2._______________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 4 : QUÀ TẶNG NỤ CƯỜI [ TIẾT 2 ]I.Mục tiêu :6- Tiếp tục giúp học sinh biết ích lợi của lời chào. - HS luôn vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi.- Có ý thức rèn luyện để trở thành con người vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại nội dung của bài học.2.Dạy – học bài mới :a. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết họcb.Hoạt động 1 : Em tập cười:* Vỗ tay cười- Yêu cầu HS quan sát SGK/ 19 và thảoluận; thực hành theo cặp.- Gọi từng cặp HS lên thực hành.- Các cặp còn lại nhận xét và bổ sung.- Cho HS thực hành cả lớp.- Em thấy như thế nào khi thực hiện cácđộng trên ?- HS thục hiện theo yêu cầu.- HS thực hành trước lớp.- HS bổ sung.- HS thực hành.- HS phát biểu cảm tưởng.* Bắt tay; khích lệ; nhắc nhở;….- Yêu cầu HS thảo luận và thực hành theonội dung/ 20 SGK theo cặp.- Tổ chức cho HS thực hành trước lớp.- Nhận xét; chỉnh sửa.- HS thực hiện cả lớp.- HS thực hiện yêu cầu.- HS nêu câu trả lời.- HS thực hành theo GV.- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Luyện tập : SGK/ 20. - Chuẩn bị bài 5 : “Nghi thức giao tiếp”. ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 5: NGHI THỨC GIAO TIẾP[ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu thế nào là quy tắc “một chạm”. - HS biết cách đưa đồ vật theo quy tắc “một chạm”.- Có thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện lại nội dung : “Em tập cười”B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Quy tắc “một chạm”- Yêu cầu HS thảo luận cặp: Em đưanhững đồ vật : bút; sách; kéo cho bạn nhưthế nào ?- Tổ chức cho HS thực hành trước lớp.* Bài tập/ 21: Cách đưa đồ vật nào là- HS thảo luận theo cặp.- Một số cặp lên thực hành trước lớp.7đúng nhất ?- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sáchvà lựa chọn cách làm đúng nhất.+ Đưa bút ?+ Đưa sách ?+ Đưa kéo ?- GV tổng kết và giới thiệu quy tắc “mộtchạm.”* Bài học: SGK/ 22- HS quan sát và nêu câu trả lời.- …. hình thứ ba.-… hình thứ hai.-… hình thứ hai.- HS lắng nghe.- HS đọc theo GV và ghi nhớ.3.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2._______________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 5 : NGHI THỨC GIAO TIẾP [ TIẾT 2 ]I.Mục tiêu :- Tiếp tục giúp học sinh hiểu thế nào là quy tắc “một chạm”. - HS biết cách đưa đồ vật theo quy tắc “một chạm”.- Có thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại quy tắc “một chạm”B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Ứng dụng quy tắc “một chạm”* Bài tập/23 : Em đưa chìa khóa và xếpgiày dép theo quy tắc “một chạm”?- Em đưa chìa khóa xe máy như thế nào ?- Em xếp giày dép ra sao ?- GV tổ chức cho HS thực hiện trước lớp.- Nhận xét; chốt lại cách làm đúng theo quy tắc“một chạm”* Bài học: SGK/ 23* Thực hành : Em cùng bạn sắp xếp đồcho nhau để bàn học của mình thật gọngàng.- HS thảo luận theo cặp.- Một số cặp lên thực hành trước lớp.- HS quan sát và ghi nhớ.- HS đọc theo GV và ghi nhớ.- HS thực hành theo cặp và báo cáo kết quả.3.Hoạt động 2 : Luyện tập a.Em cùng bạn sắp xếp lại giày dép, sách vở, phòng của mình theo quy tắc “một chạm” b. Em hướng dẫn lại cho bố mẹ về quy tắc “một chạm” khi đư đồ vật. ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 6: LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP[ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu thế nào là “Lời vàng trong giao tiếp”. - HS biết lịch sự và lễ phép trong giao tiếp.- Có ý thức rèn thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn .8II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện đưa đồ vật theo quy tắc “một chạm”B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Hoạt động 1 : Thể hiện lời xin lỗia. Vì sao cần xin lối? - Kể chuyện : “Sao con không được kẹo”+ Cô giao hứa sẽ thưởng kẹo cho ai ?+ Vì sao Bi không được thưởng kẹo ?+ Bi đã làm gì để được thưởng kẹo ?- GV kết luận và giáo dục HS.- Yêu cầu HS thảo luận cặp : Vì sao emcần xin lỗi ?*Bài tập/ 25 + 26: 1.Vì sao em cần xin lỗi ?2. Khi xin lỗi, em cảm thấy :+ Thoải mái nhẹ nhàng hơn.+ Tức tối; buồn chán.+ Khó chịu; cáu giận.+ Vui vẻ; sung sướng.3.Khi em xin lỗi, người khác cảm thấy ?4. Khi nào chúng ta cần nói lời xin lỗi ? Cho HS đọc bài : “Xin lỗi”b.Xin lỗi như thế nào ?*Bài tập/ 27: Đâu là tư thế xin lỗi đúng* Bài học: SGK/ 273.Hoạt động 2 : Thực hành- Em hãy kể lại ba tình huống mình đã nói lời xin lỗi.- Yêu cầu HS kể trong cặp và kể trước lớp.- Cho HS nhận xét và bổ sung.- HS nghe GV kể chuyện và trả lời :+ …. đạt điểm cao.+ ….chưa xin lỗi bạn.+ …. Xin lỗi bạn Mi.- HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội dung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời :- … là người lịch sự.- …. Thoải mái nhẹ nhàng hơn….- …hài lòng vui vẻ; ….- …va vào bạn; làm vỡ đồ….- HS đọc theo GV.- HS quan sát tranh và nêu : tư thế 2- HS đọc theo GV và ghi nhớ.- HS kể trong cặp.- HS kể trước lớp.4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2. ________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 6 : LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP [ TIẾT 2 ]I.Mục tiêu :- Tiếp tục giúp học sinh hiểu thế nào là “Lời vàng trong giao tiếp”. - HS biết lịch sự và lễ phép trong giao tiếp.- Có ý thức rèn thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn .II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện lại tư thế xin lối đúng ?92.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.2.Hoạt động 1 : Thể hiện lời cảm ơna.Ý nghĩa của lời cảm ơn? *Bài tập/ 28: - Em sẽ nói lời cảm ơn trong trường hợpnào ?+ Được bạn nhường đồ chơi.+ Nhận đồ người khác đưa.+ Được nhận quà.+ Được giúp đỡ.- Tổ chức cho HS nhận xét; bổ sung.* Bài học: SGK/ 28b. Cách em cảm ơn*Bài tập/ 29: - Tư thế nào đúng khi cảm ơn?- Em nói lại lời cảm ơn của em trong cáctình huống; SGK/ 29- Tổ chức cho HS nhận xét; bổ sung.* Bài học: SGK/ 29- Cho HS đọc bài : “Cảm ơn”- HS quan sát tranh; thảo luận cặp và đưa ra các phương án.- HS nhận xét; bổ sung.- HS đọc theo GV và ghi nhớ.- HS quan sát và lựa chọn : tư thế 2.- Từng HS thực hành trước lớp.- HS nhận xét; bổ sung.- HS đọc theo GV và ghi nhớ.- HS đọc theo GV.- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Thực hiện bài học. Chuẩn bị bài : “Giữ gìn đôi mắt sáng”. _____________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 7: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của đôi mắt. - HS biết bảo vệ đôi mắt một cách tốt nhất.- Yêu quý và có ý thức giữ đôi mắt sáng, khỏe .II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Tư thế xin lỗi và cảm ơn đúng ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Tìm quan trọng của đôi mắta. Hoạt động 1: Đôi mắt soi đường : - Kể chuyện : “Tìm đường về nhà”+ Vì sao Bi khóc?+ Thần rừng đã nói với bi như thế nào ?+ Đôi mắt giúp em trong việc đi đườngnhư thế nào?- GV kết luận và giáo dục HS.- Yêu cầu HS thảo luận cặp : *Bài tập/31: Bộ phận nào giúp Bi thấy- HS nghe GV kể chuyện và trả lời :+ …. lạc đường.+ …cái gì đã dẫn đường cho con đến đượcđây.+ …. quan sát và ghi nhớ đường đi.- HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội10đường về ?+ Tay + Miệng + Tai + Mũi + Mắt + Chân* Bài học: SGK/ 31b. Hoạt động 2: Đôi mắt quan sát - Trò chơi : Tìm điểm khác biệt giữa haibức tranh ?- Yêu cầu HS thảo luận :+ Vì sao em tìm thấy điểm khác biệtgiữa hai bức tranh ?+ Nhờ đôi mắt, em quan sát được nhữnggì quang mình ?*Bài tập/32: Em vẽ lại những gì emquan sát được quanh mình vào khunggiấy ?* Bài học: SGK/ 32c. Hoạt động 3: Đôi mắt khám phá- Yêu cầu HS thảo luận : Nhờ đôi mắt,em đã khám phá ra những điều gì ởxung quanh ?*Bài tập/33: 1. Trong khu rừng này có những gì ?2.Điền vào chỗ trống :- Em thấy ngọn núi phun lửa, đó là núi :… - Em thấy dưới biển có rấtnhiều………… - Em thấy mây đen kéo đến, tức là trờisắp - Em thấy trên trời có rất nhiều… - Em thấy ông trăng khi tròn khi… - Em thấy trên bầu trời đêm thường cónhững… - GV tổng kết.* Bài học: SGK/ 34dung trong sách theo cặp và nêu câu trảlời:-….mắt- HS đọc theo GV.- HS quan sát tranh và nêu: con gấu- HS đọc theo GV và ghi nhớ.-… nhờ đôi mắt.- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.- HS làm bài tập vào vở và giới thiệu trướclớp.- HS kể trước lớp.- HS đọc.- HS thảo luận theo cặp và nối tiếpnhau nêu kết quả :- …voi; sư tử; ….- ….lửa- ….cá; tôm-…. mưa-….chim.-….khuyết.-….vì sao.- HS đọc.4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2. ________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 7: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG [ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : - Tiếp tục giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của đôi mắt. - HS biết bảo vệ đôi mắt một cách tốt nhất.- Yêu quý và có ý thức giữ đôi mắt sáng, khỏe .II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học111.Kiểm tra bài cũ : Nêu ích lợi của đôi mắt ?2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.2.Cách bảo vệ đôi mắta. Hoạt động 1: Khi học bài : - Yêu cầu HS thảo luận : Có cách nàobảo vệ mắt khi học bài?*Bài tập/34: 1. Cách học bài nào không tốt cho mắt ?2. Cách nào giúp bảo vệ mắt khi học bài?- GV tổng kết và chốt câu trả lời đúng.* Bài học: SGK/ 35b. Hoạt động 2: Khi chơi - Yêu cầu HS thảo luận : Khi chơi mắtcó thể gặp những nguy hiểm gì?*Bài tập/36: 1. Khi chơi, mắt có thể gặp những nguyhiểm nào ?2. Khi bị bụi, vật cứng hoặc côn trùngvào mắt thì em làm gì ?- GV tổng hợp kết quả đúng.* Bài học: SGK/ 36 + 37- Cho HS đọc bài thơ : “Đôi mắt em”- HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nộidung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời:- HS đọc theo GV.- HS quan sát tranh và nối tiếp nhau nêukết quả.- HS đọc bài.3.3. Luyện tập : GV giao nội dung trong SGK/ 37.- Nhắc lại nội dung bài học.Thực hiện bài học. Chuẩn bị bài : “Tập trung để học tốt.” ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 8 : TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT[ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu được giá trị của sự tập trung. - HS biết vận dụng vào trong quá trình học tập.- Có ý thức tự giác thực hiện bài học. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Đọc bài thơ : “Đôi mắt em” ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2. Giá trị của sự tập trung : - Kể chuyện : “Giờ học Toán”+ Vân có năng khiếu gì ?+ Trong giờ Toán vân lại làm gì ?+ Kết quả ra sao ?- GV kết luận và giáo dục HS : Tậptrung rất cần thiết trong giờ học của em.- HS nghe GV kể chuyện và trả lời :+…. Vẽ rất dẹp+ …. Vân vẽ ngôi nhà.+…. Được điểm kém môn Toán; bị bạncười.12- Yêu cầu HS thảo luận cặp : Tại saoem cần phải tập trung ? *Bài tập/39: 1. Em hãy dùng bút để lần lượt tô hìnhvuông và hình tròn theo các nét đứt cósẵn dưới đây ?2. Em hãy cầm hai chiếc bút trên hai tayvà cùng một lúc, một tay tô hình vuông;một tay tô hình tròn.- Suy ngẫm :1.Trong hai bài tập trên, em làm đượcbài tập nào ?2.Tại sao em lại chưa làm được bài tập2 ?* Bài học: SGK/ 31- HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nộidung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời:- HS làm bài theo yêu cầu.- HS suy nghĩ và trao đổi thao cặp.- … bài 1.- ….vì không tập trung- HS đọc theo GV và ghi nhớ.3.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2.________________________________KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 8 : TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT [ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh tiếp tục hiểu được giá trị của sự tập trung; HS năm được cách để em tập trung.- HS biết vận dụng vào trong quá trình học tập.- Có ý thức tự giác thực hiện bài học.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện lại tư thế xin lối đúng ?2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2. 2. Cách để em tập trung : a. Tập trung trong học tập : - Yêu cầu HS thảo luận cặp : Trong lớp học, emcần làm gì để tập trung học thật tốt? *Bài tập/40: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các việc cầnlàm để tập trung trong giờ học :+ Chăm chú. + Ngủ gật + Chơi đồ chơi+ Ngồi ngay ngắn + Hăng hái phát biểu bài+ Nói chuyện riêng với bạn.- GV tổng hợp các ý kiến; kết luận và giáo dụcHS.* Bài học: SGK/ 40b. Tập trung học ở nhà :- HS thảo luận theo yêu cầu và nêu kếtquả.- HS quan sát hình vẽ và thảo luận cácnội dung trong sách theo cặp và nêucâu trả lời:- … Chăm chú; ngồi ngay ngắn; hănghái phát biểu bài;… - HS nghe và thực hiện theo.13- Yêu cầu HS thảo luận cặp : Ở nhà, em cần làmgì để tập trung học thật tốt? *Bài tập/41: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các việc cầnlàm để tập trung học bài khi ở nhà:+ Có góc học tập riêng : yên tĩnh, gọn gàng.+ Vừa học bài vừa xem ti vi.+ Để đồ chơi trên bàn học.+ Học bài ở nơi có thể nhìn ra sân chơi.+ Có tâm trạng thoải mái.+ Ngồi học đúng tư thế.- GV tổng hợp các ý kiến; kết luận và giáo dụcHS.* Bài học: SGK/ 41- HS đọc theo GV và ghi nhớ.- HS quan sát hình vẽ và thảo luận cácnội dung trong sách theo cặp và nêucâu trả lời:- … hình 1; 5; 6.- HS nghe để thực hiện.- HS đọc theo GV và ghi nhớ.- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Thực hiện bài học : Luyện tập/ 41. Chuẩn bị bài : “Góc học tập xinh xắn”. ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 9 : GÓC HỌC TẬP XINH XẮN [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu được ích lợi của việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngay ngắn - HS sắp xếp được góc học tập gọn gàng, ngay ngắn theo quy tắc “một chạm” .- Có thói quen gọn gàng trong mọi việc. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các nguyên tắc giúp em tập trung ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Sắp xếp sách vở :a.Lợi ích của việc sắp xếp sách vở hợp lí :- Yêu cầu HS thảo luận : Lợi ích của việcsắp xếp sách vở là gì ?- Bài tập : 1. Cách sắp xếp nào dưới đây giúp emtìm sách vở dễ dàng nhất ?2. Sắp xếp sách vở giúp em điều gì ?- Tiết kiệm thời gian.- Có góc học tập gọn gàng.- Được cô yêu; bạn mến.…….* GV tổng hợp ý kiến và giáo dục HS.- HS thảo luận theo cặp đội và nêu câu trảlời.- HS quan sát và nêu câu trả lời : cách sắpxếp thứ 4.- HS thảo luận cặp và nêu câu trả lời.- HS lắng nghe và thực hiện.b. Xếp sách vở theo quy tắc “một chạm”:- Yêu cầu HS thảo luận : Cách sắp xếpsách vở nào hợp lí và gọn gàng nhất ?- Bài tập : Tìm ra những cách sắp xếp- HS thảo luận theo cặp đội và nêu câu trảlời.- HS đọc nội dung bài tập; thảo luận theo 14sách vở phù hợp ?* GV tổng hợp ý kiến và giáo dục HS.- Khi xếp sách vở, nên sắp xếp như thếnào ?- Bài tập : Cách sắp xếp sách vở nào tốthơn?* GV kết luận và giáo dục HS.Bài học : SGK/ 44cặp đôi và nêu phương án trả lời ; ý 2; 4; 5;6;7;8- HS thảo luận theo cặp và nêu ý kiến.- HS quan sát và nêu ý kiến.- HS đọc nội dung.3. Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học.- Cuộc thi : “Ai gọn gàng hơn ?” : SGK/ 44.- Nhắc HS thực hiện bài học và chuẩn bị bài cho tiết 2.________________________________ KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 9: GÓC HỌC TẬP XINH XẮN [ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : A. Kĩ năng sống :- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được ích lợi của việc sắp xếp góc học tập gọn gàng,ngay ngắn - HS sắp xếp được góc học tập gọn gàng, ngay ngắn theo quy tắc “một chạm” .- Có thói quen gọn gàng trong mọi việc. B.Sinh hoạt :- HS nắm được những ưu – nhược điểm trong tuần và phương hướng tuần 21- Rèn kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể. Phát huy tính cá thể cho HS.- HS có ý thức tự giác thực hiện tốt mọi nề nếp ở trường, lớp và có ý thức vươn lêntrong học tập.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kĩ năng sống :1.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại cách sắp xếp sách – vở gọn gàng?2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.2.Sắp xếp dụng cụ học tập:a.Lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ hợp lí :- Kể chuyện : “Bút chì của Trang đâu ?”và yêu cầu HS thảo luận :+ Trang được mẹ mua những gì ?+ Trang để đồ dùng như thế nào?+ Việc để đồ dùng như vậy dẫn đến hậuquả gì ?+ Nêu lợi ích của việc sắp xếp dụng cụgọn gàng ?- Tổ chức cho HS nêu kết quả thảo luận.* Bài học : SGK/ 45- HS nghe chuyện và thảo luận.- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.- HS đọc và ghi nhớ.b.Cách sắp xếp hợp lí:15Bài tập:Đâu là cách sắp xếp gọn gàng?- Yêu cầu HS quan sát và nêu câu trả lời- Yêu cầu HS thảo luận : Cách sắp xếpdụng cụ học tập vào ống đựng và hộp búttheo quy tắc “một chạm”- Bài tập : Chọn hình ảnh thể hiện cáchsắp xếp hợp lí?* GV kết luận và giáo dục HS.Bài học : SGK/ 46- Yêu cầu HS đọc bài thơ: “Góc học tậpcủa em”- HS quan sát và nêu câu trả lời.- HS thảo luận cặp đôi và nêu ý kiến.- HS quan sát và nêu ý kiến.- HS đọc nội dung.- HS đọc theo yêu cầu.2.3. Luyện tập : GV yêu cầu HS làm nội dung trong SGK/ 47.- Nhắc lại nội dung bài học.Thực hiện bài học. Chuẩn bị bài : “Em là người bạn tốt.” ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 10 : EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu thế nào là bạn bè và tầm quan trọng của bạn bè. - HS biết trân trọng tình bạn và trở thành một người bạn tốt.- Có ý thức giữ gìn tình bạn và luôn là người bạn tốt. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Thực hiện sắp xếp đồ dùng theo quy tắc “một chạm”?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Vì sao em cần có những người bạn tốt?a.Thế nào là bạn bè ?- Kể chuyện : “Bạn cùng bàn” và yêu cầuHS thảo luận :+ Ngoài cây táo và mèo Chíp thì Bi cónhững người bạn nào nữa?+ Ai là bạn của em?- Bài tập:+ Kể tên 5 người bạn tốt của em.+ Ai là bạn của ai trong các hình dướiđây, em nối hai hình với nhau nhé.GV tổng kết và giáo dục HS.- Bài học: SGK/ 49- HS nghe cô kể chuyện. Thảo luận theo cặp và trả lời :- …bạn Bốp.- HS nối tiếp nhau kể trước lớp.- … HS nối tiếp nhau kể tên các bạn tốt của em.- …. HS quan sát 6 hình và nêu kết quả.- HS đọc và ghi nhớ.b. Kết thành bạn thân:- Yêu cầu HS thảo luận: Thế nào là bạnthân?- Trò chơi: Ba 3 con vật ?+ GV hướng dẫn HS cách chơi.+ Cho HS chơi.- Bài tập: Em kể tên 3 người bạn thân- HS thảo luận theo cặp đội và nêu câu trảlời.- HS nghe và nắm cách chơi.- HS tham gia chơi.- HS làm bài tập và nêu kết quả.16của em và giải thích vì sao các bạn ấy làbạn thân của em.Bài học : SGK/ 50 - … HS đọc và ghi nhớ.c.Tầm quan trọng của tình bạn:- Kể chuyện : “Chú chó Mi - lo” và yêucầu HS thảo luận :- Bài tập:+ Em viết ra những việc mà các bạn đãgiúp em ?+ Em muốn bạn giúp em thì em có cầngiúp lại bạn không ?+ Em viết ra những việc em đã giúp bạn ?- GV tổng kết và giáo dục HS.- HS nghe cô kể chuyện. - HS làm bài tập cá nhân và nối tiếp nhau nêu kết quả.3. Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học.- Nhắc HS thực hiện bài học và chuẩn bị bài cho tiết 2. _______________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 10 : EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT [ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nắm được những biểu hiện của người bạn tốt. - HS biết trân trọng tình bạn và trở thành một người bạn tốt.- Có ý thức giữ gìn tình bạn và luôn là người bạn tốt. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là bạn bè ?2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2. 2. Người bạn tốt: a. Biểu hiện của một người bạn tốt : - Yêu cầu HS thảo luận cặp : Làm sao emnhận ra một người bạn tốt? *Bài tập/52: 1. Yêu cầu HS quan sát tranh và tìm đượcđâu là hình ảnh một người bạn tốt ? 2. Em vẽ hình ảnh người bạn tốt vào khunggiấy dưới đây ?* Bài học: SGK/ 53b. Em là người bạn tốt :- Yêu cầu HS thảo luận cặp : Em cần làm gìđể trở thành một người bạn tốt? *Bài tập/53: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu đâu làcử chỉ của người bạn tốt ?- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời trước lớp.- HS thảo luận theo yêu cầu và nêu kếtquả.- HS quan sát và làm bài tập: hình 1; 2- HS vẽ bài theo yêu cầu và giới thiệutrước lớp.- HS đọc và ghi nhớ.- HS nghe và thực hiện theo.- HS quan sát tranh và làm bài tập theoyêu cầu.- HS nối tiếp nhau nêu kết quả : khoác17- Cho HS đọc bài thơ : “Em là người bạntốt.”* Yêu cầu HS thực hành:Em đến đập tay và nói : “Bạn thật tuyệtvời” với 5 bạn quanh mình.2.3.Luyện tập : SGK/ 54vai nhau; ôm nhau;….- HS đọc và ghi nhớ.- HS thực hành theo yêu cầu.- HS thực hiện theo yêu cầu.- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Thực hiện bài học : Luyện tập/ 41. Chuẩn bị bài : “Góc học tập xinh xắn”. ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 11 : BÍ MẬT CỦA SỰ KHEN NGỢI[ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp HS biết được những việc làm hoặc biểu hiện khi được khen hay khi bị chê.- HS vẽ lại được gương mặt ở hai trạng thái : được khen hay khi bị chê.- Có ý thức thực hiện những việc tốt để được khen.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Kể những việc em làm để thể hiện mình là người bạn tốt?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Ý nghĩa của sự khen ngợi?Bài tập: 1.Trả lời câu hỏi sau ?- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời :Bạn đang khen hay chê ? Mẹ nói gì vớibé ?- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- Chốt câu trả lời và hỏi : khi được khenem cảm thấy thế nào?2. Vẽ gương mặt của em khi: * Được khen ngợi ? * Bị chê trách ?- Yêu cầu HS thảo luận : Nét mặt củamình sẽ như thế nào trong hai tình huốngtrên ?- Yêu cầu HS vẽ bài.- Theo dõi; giúp đỡ HS.- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.- Nhận xét và khen HS làm tốt; giáo dụcHS.- HS quan sát và thảo luận theo cặp.- HS nêu câu trả lời trước lớp.- HS nghe để sửa bài và nêu cảm nghĩ.- HS thảo luận và nêu ý kiến.- HS vẽ bài.- HS vẽ bài theo hướng dẫn.- HS trình bày bài vẽ.- HS nghe.3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện bài học và chuẩn bị bài cho tiết 2.________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 11: BÍ MẬT CỦA SỰ KHEN NGỢI [ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu và nhận ra giá trị của sự khen ngợi. 18- HS biết cách khen ngợi người khác.- Có ý thức thường xuyên sử dụng lời khen với những tình huống phù hợp. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : Khi được khen thì có lợi gì ? Khi bị chê thì cóa hại gì?2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.2.Cách thể hiện lời khen:a.Em khen ai ? :- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp :+ Em khen những ai ?+ Em khen như thế nào?*Bài tập : En khen ai ?- Yêu cầu HS quan sát tranh và tìm câutrả lời đúng.- Gọi HS trả lời và chốt kết quả.* Bài học : SGK/ 56* Thực hành : Hai bạn ngồi cùng bàntìm điểm tốt của nhau để khen.- HS thảo luận theo cặp và nêu ý kiến.- HS làm bài và nêu câu trả lời : ông bà; anh chị; bạn bè; ….- HS đọc và ghi nhớ.- HS thực hành theo yêu cầu và nêu trướclớp.b.Em khen những gì ?:Bài tập: Tìm từ điền vào chỗ trống?- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận đểtìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ?- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV chốt kết quả đúng.* Hướng dẫn HS khen thế giới xungquanh theo các tranh trong SGK.* Thực hành : nêu yêu cầu SGK/ 58- HS thảo luận cặp đôi.- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.- Chữa bài theo kết quả đúng : đẹp; xinh ;tuyệt;….- HS thực hành theo hướng dẫn.- HS làm theo yêu cầu.2.3. Khen ngợi bằng cách vỗ tay:- Yêu cầu HS thảo luận : Vỗ tay khen bạnnhư thế nào ?- Yêu cầu HS nêu và thực hành trước lớp.* Bài học : SGK/ 58- Hướng dẫn HS cách vỗ tay: SGK / 58 - HS thảo luận theo cặp- HS trả lời và thực hành trước lớp.- HS đọc và ghi nhớ.- HS làm theo.2.4. Luyện tập : GV yêu cầu HS làm nội dung trong SGK/ 58.- Nhắc lại nội dung bài học.Thực hiện bài học. Chuẩn bị bài : “Nhà thơ nhí.” ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 12: NHÀ THƠ NHÍ [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp HS biết thế nào là đọc diễn cảm bài thơ.- HS biết cách thể hiện các động tác minh họa cho bài thơ.- Có ý thức thực hiện những việc tốt để được khen.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống19III. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Em đã khen những ai trong tuần qua?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Dùng tay minh họa?- Yêu cầu HS thảo luận: Khi đọc thơ, emsẽ sử dụng tay như thế nào ? * Bài tập: Dùng tay như thế nào khiđọc thơ?- Yêu cầu HS quan sát tranh và chọn cáchthể hiện.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- Chốt câu trả lời : Tay thể hiện các độngtác.- Cho HS đọc bài : “Đôi tay xinh”* Bài tập: Chọn hình ảnh chỉ cách dùng tay phù hợpvới mỗi câu thơ: SGK/ 59 + 60.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV kết luận.* Bài học : SGK/ 61* Thực hành : nêu yêu cầu SGK/ 61- HS thảo luận theo cặp; nêu ý kiến.- HS quan sát tranh.- Nêu câu trả lời.- HS đọc trước lớp.- HS thực hiện yêu cầu bài tập.- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời.- HS đọc và ghi nhớ.- HS thực hành.3.Giọng to; rõ; truyền cảm :a. Bài thơ về giọng : - Đọc bài thơ : Giọng bạn- Yêu cầu HS thảo luận : Giọng của emkhi đọc bài thơ như thế nào ?* Bài tập : Em thể hiện bài thơ theogiọng của mình cho thầy cô và các bạncùng nghe ?- HS đọc bài.- HS làm bài SGK/ 62 và nêu kết quả.- HS đọc bài thơ.b. Giọng đọc thơ : - Yêu cầu HS thảo luận : Em thể hiệnđộng tác gì để phù hợp với mỗi câu thơsau ?- Tổ chức cho HS nêu kết quả trước lớp.* Bài học : SGK/ 63- HS đọc từng câu thơ và chọn hình thể hiện động tác phùa hợp.- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.- HS đọc và ghi nhớ4. Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện bài học và chuẩn bị bài cho tiết 2._______________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 12: NHÀ THƠ NHÍ[ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : - Tiếp tục giúp HS thế nào là đọc diễn cảm bài thơ.- HS biết cách thể hiện các động tác minh họa cho bài thơ.- Có ý thức thực hiện những việc tốt để được khen.20II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : Đọc và thể hiện các động tác phù hợp với nội dung của các câu thơ : SGK/ 63 ?2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2. 2.Mắt nhìn vào người nghe: a. Bài thơ về đôi mắt: - Yêu cầu HS đọc bài thơ : “Đôi mắt em”- Yêu cầu HS thảo luận : Mắt em thế nàokhi đọc thơ : nhìn lên trần; nhìn xuống đất;nhìn các bạn.- GV chốt và giáo dục HS.*Bài tập/64: - Em đọc bài thơ và thể hiện bằng ánh mắt,giọng và tay cho các bạn và cô nghe. - HS đọc bài thơ.- HS quan sát tranh; thảo luận và nêucâu trả lời ; nhì các bạn.- HS thể hiện trước lớp.b. Đọc thơ bằng ánh mắt: *Bài tập/64: - Em chọn cách thể hiện câu thơ bằng độngtác phù hợp : SGK/ 64 + 65.- Gọi HS đọc và thể hiện trước lớp. * Bài học : SGK/ 65 + 66* Thực hành : GV nêu yêu cầu thực hànhtrong SGK/ 66- HS đọc bài thơ.- HS đọc từng câu thơ; quan sát vàchọn động tác phù hợp.- HS nối tiếp nhau thể hiện.- HS đọc và ghi nhớ.- HS thực hành theo yêu cầu.2.3. Luyện tập : GV yêu cầu HS làm nội dung trong SGK/ 66 +67.- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài 13: “Bảo vệ tinh thần”. ___________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 13: BẢO VỆ BẢN THÂN [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Nhận thức được một số tác nhân gây hại cho bản thân.- Biết tự bảo vệ bản thân trước những tổn thương thông thường.- Có ý thức tự bảo vệ bản thân trong những trường hợp phù hợp.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Đọc và thể hiện các động tác phù hợp với nội dung của các câu thơ : SGK/ 66 ?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Khi bị tổn thương ?a, Va đập : * Bài tập: Trường hợp nào sau đây cóthể gây ra va đập ?- Yêu cầu HS quan sát tranh và chọn cách - HS quan sát tranh.21thể hiện.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- Chốt câu trả lời : hình 2 + 3.- Yêu cầu HS thảo luận : tác hại của vađập là gì ?- GV kết luận và giáo dục cho HS.* Bài tập: Theo em đâu là tác hại của va đập:SGK/68.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV kết luận và hướng dẫn HS : Cách sửlí vết bần do va đập : SGK/68.- Nêu câu trả lời.- HS thảo luận theo cặp; nêu ý kiến.- HS nắng nghe.- HS thực hiện yêu cầu bài tập.- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời.- HS quan sát và ghi nhớ.b. Trầy xước da: * Bài tập : Hoạt động nào có thể gây ratrầy xước da ?- Yêu cầu HS làm bài cá nhân và nêu kếtquả trước lớp.- GV kết luận : hình 1; 3; 4- Yêu cầu HS thực hành : SGK/ 69- GV quan sát và giúp đỡ HS.- HS làm bài SGK/ 68 và nêu kết quả.- HS nghe.- HS nắm các bước và thực hành theo cặpc. Bỏng : * Bài tập : Em có thể bị bỏng vì nhữngvật liệu nào ?- Yêu cầu HS quan sát và nêu câu trả lời.- GV kết luận : hình 1; 3; 4.* Tình huống : SGK/ 63- GV nêu tình huống và yêu cầu HS quansát – nêu câu trả lời.- GV kết luận : hình 3- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.- HS nghe; quan sát và ghi nhớ.- HS nghe – quan sát tranh để trả lời.- HS quan sát và ghi nhớ.3. Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện bài học và chuẩn bị bài cho tiết 2. ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 13: BẢO VỆ BẢN THÂN [ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : - Tiếp tục giúp HS nhận thức được một số tác nhân gây hại cho bản thân.- Biết tự bảo vệ bản thân trước những tổn thương thông thường.- Có ý thức tự bảo vệ bản thân trong những trường hợp phù hợp.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : Khi bị trầy xước da hay bị bỏng ta phải làm gì?2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.2.Những vật dụng nguy hiểm:22a.Các đồ dùng có sử dụng điện :- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp :Vì sao đồ dùng có sử dụng điện lại nguyhiểm?*Bài tập : - Theo em đâu là tác hại do bị điện giật ?+ Yêu cầu HS quan sát tranh và tìm câutrả lời đúng.+ Gọi HS trả lời và chốt kết quả.- Theo em hành động nào sau đây có thểbị điện giật ?+ Yêu cầu HS quan sát tranh và tìm câutrả lời đúng.+ Gọi HS trả lời và chốt kết quả.- HS thảo luận theo cặp và nêu ý kiến.- HS làm bài và nêu câu trả lời : gây bỏng; chết người; ….- HS ghi nhớ.- HS làm bài và nêu câu trả lời : chọc tay vào ổ điện.- HS quan sát và ghi nhớ.b.Vật sắc nhọn?:* Bài tập: Theo em những hình ảnhnào mô tả vật sắc nhọn?- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận để trảlời.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV chốt kết quả đúng.-Nêu tên những vật sắc nhọn mà em biết?* Bài học : SGK/ 71- Yêu cầu HS thảo luận : Vỗ tay khen bạnnhư thế nào ?- Yêu cầu HS nêu và thực hành trước lớp.- Cho HS đọc bài thơ : Cẩn thận vật sắc nhọn : SGK / 71- HS thảo luận cặp đôi.- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.- Chữa bài theo kết quả đúng : dao; kéo; mảnh vỡ.- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời.- Cho HS đọc và ghi nhớ.- HS thảo luận theo cặp- HS trả lời và thực hành trước lớp.- HS đọc và ghi nhớ.2.3. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị bài : “Bật mí về em.” ____________________________________________________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 14: BẬT MÍ VỀ EM [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách giới thiệu về bản thân.- HS tự tin đứng trước đám động để giới thiệu về mình.- HS sẵn sàng sống hòa đồng cùng mọi người.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Em phải làm gì để cẩn thận với vật sắc nhọn?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2.Thông tin được bật mí :* Bài tập: em bật mí thông tin về bản23thân khi nào?- Yêu cầu HS quan sát tranh và chọn câutrả lời.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- Chốt câu trả lời : giới thiệu.* Tình huống: SGK/ 72- Gọi HS nêu tình huống.- Thông tin Bi cần nói khi giới thiệu là :…… - Gọi HS nêu câu trả lời.- GV kết luận.* Bài thơ: Bạn là ai ?- Gọi HS đọc bài thơ.- Cho HS thực hành giới thiệu về mìnhkhi đọc bài thơ.- HS thảo luận theo cặp; nêu ý kiến.- Nêu câu trả lời.- HS đọc trước lớp.- HS thực hiện yêu cầu.- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời.- HS đọc và ghi nhớ.- HS thực hiện.3. Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện bài học và chuẩn bị bài cho tiết 2._______________________________KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 14: BẬT MÍ VỀ EM[ TIẾT 2 ]I. Mục tiêu : - Tiếp tục giúp HS biết cách giới thiệu về bản thân.- HS tự tin đứng trước đám động để giới thiệu về mình.- HS sẵn sàng sống hòa đồng cùng mọi người.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – học1.Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu về bản thân theo bài thơ: Bạn là ai ? : SGK/ 63 2.Dạy – học bài mới :2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2. 2.Cách giới thiệu: - Yêu cầu HS thảo luận : Giới thiệu như thếnào ?- GV nêu tình huống : SGK/ 73.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV kết luận và hướng dẫn HS.*Bài tập/73: 1.Thái độ của em khi giới thiệu như thế nào?2. Khi giới thiệu, việc đầu tiên cần làm làem chào hội trường. Đúng ha sai ? - Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV kết luận và hướng dẫn HS giới thiệukhi thuyết trình : SGK/ 73- HS thảo luận và nêu câu trả lời.- HS theo dõi và suy nghĩ tìm câu trảlời.- HS thể hiện trước lớp.- HS đọc yêu cầu bài tập – thảo luậntheo cặp. - HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời.- HS thực hành trước lớp.2.3. Củng cố : 24- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài 15: “Vượt qua nỗi sợ”. ____________________________________________________________________ KĨ NĂNG SỐNG.BÀI 15: VƯỢT QUA NỖI SỢ [ TIẾT 1 ]I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách xóa bỏ mọi sợ hãi.- Rèn luyện lòng dũng cảm cho HS.- Có ý thức rèn luyện lòng dũng cảm trong mọi hoàn cảnh.II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sốngIII. Các hoạt động dạy – họcA.Kiểm tra bài cũ : Cho HS giới thiệu bản thân mình trước lớp?B.Dạy – học bài mới :1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học2. Nỗi sợ của em: * Bài tập :1. Em sợ gì ?- Yêu cầu HS quan sát tranh và chọn theoý của mình.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV kết luận và giáo dục cho HS.2. Viết những nỗi sợ khác của em vàochỗ trống dưới đây ?- Yêu cầu HS sinh làm bài cá nhân.- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời.- GV kết luận.- HS quan sát tranh và làm việc cá nhân.- Nêu câu trả lời.- HS làm bài cá nhân.- HS nêu kết quả.- HS nắng nghe.3. Vượt qua nỗi sợ ?: a. Nỗi sợ đến từ đâu : *Kể chuyện:“Con chó và chiếc gương’- GV kể chuyện và nêu câu hỏi :+ Chú chó bị làm sao ?+ Khi xuống sông uống chú gặp chuyện gì ?+ Chú đã phản ứng như thế nào ?+ Chú đã làm gì để vượt qua nỗi sợ hãi ?- Yêu cầu HS thảo luận và nêu câu trả lời.- GV kết luận: Vậy là, muốn vượt qua nỗisợ cần đối diện với nó.* Bài tập: SGK/ 75- GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu HS suynghĩ – nêu câu trả lời.- GV kết luận : ý hai* Bài học: SGK/ 75- HS nghe cô kể chuyện.-……khát nước.-…. Nhìn thấy bóng một con chó đang sủa dưới nước…. bỏ chạy.-… nhảy xuống sông….- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.- HS nghe và ghi nhớ.- HS nghe – suy nghĩ để trả lời.- HS nghe.- HS đọc và ghi nhớ.3. Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học.25

Video liên quan

Chủ Đề