Sắt 3 oxit có công thức hóa học là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là Fe2O3. Hợp chất này còn được gọi là hematit, quặng sắt và specularit. Hematit là một khoáng chất được tìm thấy tự nhiên trên trái đất và xuất hiện dưới dạng hợp chất màu xám hoặc hơi đỏ.

Sắt (III) oxit tạo thành tự nhiên khi sắt và oxy tiếp xúc ở nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra được viết như sau: 4Fe + 3O2? 2Fe2O3. Sắt (III) oxit cũng được sản xuất tổng hợp. Trong quá trình này, các muối sắt, chẳng hạn như sunphat sắt, được nung trong điều kiện oxy hóa. Tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể mà phản ứng xảy ra, hợp chất tạo thành có màu sắc khác nhau. Sắt (III) oxit không có đặc tính gây ung thư.

Sắt 3 oxit có công thức hóa học là

Trong các công thức hóa học các bạn phải nhận biết được công thức hóa học của sắt III oxit, để tìm hiểu về Sắt III oxit là gì?Màu gì? Mời các em cùng xem công thức, cấu tạo cũng như tính chất hóa học của hợp chất sắt III oxit tại đây nhé!

  • Fe2O3 + H2O
  • Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

Sắt 3 oxit có công thức hóa học là

Sắt III oxit gồm 2 nguyên tố Fe kết hơp với 3 nguyên tố O.

Hợp chất sắt (III) oxit là hợp chất trong đó sắt có mức oxi hóa +3.

Sắt 3 Oxit là một oxide của sắt.

Công thức hóa học: Fe2O3

Phân tử khối: 160 g/mol.

Sắt 3 Oxit  là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.

  • Khối lượng mol 159,6922 g/mol
  • Hệ số giãn nở nhiệt 12,5×10−6/℃
  • Nhiệt độ nóng chảy 1565 ℃.

Sắt (III) có tính oxi hoá

–  Khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.

– Trong pư hoá học, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3e, tùy thuộc vào chất khử mạnh hay yếu:

Fe3+  +  1e → Fe2+

Fe3+  +  3e → Fe

=> Tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.

Sắt III oxit tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 → 2Fe2(SO4) + 3H2O

Fe2O3 + 6HNO3→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O

Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe

Fe2O3 + 3CO →to 3CO2 + 2Fe

Fe2O3 + 3H2 →to 3H2O + 2Fe

Fe2O3 Phản ứng nhiệt nhôm

Fe2O3 + 2Al →to  Al2O3 + 2Fe

Bài 1 : Công thức hóa học của sắt (III) oxit là?

A. Fe(OH)2

B. Fe2O3

C. FeO

D. Fe(OH)3

Lời giải

Chọn đáp án: B. Fe2O3

Bài 2  : Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ.

D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước

Sắt(III) oxide (công thức Fe2O3) là một oxide của sắt. Nó có khối lượng mol 159,6922 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 12,5×10−6/℃, nhiệt độ nóng chảy 1565 ℃.

Sắt 3 oxit có công thức hóa học là
Sắt(III) oxide

Mẫu sắt(III) oxide

Sắt 3 oxit có công thức hóa học là

Cấu trúc tinh thể của hematit

Tên khácFerric oxide, Hematit, sắt oxide đỏ, synthetic maghemit, colcothar, sắt sesquioxide, ferrum(III) oxide
ferrum sesquioxideNhận dạngSố CAS1309-37-1PubChem518696Số RTECSNO7400000Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

ChemSpider21106565Thuộc tínhCông thức phân tửFe2O3Khối lượng mol159,6922 g/molBề ngoàichất rắn màu đỏ nâuMùikhông mùiKhối lượng riêng5,242 g/cm³, rắnĐiểm nóng chảy 1.566 °C (1.839 K; 2.851 °F) (phân hủy)Điểm sôi Độ hòa tan trong nướckhông tanCấu trúcCấu trúc tinh thểBa nghiêngNhiệt hóa họcEnthalpy
hình thành ΔfHo298-825,50 kJ/molCác nguy hiểmPhân loại của EUkhông phân loạiĐiểm bắt lửakhông cháyCác hợp chất liên quanAnion khácSắt(III) fluorideCation khácMangan(III) oxide
Coban(III) oxideHợp chất liên quanSắt(II) oxide
Sắt(II,III) oxide

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt 3 oxit có công thức hóa học là
Y kiểm chứng (cái gì 
Sắt 3 oxit có công thức hóa học là
Y
Sắt 3 oxit có công thức hóa học là
N ?)

Tham khảo hộp thông tin

Về mặt hóa học, sắt oxide cũng thuộc nhóm oxide lưỡng tính như nhôm oxide. Fe2O3 không phải là một oxide dễ chảy, nó là một oxide khó chảy. Fe2O3 là dạng phổ biến nhất của sắt oxide tự nhiên. Ngoài ra có thể lấy chất này từ đất sét màu đỏ.[1]

Các hợp chất sắt là các chất tạo màu phổ biến nhất trong ngành gốm. Sắt có thể biểu hiện khác biệt tùy thuộc môi trường lò, nhiệt độ nung, thời gian nung và tùy theo thành phần hoá học của men. Do đó có thể nói nó là một trong những nguyên liệu lý thú nhất.

Trong môi trường nung khử, Fe2O3 dễ dàng bị khử (do cacbon hay các hợp chất lưu huỳnh trong nguyên liệu, trong môi trường lò) thành FeO và trở thành chất chảy. Nếu muốn giữ được sắt(III) oxide, từ 700–900 ℃, môi trường nung phải là oxy hóa. Trong môi trường nung oxy hóa, nó vẫn là Fe2O3 và cho màu men từ hổ phách (amber) đến vàng nếu hàm lượng tối đa trong men là 4% (rõ rệt hơn nếu men có chì oxide và calci oxide), cho men màu da rám nắng (tan) nếu hàm lượng khoảng 6% và cho màu nâu nếu hàm lượng Fe2O3 cao hơn.

Màu đỏ của sắt(III) oxide có thể biến đổi trên một khoảng rộng trong khoảng nhiệt độ nung thấp dưới 1050 ℃. Nếu nung thấp thì có màu cam sáng. Nhiệt độ tăng màu sẽ chuyển sang đỏ sáng rồi đỏ sậm và cuối cùng là nâu. Chuyển biến từ đỏ sang nâu xảy ra đột ngột trên một khoảng nhiệt độ hẹp, cần lưu ý.

Hầu hết các loại men sẽ có độ hoà tan sắt(III) oxide khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn do đó sẽ có sắt oxide kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường oxy hóa hay khử. Men có hàm lượng chất chảy cao, điểm nóng chảy thấp sẽ hoà tan được nhiều sắt hơn.

Kẽm làm xấu màu của sắt. Titan và rutil với sắt có thể tạo hiệu quả đốm hay vệt màu rất đẹp. Trong men khử (reduction glaze) có Fe2O3, men sẽ có màu từ ngọc lam đến xanh táo (khi men có hàm lượng soda cao, có bo oxide). Trong men calcia, Fe2O3 có khuynh hướng cho màu vàng. Trong men kiềm cho màu từ vàng rơm (straw yellow) đến vàng nâu (yellow brown). Men chì nung thấp, men kali và natri có màu đỏ khi thêm Fe2O3 (không có sự hiện diện của bari).

Fe3O4 (oxide sắt từ) là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO, kết quả của phản ứng chuyển đổi không hoàn toàn hay có thể là dạng khoáng vật kết tinh tự nhiên, cho màu nâu. Dạng sau dùng để tạo đốm nâu li ti (specking) trong men.

Ngoài chức năng tạo màu, thêm Fe2O3 vào men giúp giảm rạn men (nếu hàm lượng sử dụng dưới 2%).

  1. ^ PubChem. “Iron oxide (Fe2O3), hydrate”. pubchem.ncbi.nlm.nih.gov (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2020.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sắt(III)_oxide&oldid=68189347”