So sánh mật thư với giải câu đó

Là một bản tin được mã hóa từ nội dung của bản văn gốc để chuyển cho người nhận dưới dạng ký hiệu mật mã.

III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI MẬT THƯ THÔNG DỤNG:

1/- Mật thư xé rác: loại mật thư này rất đơn giản, dễ sử dụng, chỉ cần viết lên tờ giấy sau đó cắt rời ra từng mảnh giao cho người nhận ráp lại VD: [Đi tìm người có mang khăn đỏ trắng ở trán và ở bụng] ** Lưu ý: khi viết mật thư xé ráp phải viết theo dạng quốc ngữ điện tín. 2/- Mật thư đọc ngược: loại mật thư này cũng rất đơn giản, rất dễ sử dụng. Có rất nhiều dạng để viết ngược. * Dạng A: đọc từ bên phải qua VD: Chìa khóa: được ngọc [nghĩa là đọc ngược] NW: GNOODDSGNWOUHFEEVIDD/AR [giải: đi về hướng đông] * Dạng B: đọc từ dưới lên VD: Chìa khóa: được ngọc [nghĩa là đọc ngược] * Dạng C: đọc từ bên phải qua VD: Chìa khóa: được ngọc [nghĩa là đọc ngược] NW: Đông hướng về đi/AR [giải: đi về hướng đông] Tất cả khóa của dạng mật thư này có thể gọi là “được ngọc”. 3/- Mật thư chuồng: loại mật thư này mẫu tự được thay thế bằng những khung chuồng. Mật thư chuồng có rất nhiều dạng khung khác nhau. Chúng ta thường bắt gặp dạng chuồng bò, chuồng bồ câu ... VD: dạng chuồng bò NW: [giải: đi về hướng nam] Khi dấu chấm nằm ở phía nào của khung chuồng thì mẫu tự nằm ở phía đó. Mỗi khung chuồng đều có 2 mẫu tự, dấu chấm là dấu xác định cho ta biết đó là mẫu tự nào. 4/- Mật thư lượn sóng: đây là loại mật thư được quy định chữ lấy, chữ bỏ đi theo ký hiệu lượn sóng. Muốn soạn lại mật thư này người soạn phải soạn trước nội dung, cách soạn cũng rất đơn giản các mẫu tự của nội dung cùng lúc được đặt trên 2 hàng song song. VD: Chìa khóa: Lên rừng xuống biển NW: [giải: di về hướng nam] 5/- Mật thư tọa độ: đây là loại mật thư viết ra bằng ký hiệu “tung – hoành”. Hai trục này xác định cho ta biết những mẫu tự nằm ở vị trí nào. Khi soạn phải vẽ bảng ký hiệu ra trước, sau đó mới thực hiện nội dung mật thư. Đây là loại mật thư tương đối khó, phải chú ý kỹ đến khóa giải loại mật thư này, cách xác định đi từ trục tung rồi mới nối vuông góc với trục hoành ở đó là mẫu tự của nội dung mật thư [số trục tung đặt trước, số trục hoành đặt sau]. VD: lập bảng mẫu tự của mật thư tọa độ Như vậy, chúng ta thấy thí dụ rồi rất dễ hiểu. Số 14: trục tung là 1, trục hoành là 4. Như vậy kết quả của số 14 là mẫu tự D, các số còn lại được viết tương tự theo quy định đó. 6/- Mật thư số thay chữ: Đây là một loại mật thư rất khó mà cũng rất dễ. Khó hay dễ do người soạn đặt khóa giải, vì khóa giải đặt không hợp lý hoặc quá phức tạp thì rất khó giải, có khi người nhận không giải được. Như vậy muốn giải một mật thư dưới dạng này phải lập ra bảng mẫu tự có những con số thứ tự được kèm theo bảng mẫu tự đó. Vậy khi soạn thảo mật thư này lấy những con số tương ứng với những mẫu tự trong nội dung mật thư mà mình cần soạn. Khi soạn xong nội dung ta phải cho một khóa giải hợp lý để người nhận suy nghĩ tìm ra ý nghĩa của chìa khóa để giải bảng mật mã tìm ra nội dung.

MẬT THƯ 51 39. BÃO CUỐN A. HƯỚNG DẪN Khi nhìn thấy loại mật thư này, trước hết ta phải xác định tâm bão nằm ở chỗ nào. Sau đó, ta tìm hướng đi từ chữ thứ hai trở đi, sao cho hướng đi giống như hình mũi tên của khóa và có nghĩa. Ví dụ: Với câu “Cá không ăn muối cá ươn”, ta có thể viết thành dạng “Mật thư bão cuốn” như sau: N A W N M W G A S U O N C K O U O O H O S A C S I Ở đây, chữ ở tâm là chữ C, chữ thứ nhì theo hướng đi lên của khóa là chữ A. Theo đó, ta sẽ dịch được hết bản tin. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH Ngôi sao là “tâm bão”. ? D A A T A L I ! D O O S 5 D E S F S C H U D E T O X I « S A N W A O O C N N F A V A B F G G T M S N E E I T R S Y A H N G N O

52 TRẦN THỜI 40. XOẮN ỐC A. HƯỚNG DẪN Khi nhìn thấy loại mật thư này, trước hết ta phải xác định CHỮ ĐẦU TIÊN nằm ở chỗ nào. Sau đó, ta tìm hướng đi từ chữ thứ hai trở đi, sao cho hướng đi giống như hình mũi tên của khóa và có ý nghĩa. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH O W N G V U U A N H F O D H O A C W N T L R O N A Y A A X G 41. MƯA RƠI 1 A. HƯỚNG DẪN Khi nhìn thấy loại mật thư này, ta chỉ cần đi theo mũi tên của khóa. Ở đây, chữ đầu tiên là chữ C, chữ thứ nhì theo hướng đi của khóa là chữ O. Theo đó, ta sẽ dịch được hết bản tin. Ví dụ: Với bản tin sau, nếu ta gạch thẳng những nét nghiêng vào bản tin thì có thể dịch một cách dễ dàng:

MẬT THƯ 53 C O M C C J N A A H T D F I A R D N X M A U G O E W O F N U M W C H W ! Nội dung sẽ là: CON MAF CAIX CHA MEJ TRAWM DDUONGF CON HUW! [Con mà cãi cha mẹ trăm đường con hư!] B. BÀI TẬP THỰC HÀNH Mời bạn dịch thử bản tin sau đây: K H B S T C U O A O R A V C U W E A U A A R E Y O C W D N S W H T A S A N S J A 5 E F M D T M T S 42. MƯA RƠI 2 [NGƯỢC] A. HƯỚNG DẪN Để giải mật thư này, ta chỉ cần đọc từng chữ theo hướng xéo từ dưới lên. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH

54 TRẦN THỜI Mời các bạn dịch thử mật thư sau: T A N N X F G E O H H E N G N E H R N E W N O I C O O I A A O H S O U C S S C S N T Q O S 43. XUỐNG THANG MÁY A. HƯỚNG DẪN Cứ nhìn theo khóa, ta lần lượt xếp 5 nhóm mẫu tự thành 5 tầng, rồi đọc theo hướng dẫn mũi tên của khóa cho đến hết bản tin. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH T A V E E F D D E E A F L A F P H A I N C J B A I F N G R S N H O W S N H A H N S B A N J ! E Y O H 44. DỢN SÓNG A. HƯỚNG DẪN Cứ nhìn theo khóa, ta lần lượt lấy một chữ ở trên, một chữ ở dưới, cho đến hết bản tin.

MẬT THƯ 55 B. BÀI TẬP THỰC HÀNH 45. HÌNH MỘT NÉT A. HƯỚNG DẪN Với một số đoạn thẳng gấp khúc liền nét, ta chỉ việc dò theo từng chữ nằm trên đường đi của mũi tên. Thứ tự sẽ được sắp xếp như sau: 11 1 16 6 10 12 5 7 2 4 13 15 3 9 8 14 B. BÀI TẬP THỰC HÀNH N E A C W I A I W G S H O T A R M O S G J H J U C O U N P U V Q U O G N O C N O S G O N O N S U W S H W N O U F

56 TRẦN THỜI 46. CÓC NHẢY 1 A. HƯỚNG DẪN Cứ nhìn theo khóa, ta lần lượt lấy một chữ – bỏ một chữ, cho đến hết bản tin. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Cóc nhảy lấy 1 bỏ 1 47. CÓC NHẢY 2 A. HƯỚNG DẪN Giống như “Mật thư cóc nhảy 1” ở trên, tức là ta cứ lần lượt lấy một chữ – bỏ một chữ. Tuy nhiên, khi đến hết bản tin, ta lại trở lại từ chữ thứ nhì [tức là chữ bị bỏ hồi nãy], và tiếp tục cho cóc nhảy đến hết bản tin lần thứ 2, là xem như ta có bản tin giải mã hoàn chỉnh. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Cóc nhảy 2 lần

MẬT THƯ 57 48. CÓC NHẢY 3 [NHẢY NGẮT CHỮ] A. HƯỚNG DẪN Gặp mật thư dạng này, ta chỉ cần lấy một chữ – bỏ một chữ, sẽ ra ngay được một bản văn hoàn chỉnh. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Một sống một chết 49. RẮN ĂN ĐUÔI 1 A. HƯỚNG DẪN Nhìn vào khóa, ta có thể hiểu như sau: Mẫu tự thứ nhất đặt ở vị trí đầu tiên, nhưng mẫu tự thứ 2 thì lại đặt ở vị trí cuối cùng. Tiếp theo, mẫu tự thứ 3 thì lại đặt lại ở vị trí thứ nhì, mẫu tự thứ 4 thì đặt ở vị trí kế cuối. Lần lượt cứ thế cho đến mẫu tự cuối cùng thì đặt ở vị trí ngay chính giữa. Cách này giống như kiểu con rắn ăn đuôi của chính mình, cho nên được gọi là “Mật thư rắn ăn đuôi”.

58 TRẦN THỜI B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Rắn Ăn Đuôi 1-3-4-2 T E H O N S A F Y N G W U O H 50. RẮN ĂN ĐUÔI 2 [THEO TỪNG CHỮ] A. HƯỚNG DẪN Mật thư này khác kiểu 1 là ta sẽ xử lý theo từng chữ [từng âm tiết], chữ nào có nghĩa riêng của chữ đó. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Rắn Ăn Đuôi 1-3-4-2 BWSTA – DAUFAD – DID.

MẬT THƯ 59 51. RẮN ĂN ĐUÔI 3 [CẢ CÂU] A. HƯỚNG DẪN Mật thư này khác kiểu trên là ta sẽ xử lý theo cả câu. Cứ 1 chữ đầu là 1 chữ cuối. Cứ thế cho đến chữ chính giữa là hết tin. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Rắn Ăn Đuôi 1-3-4-2 MỘT NGỰA CẢ KHÔNG CỎ ĂN TÀU ĐAU CON 1 2 3 4

VI Dạng Tọa Độ

MẬT THƯ 61 52. TỌA ĐỘ ĐƠN GIẢN A. HƯỚNG DẪN “Mật thư tọa độ” là một dạng mật thư rất phong phú và đòi hỏi sự chính xác cao. Xuất phát kiến thức từ binh chủng pháo binh. Tọa độ là một hình thức xác định một điểm nào đó mà đường trục ngang và trục đứng được biết trước. Theo đó, người ta sắp xếp 25 chữ cái La tinh [không tính chữ Z] vào trong 25 ô chia đều các cạnh [mỗi cạnh 5 ô] trong một hình vuông lớn như hình vẽ dưới. Khi giải mã, ta chỉ cần đối chiếu trục ngang và trục đứng là sẽ ra được nội dung cần tìm. 1 2 3 4 5 A A B C D E B F G H I J C K L M N O D P Q R S T E U V W X Y B. BÀI TẬP THỰC HÀNH : A1 = A E5 = Y A4-A4-A1-E4/A4-A4-A5-A5-C4-D4/C4-C5-E3-B4/D3- C5-C5-B4-B1.

62 TRẦN THỜI 53. TỌA ĐỘ ÂM NHẠC A. HƯỚNG DẪN Muốn giải được mật thư này, người dịch phải có một chút ít hiểu biết về âm nhạc để hiểu cách đặt vị trí nốt nhạc vào trong khuông nhạc. Bảng tọa độ được thể hiện như sau: B. BÀI TẬP THỰC HÀNH : A = Do Y = Sol

MẬT THƯ 63 54. CỜ TƯỚNG A. HƯỚNG DẪN Khởi đầu từ con XE [góc trái dưới] B. BÀI TẬP THỰC HÀNH L5-P4-X3-T2-L6-P3-X7-P2-L3-T6-L3-P5-X4-T3-X3-P5- L9-T5-X3-P4-X4-T7-L4-P5-X2-P3-L4-T5-X7-T2-L8-P5-X4- T4-X5-P4-L8-T6-X5-P5-X3-T1-L4-T1-L3-P5-X2. châu bước được có một có cường trở nhờ các hay của không các non không sông hay em để tới sánh đài với chính Việt công ở là Nam năm quốc nên tươi quang Nam Việt vinh phần được tập học vai đẹp tộc lớn dân

64 TRẦN THỜI MẬT THƯ TỌA ĐỘ Ô CHỮ Tọa độ Ô Chữ là một dạng mật thư ở trình độ cao, đòi hỏi người dịch phải có kiến thức tổng hợp phong phú, để giải được hết tất cả những mẫu tự yêu cầu trong ô chữ. Từ đó, căn cứ vào ô chữ, ta mới có thể dịch được ra nội dung của bản tin. Trong sách này, xin giới thiệu 8 Ô chữ cho các bạn tham khảo. 55. Ô CHỮ HUY HIỆU ĐOÀN Tác giả: Trần Thời GV Công tác Đội Đại học Sài Gòn • NGANG: A. Tổ chức chính trị dành cho thanh niên [tắt]. B. Tên người Đoàn viên TNCS đầu tiên. C. Tình cảm đôi lứa giữa nam và nữ. – Thật là không bình thường một cách kỳ quặc. D. Giày có ống cao dùng để tránh nước ăn chân – Em ngược – Trước ca. E. Vội vàng – Tiếng kêu mừng rỡ – O có đuôi. F. Hát – Điều này rất cần trong học tập.

MẬT THƯ 65 G. Trước khi kết nạp Đoàn thì phải họp để..... – Không lớn. H. Xe 4 bánh – Hành động thường có của người cao thượng. I. Nhân vật chính trong tác phẩm “Sống như Anh”. J. Tâm trạng hồ hởi phấn khởi – Chiến khu trụ sở của Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp [tắt]. K. Cách thức hay nhất để thực hiện một việc gì đó [tắt] – Ngạc nhiên – Cây súng carbin cắm nòng xuống đất. L. Khu du lịch Tứ Linh ở quận 9. [TP. Hồ Chí Minh] [tắt]. • DỌC: 1. Họ của tác giả bản tuyên ngôn đầu tiên của nước ta – Quấn nhiều vòng. 2. Không được khỏe – Buổi lễ gắn huy hiệu Đoàn và trao quyết nghị cho thanh niên. 3. Thiếu – Đơn vị sản xuất nhỏ. 4. Không thiếu – Xôi màu đỏ – Lứa tuổi được kết nạp Đoàn [tắt] – Hình thể Việt Nam. 5. Không nhỏ – Âm đầu của phượng – Không đậu. 6. “Không ai trong chúng ta muốn nó xảy ra” [Tiếng Anhngược] – Nhiệm vụ chính của của học sinh khi còn sống chung với gia đình. 7. Từ biểu lộ nỗi buồn thảm não – Mưu đồ tấn công ngầm một ai đó – Kẹp chặt lại.

66 TRẦN THỜI 8. Viết tắt của tháng Giêng [Anh-ngược] – Mọc đầy trên đầu [ngược] – Làm như không biết. 9. Học nó trước khi vào lớp 1 [tắt-ngược] – Có người ví nó là chùm khế ngọt [tắt] – Còn gọi là sơ cua – Bò còn nhỏ. 10. Cây gậy – Anh chổng ngược. Bây giờ, mời các bạn nhìn hình dưới đây và cố gắng vận dụng các kiến thức của mình để điền vào tất cả các ô trong Ô chữ. Sau đó, dựa vào điểm chiếu trục tung và trục hoành, từ đó ta sẽ dịch được bản tin phía dưới một cách dễ dàng. A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C D E F G H I J K L

MẬT THƯ 67 BÀI TẬP THỰC HÀNH: A4-A4-B7-C6-B8-K7 / B3-D3-F4-L4 / B1-C8-K7 / B5- C5-G8-B6 / F8-F5-H10-D6-J6-L4 / F4-G7-C7-D3-H9-L4/ I4-B6-F10-D8 / J6-H10-E4-B6 / L5-J1. 56. Ô CHỮ TRÁI TIM TÌNH YÊU Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Uyên [16 tuổi] Đội Kỹ năng Quận Phú Nhuận • NGANG: A. Quả tim của một đất nước – Không sắc quan trọng cho người, sắc vào thạch thảo xinh tươi lạ thường. B. Níu lấy – Đảo cát vàng [tắt] – Con trai thường hay... phách – Trái với âm [tắt]. C. Được đào dưới lòng đất – Dùng để bắn viên sỏi – Mái nhà của thế giới. D. Mơ hồ – Con vật không bao giờ rời nhà của mình – Cha – Tên của cha đẻ nhân vật Sherloc Holmes. E. Không phải em – Cùng loài với trâu – Chất có nguyên tử lượng là 108 - Không cho làm gì – Tên tuổi trong sạch [tắt]. F. Rờ rẫm – Đất đai – Bình thủy [tắt] – Vỏ bánh xe – Chim nhỏ nhất [mất đuôi] – Một loại khí hiếm [ngược].

68 TRẦN THỜI G. Hoạt động cung cấp năng lượng cho cơ thể – Râu vểnh – Cho cây ăn [ngược] – Cao quá khổ – Chỉ huy quân đội. H. Phẫu thuật [ngược] – Làm gãy – Hết – Cha của cha [tắt] – Chùa nhỏ – Nửa vầng trăng. I. Năm Chuột còn gọi là năm... – Cán ô – Một loại phương tiện giao thông trên sông nước – Tên một tờ báo của lứa tuổi teen [tắt] – Chuyển từ cây mía sang nước mía. J. Sờ vào – Bên trái – Mùi – Bị sổ mũi ta hay... [ngược] – Châu lục lớn nhất – Virus của căn bệnh thế kỷ. K. Cung – Ngựa chạy nhanh – Phương tiện giao tiếp thông thường [tắt] – Trái cây Ê-va trao cho A-đam ăn. L. Không uống bằng ly – Kiêu ngạo [ngược] – Cũng là một loại tu hành. M. Điều cần thiết khi đi mua quần áo là phải biết... - Thủ đô nước Việt Nam [tắt] – Con gái ai cũng thích [ngược] – Anh. N. Dụ dỗ – Tiếng khóc [ngược] – Đậu phộng. O. Mang lại nhiều đau khổ cho nhân loại [tắt] – Không khôn [tắt]. P. Làm ra, chế ra [mất đầu]. • DỌC: 1. Rơi xuống. 2. Anh ta – Từ đi chung với “... nà”.

MẬT THƯ 69 3. Họ của vị quan thanh liêm nhất vào đời Tống bên Trung Quốc – Tê – Làm từ cá. 4. Làm cho thấm – Không thể hòa tan được nữa [tắt] – Nước chảy đá... 5. Em hát [ngược] – Rút lại [tắt] – Tiếng kêu ngạc nhiên – Học sinh muốn giỏi thì phải làm nhiều... [tắt] – Rõ [ngược]. 6. Nhô lên trên – Em bé chưa biết đi thường... [ngược] – Một loại nhạc cụ để thổi [ngược] – Nước quá nhiều cây sẽ bị... 7. Ăn, đi, đứng, ngồi... là... [tắt - ngược] – Cho thêm vào – Muốn trứng nở phải... – Biên giới [ngược]. 8. Con đầu lòng [ngược] – Nhờ không hát – Trước khi ca – Vợ vua [tắt]. 9. Chà nhẹ [ngược] – Chui – Tài liệu để lại sau khi chết. 10. Hoạt động của tim – Hắn. 11. Súc vật cắn – Nghe tốt – Tròn vo. 12. Sản phẩm của nền nghệ thuật thứ 7 – Khi buồn người ta thường... [tắt] – Răng [ngược] – Từ thường đi chung với “ẻo..". [ngược]. 13. Bảo vệ đôi chân – Mảnh nhỏ của vải – Định, sắp sửa. 14. Không chắc, có thể thay đổi – Đạt loại tốt – Biểu tượng của Hoa kỳ [ngược]. 15. Y một nét – Sống dưới nước [ngược] – Vật che mưa, nắng – 100kg [ngược] – Che khuất.

70 TRẦN THỜI 16. U [tắt] – Chui qua lỗ – Đại diện [tắt] – Trao trả. 17. Chỉ sự quan hệ lén lút – Bánh ít không tê – Mờ. 18. Bay không bê [ngược] – Cho đi qua màng lưới – Không buồn [tắt]. 19. Giống Y [ngược] – Tránh [ngược] – Phường [tắt]. 20. Bờ, mép cao [ngược]. Ô CHỮ QUẢ TIM Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Uyên A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C D E F G H I J K L M N O P

MẬT THƯ 71 B. BÀI TẬP THỰC HÀNH L13-D12-K11-F20-I19/C18-H6-F19-G14/L9-L11-M12- N7-K4/D11-J16-E7-C9-I15-I8/K12-J14-D18-G19-N6/E10- D2-M16-L8-B8/N14-C12-G6-O13-G20-F1/I15-J7/G10- L16-C18/F18-H6-G13-C8. 57. Ô CHỮ CHIM CÂU Tác giả: Nghệ sĩ đàn tranh Nguyễn Thị Hải Phượng • DỌC: 1. Kể từ sau Đại hội 6 của Đảng, từ này rất thường được dùng. 2. Một thứ trái cây kích thích tuyến nước miếng. 3. Gắn lại. 4. Tiếng reo – Ca – Trạng thái của một người khi đứng trước mặt người mình không ưa – Một loài chim không bao giờ phàn nàn về mọi người. 5. Phu nhân của anh hùng liệt sĩ Nguyễn Trọng Tuyển – Không thấp [ngược]. 6. Mập – Chưa phải là người yêu – Phụ nữ thường làm..... - Trái cây mang hai thứ bệnh [ngược]. 7. Một loại hột phải ngâm nước mới ăn được – Con chủ

72 TRẦN THỜI bài – Nước gắn liền với mỗi con người chúng ta – Quả nứt nẻ. 8. Quân sư của Lê Lợi – Hàn gắn – Vật bất ly thân [tắt]. 9. Không lớn được – Từ đi đôi với rả..... – Không rảnh – Triệu chứng của ung thư. 10. Một [Anh] – Tên thường bị thầy cô gọi trả bài vì đứng đầu – Nơi có sông Hương – 10 can [tắt]. 11. Đè - Lừa bịp - Thêm - Dùng thay điện [tắt] – Làm hết hồn. 12. Khỏ [ngược] – Cô nàng – Loài hoa dùng làm mỹ phẩm – Em – Xin lại – Sét [ngược]. 13. Thối – Việc của đôi tay – Em chổng ngược – Dùng kèm với phở thì không thể nhằm với bò con được – Người mù dùng tay để cảm nhận - Pháp [tắt]. 14. Việc thường thấy của chàng đối với bạn gái. 15. Áo gạo. 16. Dò – Bộ thần kinh trung ương. 17. Giấu mặt – Bao lại. 18. Mềm mỏng trong ứng xử – Tháng có ngày Quốc tế Phụ nữ [số] 19. Điều mà mọi người ai cũng mong đợi. 20. Khi người lực sĩ thử bắp tay. 21. Thù.

MẬT THƯ 73 • NGANG: A. Nơi dùng để tắm giặt dưới quê. B. Không sắc tên một loài chim, có thêm dấu sắc nước liền chảy qua. C. Chưa già. D. Càng lau càng dơ. E. Khi bắt gặp “Tiếng sét ái tình” – Đồng nghĩa với mô – Nơi gà mái nằm ấp – Là phụ trách nhưng không được gọi bằng chị. F. Bị đổi màu – Không khỏe [ngược] – Tâm trạng khi bắt gặp người mình yêu đi với “người khác” [ngược]. G. Trụng xong ăn được liền [ngược] – Vành tai – Tiếng gọi của hai kẻ chưa quen nhau – Tiếng muỗi kêu. H. Cơm để thiu sẽ thành... - K – Anh – Điều mà một ca sĩ phải biết – Tỉnh nằm kế bên Nam Định [tắt]. I. Con vật biểu trưng cho hãng pin-Ắcquy miền Nam – Hai nữ tướng – Đàn mà mọi người giành giựt nhau. J. Tiếng dùng để chế diễu – Anh cả của mẫu tự – Người nữ tướng cưỡi voi đánh giặc – Đớp du – Loài bò sát hung dữ và có nọc độc. K. Khỏe re – Ngược với hiền – Nơi thiếu ánh sáng, có hơi nước – Đồng nghĩa với cạo – Đồng ý. L. Thuốc dùng để giảm đau – Gắn vào [ngược] – Việc mà mọi người thường làm đối với gia đình có tang – Bưng.

74 TRẦN THỜI M. Tình trạng của hoa khi để lâu – Tiếng phát ra khi vỡ lẽ một chuyện gì đó – Đồ che thân – Đẩy mà không đi. N. Sư tử [Anh] – Em bé gái thường thích chơi..... [tắt] – Cho chó ăn chè – Mở lời. O. Đường [ngược] – Người khoe khoang, khoác lác [có số]. P. Giữ hơi ấm – Con mà các bạn gái thường sợ – Cơ quan chính quyền cao nhất trong một quốc gia [tắt]. Q. Từ ám chỉ kẻ hay ba hoa chích chòe – Thực phẩm không tươi – Tượng trưng cho một phần lá cờ tổ quốc [tắt] – Gờ. R. Một loại nấm ký sinh trên da đầu – Quốc kỳ – Bao tử đầy hơi thường hay bị..... S. Con chim mồ côi – Thái độ thường thấy khi có ô dù. T. Từ thường đi kèm với mò – Xin sự giúp đỡ – Hình dáng Việt Nam. U. Hai trang – Con gì sờ không được. V. Bạn gái [Anh-tắt].

MẬT THƯ 75 BÀI TẬP THỰC HÀNH: I8-A12-B10-D9-T13 / B11-A11-F8 / D12-C8-F12 / C10- H5-C9-J13-T13 / E1-O10-D10-F7-H8-T13 / H12-I3-J3-V13 / M6-L7/ P7-T11-R12-J13-N17 / Q4-L9-M6-T13. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 171819 20 21 A B C D E F G H I J K L Q M R N S O T P U V

76 TRẦN THỜI 58. Ô CHỮ MÈO “CỤT ĐUÔI” Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Uyên [16 tuổi] Đội Kỹ năng Quận Phú Nhuận • DỌC: 1. Sờ vào điện nhẹ thì... 2. Trước khi thi thì phải... - Đổi – Chìa lưỡi ra. 3. Giờ buổi chiều [Anh] – Ăn... - Tổng quản họ Quách bị Bao Công xử chém [ngược] – Từ kêu gọi – Ma có thật. 4. Thái giám – Sống nhờ vào người khác – Lúc nào cũng nghĩ đến – Tiến tới dữ dội. 5. Món có thể ăn liền – Nhún lên – Tiếng khóc của em bé -...hay không bằng hay... – Thù – Khi thi cử không nên... - Móc câu. 6. Tâm trạng của cô gái trước phái nam – Mẫu tự thứ 14 – Sao chép – Môn học cần thiết ở thời đại mở cửa [tắt] – Con người không được quên... - Nón lá lật ngược – Quần áo. 7. Một tên khác của Bác Hồ – Tiếng hỏi ngạc nhiên [ngược]. – Trước khi ói ta bị... – Té xuống tại chỗ – Điều này đã cấm ở nước ta. 8. Chữ số đầu tiên – Thước tấc [ngược] – Tiền thân của rồng – Con trai kêu con gái thời xưa – Hiểu không hát – Sờ.

MẬT THƯ 77 9. Loài chim có nhiều ở Khánh Hòa [Nha Trang][Thay bằng một nét] – Ốc vịt – Mất lưỡi – Yêu [hán] – Người xa lánh bụi trần [ngược]. 10. Lớn hơn tí xíu – Chuyên gia giặt tẩy vết bẩn – Biểu tượng của Ai Cập [tắt]. – Thang một nấc. 11. Phờ [tắt] – Nơi để đi vệ sinh – Đầu [Hán]. 12. Một loại vải dầy – Sàm sỡ – Ghét [Hán]. 13. Kinh đô điện ảnh thế giới [tắt - âm Việt ngữ] – An Dương Vương bị mất... [ngược]. 14. Kỳ – Áo bằng sắt [tắt]. • NGANG: A. Tiếng kêu của mèo. B. Châu lục nghèo đói nhất thế giới – Học ăn, học... – E thiếu gạch đáy. C. Gì cũng muốn biết – Nghi vấn – Loài chim báo hiệu Xuân về. D. Lờ [ngọng] – Đè – Vật nên có đối với các người mắt kém. E. Núi, sông, chim, cây cối... – Kéo không đi. F. Đào để nuôi cá – Bên trên [Anh] – Việc thường làm của hai người yêu nhau [mất đầu]. G. Vừa là tên đình vừa là tên quận ở TP. HCM [tắt] – Anh – Trái với hiền – Cũng có nghĩa là tạm bợ. H. Con vật biết báo thức – Cũng là một nền nghệ thuật.

78 TRẦN THỜI I. Chưa chín – Cô nàng. J. Từ thường đi chung với “bậy..". – Làm cho chua – Không rõ. K. Đứng đầu trong 26 anh em – Dũng cảm. L. Con của chú – Không khô ráo. M. Mặt trăng – Một đài truyền hình nổi tiếng của Mỹ. N. Cũng là nơi có nước – Tán tỉnh, nói khéo để cầu lợi [tắt] – Tròn như quả trứng gà. O. Con gì khó gặp nhất – Tiếng kêu khi khám phá ra điều gì đó – Khi chết ta đi về cõi... P. Gặp điều xui – Một trong tứ quý – Trọc nửa đầu [ngược]. Q. Không đói [ngược] – Hỷ – Học sinh rất ghét số này. R. Mắt người Nhật thường... [gậy ngắn] – Tình cảm đôi lứa – Ẩn số. S. Sờ nhẹ – Chủ quan – Nhỏ nhất nhà – Ảnh không hát. T. Tức mà không thể nói ra [mất cờ] – Đa dạng [tắt] – Kiêng [ngược] – Bướng [ngược]. U. Cũng có nghĩa là cạo [ngược] – Hai hát – Mười hai [ngược] – Châu lục nhỏ nhất. V. Không thấy đường – Nam phụ lão... [ngược] – Tứ hành xung [tắt - ngược]. W. Chen, đệm vào – Rất xưa cũ – Tê – Ca sĩ phải biết – Không thật [ngược]. X. Tránh [ngược] – Lưỡi câu cá – Nước VN – Mùi thơm.

MẬT THƯ 79 BÀI TẬP THỰC HÀNH: G8-D10-E3-A7-B8-C1-X5 / W2-D4-B11 / E2-G7-H9-X8 / F6-H7-I9-K4-M7 / W2-N4-O5-R7 / R2-S2-T4-S6-W3-X2- B7-B11 / J4-A6-C9-D5-G10-X5 / V12-P9-H9-L5-X5 / P11- U9-W6-H7-X5. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X

80 TRẦN THỜI 59. Ô CHỮ CÂY XANH Tác giả: Đoàn Hải Phương Oanh Đội Du Khảo Quận 11 – TP. Hồ Chí Minh • DỌC: 1. Luật mà có 7 chương và 55 điều được thông qua Quốc Hội khóa IX ngày 27.02.1993 [tắt]. 2. Động vật sống dưới nước [ngược] – Không thắng [ngược]. 3. Ghê – Gặp may – Đồ bắt cá [ngược]. 4. Gió – Tên cũ của TP. HCM [tắt - ngược] – Đầu sưng. 5. Con vật hay cắn mèo – Đói thì phải.... – Đi đôi với nghi [ngược]. 6. Thêm H là thành phim dành cho thiếu nhi – Thêm tê thành hạt nhỏ mà cay – Củi từ đó mà ra. 7. Nhân vật hậu đậu nhất trong truyện Doraemon – Hòa đồng với mọi người – Sông. 8. Mùa lá vàng rơi [ngược] – Ở trên [T. Anh] – Loại cây quanh năm xanh rì – Không lõm [ngược]. 9. Hoa hẹn ngày – Trường cấp một [tắt] – Tên sông miền Nam được viết thành bài hát [tắt] – Mẫu tự đầu tiên – Buông – Cái vòi của con voi khi đưa mía vào miệng. 10. Lá của một loại rau vợ của cha [ngược] – Đức tính cần có của một người hấp tấp [ngược] – Vật bỏ vào nước thì sôi.

MẬT THƯ 81 11. Anh ngược – Hai loại rau ăn với phở – Từ láy đi đôi với hạn... – Dụng cụ HS dùng để vẽ đường tròn. 12. Ông cầm quạt điều khiển con Lân – Không vô – Người đoán được tương lai [ngược] – Quả địa cầu – Vét – Vật dùng để ru ngủ trẻ em. 13. Cây xanh cho chúng ta loại khí rất cần cho sự sống và sự cháy - Đồng ý – Chúa tể rừng xanh – Nước VN là nước... [tắt - ngược] – Gương mặt hớn hở. 14. Bạn [Hán] – Ơn [Hán] – Đi lên bằng chân, đi xuống bằng mông – Đậy kín chờ ngày lên men – Em ca. 15. Khung nhốt chim – Đứng thứ hai trong lớp – Giải không ra – Phía trên của quần [ngược]. 16. Chữ thứ 20 – Đài truyền hình VN – Kẽm [ngược] – Loại hoa tượng trưng cho nước Bungari. 17. Các nguyên âm – Konica [tắt] – Loài chim bắt sâu – Nơi xe lửa tập trung [ngược]. 18. Chất gây ra cái chết trắng [tắt] – Dậm chân tại chỗ [ngược] – Tác giả của bài hát “Thành phố màu xanh” [tắt]. 19. Cây sinh sản ra măng [ngược] – Cặp mắt đối xứng [ngược] – Muỗng – Hai vê nắm tay nhau. 20. Lá dùng để nuôi tằm [ngược] -...có cổ cong cong, có cẳng cao cao [ngược] – Cam thành nước. 21. Lớn hơn bụi – Giống gián nhưng đá được. 22. Thí dụ [T. Anh - tắt] – Loài chim biểu tượng cho Hòa bình [tắt - ngược]. 23. Những sợi trên đầu [ngược].

82 TRẦN THỜI • NGANG: A. Hoa được xếp vào hàng tôn vương. B. Trước sắc [ngược] – Ngày Tết thì trẻ con thường được... [ngược]. C. Mỗi khi suy nghĩ thì hay... – Chữ gì để ngược để xuôi. D. Trái có vị cay – Nước không để thịt da ra ngoài – Đồ chơi dọa con nít [ngược]. E. Bò con – Sản phẩm sau khi đốt lá rừng – Mùi thường thấy trong bệnh viện. F. Chữ Nho gọi là cành – Háu ăn – Bóp – Truyền thống của những người mẹ VN dỗ cho con ngủ. G. Sao chép – Người sáng lập ra con đường cách mạng thế giới [tắt] – Lâm tặc đốn cây lấy... [tắt] - Rách... H. Vẽ tranh – Oát – Người đứng đầu một nước trong thời phong kiến – Cái cũng có râu. I. Miệng giếng – Ngã ba – Con thứ nhất trong Tứ linh [ngược] – Ngày thứ nhất trong tuần [tắt] – Ba tháng nghỉ học. J. Nhìn lướt qua [ngược] – Màn hình vi tính trắng đen [ngược] – Khi ăn hoặc nói phải... miệng [ngược] – Tác giả của bài thơ “Sông núi nước Nam” [tắt - ngược]. K. Đầu tiên – Sau phượng [ngược] – Không mưa quá lâu - Nồi không ê [ngược] – Hai mắt kiếng. L. Vị vua cuối cùng của nhà Lý [tắt] – Tiếng khóc của trẻ thơ [ngược] – Giống như Trời [ngược] – Người đội trưởng đi cuối – Chủ đề Hè 97 của thiếu nhi TP. HCM [tắt].

MẬT THƯ 83 M. Beta – Electron – Van xin [ngược] – Cây mà mẹ gai góc, con trọc đầu [ngược] – Nước VN – Em là màu của lá [ngược]. N. Kim loại quý – Ngai [Ngược] – Lời nguyền [ngược] – Trái cây ăn luôn hột – Xấu xa [ngược] – Dịch chuyển. O. Không thấy – Cóc chết để ếch mồ côi – Ngạc nhiên – Cha - Quân sư của Lê Lợi [tắt] – Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau – Không phải hồn – Con biết ăn mà không biết nhai cũng không biết nuốt. P. Con nhát gan tai dài – Gờ – Loại động vật giống con người [ngược] – Lời xưng hô thân mật [ngược] – Biển rộng nhất Địa cầu [tắt - ngược]. Q. Giữa bông – Con sông có mùi thơm – Sắt. R. Người già [ngược] – Sử dụng ngày nghỉ để làm sạch đường phố [tắt] – Con vật báo thức hừng đông [ngược] – Chòm sao Hoàng Hậu. S. Tốn kém [ngược]. T. Thợ gỗ. U. Rùa ngược. V. Vật dùng để kê. W. Dù – Xôi nắm vắt [ngược]. X. Đường thẳng – Dưới mắt [ngược]. Y. Dzi – Trước luật [gậy ngắn - ngược]

84 TRẦN THỜI BÀI TẬP THỰC HÀNH: C8-A10-C13-B13 / E7-B9-A13-E10 / F16-G13-I19-Y9 / R11-V11-S12-C13 / M22-Q9-K16-N7 / R8-J5-O4 / G4-H9- P12-Q15-M6-I12 / R11-F20-L7-I12 / F5-K8-Q4-P11-N8-M7 / P18-R15. 1 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

MẬT THƯ 85 60. Ô CHỮ MĂNG NON Tác giả: Trần Thời Phụ Trách giỏi toàn quốc lần thứ I - 1988 • DỌC: 1. Tên thật của người Đội viên đầu tiên [không lấy họ]. 2. Người thiếu niên biểu tượng là cây đuốc sống ở Thị Nghè thời chống Pháp. 3. Chất dẻo thường dùng để làm bao bì [ngược] – Cô [Huế] – Thuộc về Vua. 4. Màn hình vi tính trắng đen – Thần thánh dùng để... - Sét – Nấu chất rắn – Vẽ hoặc bôi đè lên các đường nét, mảng màu đã có sẵn – Ầm ĩ, có nhiều tiếng động làm cho khó nghe. 5. Đầu ngón chân của một loài chim chúa tể [ngược] – Không còn muốn làm gì nữa – Để múc nước – Con nít nghịch ngợm vào đồ dùng của người lớn. 6. Nốt nhạc thứ tư – Vui mừng [ngược] – Hạt gạo vỡ đôi – Mẫu mã về kiến trúc hội họa làm biểu tượng cho một chủ đề nào đó [ngược] – Chỗ ngồi trên xe hai bánh – Rờ vào giữa thì kéo được giàn cơ của máy Cassette [ngược]. 7. Giống như cái giá vẽ của họa sĩ – Xe Honda đời cũ [Cub 81 trở về trước] – Từ thường dùng sau phá – Giữ

86 TRẦN THỜI lại chờ cơ hội – Quận còn lại cái cổng thành Gia Định xưa [tắt] – Con sĩ nằm ngang. 8. Công việc chính của lứa tuổi thiếu niên nhi đồng [ngược] – Em vào giữa thành câu nói đầu tiên của nhà chùa – Xây dựng theo kiểu mẫu có tính nghệ thuật [tắt] – Hai núi sát nhau – Rờ vào là thốt lên liên tục vì đau – Chết bất đắc kỳ tử. 9. Hai trang giấy – Hệ Vidéo thường dùng ở Mỹ – Con nít phải nói khi gặp người lớn – Bỏ anh cả ra thì không gần nhau được nữa. 10. Lời dạy đầu tiên trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng [tắt] – Con gái nói... là thương – Đồ đeo phía trước ngực của trẻ em – Hai loại trái cây thường để chưng bàn thờ [ngược]. 11. Khổng Minh Gia Cát Lượng sống vào thời... - Con gái [ngược] – Mơ huyền – Xum vầy bên nhau [ngược] – Nước Việt Nam. 12. Vòng hai tay qua giữ sát vào lòng - Nhai nghiền nát thì chỉ còn... - Đứa con sinh đầu lòng – Vật dùng để chặt hoặc cắt [ngược] – Lâu ngày không cạo thì rậm rạp – Trời lạnh quá. 13. Đồ dùng bằng kim loại, dùng để đóng chặt tủ, nhà, xe... để không cho người khác mở [ngược] – Ngân hàng [Anh] – Sự chống đối, gây rối [ngược] – Trong đầu – Đường cấm.

MẬT THƯ 87 14. Người thiếu niên anh dũng hy sinh lấy thân mình che chở cứu các em nhỏ tránh bom Mỹ – Người xét nét quá thì không... [ngược] – Hành trang bắt buộc phải có của học trò. 15. Con gái thích đội lên đầu để làm đẹp – Lấy đầu ngón tay đụng nhẹ vô – Vật hình tròn để chịu sự di chuyển của sợi dây đè lên – Anh hùng hào kiệt. 16. Không nhẹ – Câu kết thúc trong các bài kinh bên Thiên Chúa giáo – Không mờ [ngược] – Tên một nữ anh hùng thời kỳ chống Mỹ cứu nước họ Lê [tắt] – Bảy ngày. 17. Tui [Hán - ngược] – Thêm gờ trở thành một hành động của trẻ em mà người lớn rất thích – Dụ khị [ngược] – Vật thả xuống đáy nước khi tàu cập bến – Tránh – Con chó [Anh]. 18. Giữa Hát và Ép – Chức năng của lỗ tai [ngược] – Giống dấu ngã nhưng nhọn hơn – Con gái khoái nhất cái cung cách mà con trai thường hay đối xử với con gái [tắt] – Nhà văn viết tác phẩm có nhân vật Chí Phèo – “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường đó chứ không thể là con đường nào khác” [tắt]. 19. Miệng cá thường hay mắc vào đó – Lời hay nói với nhau đầu năm mới [ngược] – Trò chơi dân gian đòi hỏi phải có hơi dài – Chữ thứ 10 theo mẫu tự Việt Nam – Không thương thì rất hững... - Còn gọi là lúa mì [ngược] – Trâu con.

88 TRẦN THỜI 20. Chất lỏng không màu, không mùi, tồn tại tự nhiên trong ao hồ, sông biển [ngược] – Lứa tuổi nhỏ hơn thanh niên – Giống cái Bumerang. 21. Lèn vào cho chặt – Lứa tuổi nhỏ hơn thiếu niên – Không dữ – Không nhỏ. 22. Sau khi lờ xong thì ra đời trước anh – Tiếng kêu khi sợ hãi rùng mình [ngược] – Củ cay cay ăn vào thấy nóng nóng chữa đau bụng, có thể làm mứt ăn tết. 23. Đồ đựng tập vở học sinh [ngược] – Thiên hạ đệ nhất động ở tỉnh Quảng Bình [tắt] – Bọn giặc bị Thánh Gióng đánh bại. 24. Hai núi chổng ngược – Hù [ngược]. • NGANG: A. Tên của vị anh hùng nhỏ tuổi giương cao lá cờ “Phá cường địch – Báo Hoàng ân” [không họ]. B. Cờ – Tên vị anh hùng nhỏ tuổi ôm bom hy sinh [ngược] – Te te te. C. Tổ chức Lương thực thế giới – Tên một tờ báo dành cho tuổi mới lớn của TP. HCM [tắt - ngược] – Hồng nhạt – Cán dù. D. Con vật tượng trưng của nước Pháp – Một La Mã nằm – Hai con rùa – Bao gồm tất cả các khả năng kỹ xảo gọi tắt là... - Trăng lưỡi liềm. E. Con chim của mùa Xuân – Trăng bán nguyệt – Xe công

MẬT THƯ 89 cộng dừng ở nhiều trạm trong thành phố [ngược] – Khóc mà thêm chữ này thì nghe mệt lắm [ngược] – Không hết. F. Họ của Bác Hồ thời thơ ấu – Hù – Lời khen dành cho các món ăn [ngược] – Bên phải [ngược]. G. Người con trai sinh ra trước tao đó [ngược] – Tên của một nước XHCN thuộc Châu Mỹ La Tinh có thủ đô là La Habana [tắt - ngược] – Chồng của mẹ – Mấy đứa con gái hay nhõng nhẽo thường hay... [ngược]. H. Không thèm nói chuyện – Trăng tròn – Người mang khố chuối [tắt] – Mẹ của người sinh ra mình – Người có công lớn tựa núi Thái Sơn [ngược] – Một loại thước trong hội họa kiến trúc – Tic te te tic. I. Người Đoàn viên TNCS đầu tiên – Khẩu hiệu của Đội TNTP Hồ Chí Minh – Người nào đó mà chưa được biết rõ [ngược]. J. Thái độ thường có của kẻ tự phụ – Ai giỏi và ngoan sẽ được... – Không còn thấy rõ – Tiền thân của hoa – Tên một loại cá có thịt rất độc. K. Dây cắm từ đầu máy qua TV – Tên của ô chữ này [tắt] – Loại hoa mọc dưới nước rất đẹp và thơm - Hàn Quốc – Sống lâu – Đúp du. L. Lời khen dành cho những đứa trẻ biết vâng lời [ngược] – Tên một chương trình truyền hình của Đài Truyền hình Trung ương, quy tụ sự tham gia giải đáp của nhiều nhà khoa học – Ngạc nhiên – Đất nước ta phải

Hiệu đồng hồ đeo tay nổi tiếng trên thế giới [ngược].

MẬT THƯ 91 T. Lứa tuổi đẹp nhất của đời người [tắt] – Lùi [Hán] – Thấy tê phía sau là lập tức nổ liền – Nằm trên công nhân viên [tắt] – Ngại. U. Tiếng khóc trẻ thơ – Tùm lum tà la – Không giữ nữa [ngược] – Hoảng hốt – Ngành này đòi hỏi phải cày cuốc sớm hôm ra đồng [tắt]. V. Thường đi kèm với Sơmi [ngược] – Tên vị anh hùng thiếu niên nhổ bụi tre, phi ngựa sắt phá giặc Ân. W. Chuyên gia giặt tẩy vết bẩn – Một loại trái cây có nước hay dùng để cúng [ngược] – Anh nằm – Tiếng la lớn của bình luận viên bóng đá khi thấy có cầu thủ ghi bàn – Phần cao nhất của guốc. X. Năm mà tháng Hai có 29 ngày [ngược] – Ếch sờ – Vật dụng nhà bếp dùng để chiên xào. Y. Đòi hỏi, đề nghị, tỏ ý muốn và cần điều gì đó [tắt] – Mấy đứa thèo lẻo thường hay...

92 TRẦN THỜI BÀI TẬP THỰC HÀNH: I12-A13-K24-M15-X13 / I15-B11-R8-P21-C6 / I2-C7-C6 / D13-L20-D6-D16-I5-O15 / J10-T12-Y19-Q8-J19-C19 / J23-O20-G15-K15 / F10-V17-W4-X15-P7-C19. 1 B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y A 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ô CHỮ MĂNG NON Tác giả: Trần Thời

VII Dạng Hoán Chuyển

94 TRẦN THỜI 61. BẮT TÀ VẸT A. HƯỚNG DẪN Đối với mật thư này, ta thấy có từng ba chữ đi liền với nhau theo kiểu nằm ngang. Khi dịch, ta chỉ cần bẻ đứng chúng lên [giống như người ta bắt tà vẹt đường ray]. Ví dụ như với bài tập thực hành ở dưới, chúng ta sẽ dựng đứng từng nhóm 3 chữ lên như sau: K H O O N G D D U O W C J L A M F O O N H I E E M X M O O I T R U O W N G F N G H E C H U W A B A N J Sau đó, ta chỉ cần ngắt thành từng chữ có nghĩa. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Bắt tà vẹt KOW-HON-ONG-OHF-NIN-GEG-DEH-DME-UXCOMH-WOU-COW-JIA-LTB-ARA-MUN-FOJ. 62. ĐƯỜNG RAY XE LỬA A. HƯỚNG DẪN Xếp các nhóm mẫu tự thành 4 tầng rồi đọc theo cột dọc từ trái sang phải. Chẳng hạn với mật thư ở bài tập dưới, ta sẽ sắp xếp chúng lại như thế này:

MẬT THƯ 95 E Y U R T N E I M X A B I S F C H C A I E V D H A H N J E E D S B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Đường ray xe lửa EYURTNEI–MXABISFC–HCAIEVDH–AHNJEEDS. 63. BẢNG - HÀNG - CỘT A. HƯỚNG DẪN Mỗi mẫu tự được thay thế bằng 3 con số theo thứ tự từ trái qua phải: BẢNG – HÀNG – CỘT. Theo bảng ghi ở dưới đây. Ví dụ: Khi nhìn thấy số 123. Ta sẽ tra như sau: Bảng 1 [gồm 9 chữ từ A đến I], Hàng 2 [gồm 3 chữ từ D đến F], cột 3 [là chữ F]. Như vậy, với số 123, ta sẽ biết đó là chữ F. Tương tự như thế, số 231 sẽ là chữ P... BẢNG 1 2 3 HÀNG 1 A B C J K L S T U 2 D E F M N O V W X 3 G H I P Q R Y Z CỘT 1 2 3 1 2 3 1 2 3

96 TRẦN THỜI B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = BẢNG – HÀNG – CỘT. 121 – 121 – 223 – 111 – 222 – 123 – 212 – 122 – 122 – 312 – 311. 64. MƯỜI HAI CON GIÁP [Chỉ ứng với bản tin dưới 12 chữ] A. HƯỚNG DẪN Khi giải, ta phải liệt kê tên của 12 con giáp. Sau đó điền các từ mà mật thư cho đi kèm ngay phía dưới của tên con giáp. Ta sẽ có một bản tin hoàn chỉnh. Tên của 12 con giáp là: TÝ ? SỬU ? DẦN ? MẸO ? THÌN ? TỴ ? NGỌ ? MÙI ? THÂN ? DẬU ? TUẤT ? HỢI ? B. BÀI TẬP THỰC HÀNH = Mười hai con giáp Mùi NHẬN – Mẹo HƯỚNG – Ngọ ĐỂ – Dần VỀ – Tỵ BẮC – Sửu ĐI – Tý HÃY – Thìn ĐÔNG – Thân MỆNH – Hợi QUÂN – Tuất HÀNH – Dậu LỆNH.

MẬT THƯ 97 65. CON VẬT LỚN NHỎ A. HƯỚNG DẪN Nhìn vài mật thư, ta phải phân biệt được kích thước lớn nhỏ của từng con vật. Với mật thư dưới đây, sự sắp xếp thứ tự thú vật từ nhỏ đến lớn như sau: 1. Virus 5. Bướm 9. Chó 13. Voi 2. Vi trùng 6. Chim sẻ 10. Dê 14. Khủng long 3. Kiến 7. Bồ Câu 11. Trâu 4. Ruồi 8. Gà 12. Tê giác B. BÀI TẬP THỰC HÀNH Tê Giác HỘP – Bướm TƯ – Chó ĐỂ – Khủng Long XANH – Gà XÓM – Dê NHẬN – Virus HÃY – Voi MÀU – Kiến NHÀ – Trâu CHIẾC – Bồ Câu CUỐI – Vi Trùng ĐẾN – Chim Sẻ Ở – Ruồi ÔNG.

Chủ Đề