Theo tác giả, khi gặp hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục, con người có những cách ứng xử nào

Giải chi tiết:

Yêu cầu:

- Văn phong rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, đặt câu.

- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.

1. Giới thiệu vấn đề: Hoàn cảnh khó khăn cũng chính là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình.

2. Bàn luận vấn đề

* Giải thích:

- Hoàn cảnh khó khăn là những bất lợi, khó khăn khi ta làm một công việc nào đó.

=> Trong hành trình đi đến thành công không phải ai cũng gặp may mắn, chúng ta tất yếu sẽ gặp khó khăn, vấp ngã mà buộc phải đứng dậy và vượt qua. Chính trong hoàn cảnh khó khăn đó con người sẽ khám phá ra nhiều năng lực của bản thân.

* Biểu hiện: Khi làm một công việc nào đó ta gặp trở ngại, vấp ngã không thể hoàn thành. Trong một bài toán không tìm ra lời giải, trong một bài văn không định hướng được cách làm,…

* Ý nghĩa vai trò của khó khăn với con người:

- Vì sao nói hoàn cảnh khó khăn là cơ hội để khám phá khả năng của chính mình?

+ Gặp hoàn cảnh khó khăn ta mới phát hiện được năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

+ Gặp hoàn cảnh khó khăn ta mới khám phá được óc sáng tạo của bản thân, sự nhanh nhạy của bản thân.

+ Gặp khó khăn ta mới biết được sức lì, sự chịu đựng của chính mình, có thể vượt qua được những khó khăn đó hay không. Đây cũng là cơ hội để ta rèn luyện năng lực của bản thân.

+ Người ta vẫn thường nói ở tận cùng khó khăn sẽ là nơi mở ra cơ hội mới. Cơ hội đó cũng chính là khả năng nắm bắt của mỗi cá nhân trước thời cuộc.

+ Gặp khó khăn sẽ giúp ta nhận ra những thiếu sót của bản thân để sửa chữa, trau dồi.

* Chứng minh: học sinh lấy dẫn chứng phù hợp với yêu cầu của đề.

* Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân

- Không phải ai cũng có thể vượt qua khó khăn, họ buông xuôi nên thất bại, sống cuộc đời dễ dàng nhưng vô nghĩa, đó là lối sống đáng phê phán.

- Đứng trước khó khăn, thử thách con người cần bình tĩnh, tự tin, xét đoán mọi vấn đề để tìm ra phương hướng giải quyết. Không nản lòng, không sợ gian khổ vượt qua mọi khó khăn.

- Liên hệ bản thân: đứng trước khó khăn, em sẽ làm gì: nên chủ động, dũng cảm đối diện và tìm cách vượt qua, không bỏ cuộc giữa chừng ...

3. Tổng kết

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   “Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người.

   Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng mình vượt qua"

[Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB GDVN, 2018]

Câu 1: Xác định một phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in đậm ở trên và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.

Câu 2: Theo tác giả, khi gặp “hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, con người có những cách ứng xử nào?

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy trình bày suy nghĩ [khoảng 2/3 trang giấy thi] về ý kiến: Phải chăng hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình?

Các câu hỏi tương tự

Phần I [7,0 điểm]

Mùa thu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Hữu Thỉnh cũng góp vào đề tài này thi phẩm Sang thu sâu lắng

Câu 1: Bài thơ Sang thu được sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết theo thể thơ đó.

Câu 2: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận thu về với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ này, các từ “bỗng” và “hình như" giúp em hiểu gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?

Câu 3: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong câu thơ “Sương chùng chính qua ngõ”.

Câu 4: Khép lại bài thơ, Hữu Thỉnh viết:

  “Vẫn còn bao nhiêu nắng

   Đã vơi dần cơn mưa

   Sấm cũng bớt bất ngờ

   Trên hàng cây đứng tuổi.”

         [Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018]

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp- phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ những cảm nhận tinh tế và sâu sắc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng câu bị động và câu có thành phần cảm thán [gạch dưới một câu bị động và một thành phần cảm thán].

Phần II [3,0 điểm]

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   “Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người.

   Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng mình vượt qua"

   [Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB GDVN, 2018]

Câu 1: Xác định một phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in nghiêng ở trên và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.

Câu 2: Theo tác giả, khi gặp “hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, con người có những cách ứng xử nào?

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy trình bày suy nghĩ [khoảng 2/3 trang giấy thi] về ý kiến: Phải chăng hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình?

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Người xưa đã dạy: Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cải đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hóa, biết ứng xử chính là người biết tự hòa mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có có gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện". Chí li thay! Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. [Theo Giao tiếp đời thường. Băng Sơn]

Câu 3. [1,0điểm]:Xác định đặc sắc của biện pháp tu từ và hiệu quả của nghệ thuật mang lại trong câu văn sau: “Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức hợp môi trường mới là trang phục đẹp"

Câu 4. [1.0 điểm] Em hãy nêu thông điệp mà em nhận được từ đoạn trích.

Em chỉ cần giúp câu 3 với câu 4 thôi

Cảm ơn!

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

    Bạn có thế không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chan, môi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.

[Trích Bản thân chúng ta là giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.24]

Câu 1 [0,5 điểm]: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2 [0,5 điểm]: Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.

Câu 3 [0,5 điểm]: Nêu tên một biện pháp tu từ có trong những câu in đậm.

Câu 4 [0,5 điểm]: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ở Israel, đa số cha mẹ đều tìm cơ hội để nói với con cái rằng: Một lần thất bại không chứng minh bản thân mình vô dụng, chỉ có không dám đối mặt hoặc sớm nhận thua mới là người thất bại thực sự, chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại. Trong "Tamud" có câu: "Thất bại không phải là hết, trừ phi bạn nhận thua", người Do Thái tin rằng thất bại không đáng sợ, điều đáng sợ là không biết tự thức tỉnh sau thất bại. Có một số người mất đi tất cả của cải từng có, nhưng đây không phải là thất bại hoàn toàn, chỉ cần không từ bỏ, dám kiên trì làm lại, như vậy sẽ có hi vọng thành công, chỉ có người dễ dàng bỏ cuộc và không biết đúc rút kinh nghiệm từ thất bại mới bị coi là kẻ thất bại thực sự. Thất bại đối với người Do Thái là điều bình thường. Điều họ coi trọng không phải là thất bại, mà chính là sự nỗ lực và thành công của bản thân sau thất bại đó. Cha mẹ Do Thái dạy con có thái độ đúng đắn với thất bại, biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã. Việc tự đánh giá, thức tỉnh bản thân sẽ giúp chúng ta tìm được điểm yếu để thay đổi, từ đó nâng cao nhận thức và khả năng làm việc. Do vậy, cha mẹ thường giáo dục con cái rằng, vấp ngã không hề đáng sợ, điều đáng sợ là sau khi vấp ngã không có dũng khí đứng dậy.

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

2. Dựa vào đoạn trích trên, người Do Thái coi trọng điều gì?

3. Em hiểu như thế nào về câu nói "chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại"?

4. Thông điệp rút ra từ đoạn trích trên là gì?

5. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về tầm quan trọng của việc biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã.

GIÚP EM VỚI Ạ! EM ĐANG CẦN GẤP!

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: TỰ HẢO CÓ MỘT TỔ QUỐC ĐỨNG SAU LƯNG! H Trong bối cảnh dịch Covid-19 tăng mạnh ở Ấn Độ. Chính phủ Việt Nam đã tổ chức 6 chuyến bay, dưa gần 1.000 người Việt về nước và chỉ còn khoảng 100 người ở lại, sẽ tiếp tục được sắp xếp đưa về trong thời gian tới. Dù việc Chính phủ có mặt kịp thời, đưa công dân Việt trong hoàn cảnh khó khăn ở mọi nơi trên thế giới về nước không phải là vấn đề mới, nhưng nó để lại cho chúng ta thật sự nhiều cảm xúc. Sau bao biển cả từ chiến tranh dễn dịch bệnh, chúng ta chưa bỏ rơi một đồng bào nào cả, dù họ là người vượt biên trái phép gặp tại hoa nơi xứ người hay là đồng bào nhiễm bệnh ở quốc gia khác. Người Việt gặp khó khăn, hoạn nạn ở đâu đều vẫn luôn có một Tổ quốc bao chung sau lưng, một dân tộc đầy lòng nhân ải đản nhận. Đó là một thể chế thống nhất, một nền y tế cộng đồng và một mục tiêu tối thượng là bảo vệ Tổ quốc, bao vệ nhân dân Những khi gặp khó khăn, chúng ta mới sực nhở rằng thực phẩm, nước uống, thuốc men, điều kiện chăm sóc y tế mới là quan trọng chủ không phải là những thủ xa xi mà chúng ta vẫn cho rằng giả trị. Và có một thứ giá trị hơn tất cả đó là nghĩa đồng bảo, là một TỎ QUỐC luôn đứng sau lưng tất cả công dân của mình. [Theo Facebook Tôi yêu Việt Nam] Câu 1 [0,5đ]: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2 [0,5đ]: Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong câu văn: "Và có một thứ giá trị hơn tất cả đó là nghĩa đồng bảo, là một TỔ QUỐC luôn đứng sau lưng tất cả công dân của Câu 3 [1đ]: Theo tác giả những khi gặp khó khăn, thứ gỉ mới là quan trọng và thứ gì có giá trị hơn tất cả đối với chúng ta? Câu 4 [2d]: Tử đoạn trích trên kết hợp với hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thì trình bảy suy nghĩ của em về ý thức trách nhiệm của mỗi công dân với Tổ quốc, đặc biệt là trong đại dịch Covid-19 hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề