Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

Trong tuần vừa qua, có nhiều bạn học sinh thắc mắc không biết môi trường sống của sinh vật là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? Bài viết này, VietChem sẽ giải đáp chi tiết về các câu hỏi này nhé!

Môi trường sống của sinh vật là gì?

Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

Môi trường sinh vật là gì

Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các yếu tố cấu tạo nên môi trường, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng của sinh vật. Tùy vào từng loài sinh vật mà chúng thích nghi được trong các môi trường sống khác nhau.

Ví dụ về môi trường sống của sinh vật:

  • Loài chim sống trên cao
  • Loài cá sống dưới nước
  • Loài giun sống trong lòng đất.

Thậm chí, sinh vật này còn là môi trường sống của sinh vật khác, ví dụ như:

  • Nấm kí sinh sống trong thân cây, lá cây
  • Ruột động vật là môi trường sống cho giun, sán

Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật

Trời đất gồm 4 môi trường sống của sinh vật, bao gồm:

  • Môi trường trong đất
  • Môi trường nước
  • Môi trường trên mặt đất
  • Môi trường sinh vật

1. Môi trường trong đất

Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

Môi trường trong đất

Trong long đất bao gồm đất cát, đất sỏi, đá,... tùy vào đặc tính của từng loài mà chúng sống ở trong loại đất khác nhau. Có sinh vật có thích nghi với đất ẩm nhưng có sinh vật lại thích nghi với đất có độ ẩm thấp.

Ví dụ:

  • Giun sống trong lòng đất
  • Loài Tê Tê bơi được trong cát
  • Chuột dúi sống trong lòng đất

2. Môi trường nước

Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

Sinh vật sống trong môi trường nước

Nhắc đến môi trường sống của sinh vật thì không thể bỏ qua môi trường nước. Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng đến sự sống và là môi trường cho hàng triệu sinh vật tồn tại và phát triển. Môi trường nước đa dạng như: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ,...

Ví dụ:

  • Cá chép, cá trắm, cá rô phi sống trong môi trường nước ngọt
  • Cá thu, cá ngừ, cá mập sống trong môi trường nước mặn
  • Tôm thẻ chân trắng sống trong môi trường nước lợ
  • Rong biển sống trong môi trường nước mặn

3. Môi trường trên mặt đất

Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

Môi trường trên mặt đất

Mặt đất là môi trường sống của rất nhiều sinh vật trong đó có cả con người. Mặt đất bao gồm các bộ phần như đồi núi, đồng bằng, bầu khí quyển,... Có thể nói, mặt đất là môi trường sống của nhiều loại sinh vật nhất.

Ví dụ:

  • Các loài thực vật trên mặt đất như: Cây xanh, cây ăn quả, cây lương thực,..
  • Các loài gia súc - gia cầm như: Gà, vịt, lợn, gà,..
  • Các loài chim cò vạc,...

4. Môi trường sinh vật

Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

Giun sống trong ruột 

Sinh vật cũng chính là môi trường sống của sinh vật khác. Môi trường này cũng rất đa dạng, có cái có lợi nhưng cũng có cái có hại.

Ví dụ:

  • Các loài cây xanh là môi trường sống của nấm
  • Bộ lông chó là nơi sinh sống của các loài bọ, ghẻ
  • Ruột là môi trường sống của giun sán

>>> Môi trường kiềm là gì? Cách tạo môi trường kiềm cho cơ thể

Môi trường sinh vật chịu ảnh hưởng bởi yếu tố sinh thái

Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

Môi trường sống của sinh vật chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm và con người. Những yếu tố này chi phối lẫn nhau và tác động xấu hoặc tốt đến môi trường sống. Cụ thể như sau:

  • Ánh sáng: Chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống của sinh vật trên trái đất, chịu ảnh hưởng đến hình thái và các hoạt động sinh lý của thực vật.
  • Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật, nhiệt độ thích hợp trong khoảng 0 - 50oC
  • Độ ẩm: Điều hòa thân nhiệt, tham gia quá trình bài tiết ở động vật, đặc biệt trong quá trình quang hợp ở thực vật.

Cùng VietChem bảo vệ môi trường sống của sinh vật

Hiện nay, trái đất đang nóng lên, môi trường đang bị con người tàn phá nặng nề kèm theo đó khí hậu ngày càng khắc nghiệt, mưa lũ, bão quét thất thường dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, suy thái đất,...

VietChem với mong muốn bảo vệ sự sống xanh cho con người và sinh vật, chúng tôi đã và đang cung cấp các vật tư xử lý khói, khí thải chứa khí độc hại NOx, SOx, hơi thủy ngân, dung môi,... từ các nhà máy luyện gang, xi măng, nhiệt điện hay lọc hóa dầu.

Thú sống ở những môi trường nào cho ví dụ

VietChem cung cấp hóa chất xử lý khói thải, khí thải

Bên cạnh đó, VietChem cung cấp các hóa chất xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt với mong muốn tái chế nguồn nước thải, hạn chế thải ra môi trường nguồn nước bẩn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật

Nếu bạn là người Việt Nam, hãy cùng VietChem chung tay bảo vệ môi trường sống của sinh vật bằng các việc làm sau đây:

  • Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tuyên truyền và khuyến khích người dân sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm điện năng.
  • Hạn chế sử dụng túi nilon, phân thải rác đúng nơi quy định, tránh vất rác bừa bãi
  • Trống phá rừng, giữ gìn cây xanh đồng thời lên án những trường hợp phá rừng.
  • Tuyệt đối không vất xác động vật xuống sông, ao, hồ, bờ biển,...

Chỉ với một hành động nhỏ nhoi vài phút mỗi ngày là chúng ta đã góp sức bảo vệ môi trường sống của sinh vật, giữ lại những gì mà tự nhiên đã ban tặng. Hãy theo dõi hoachat.com.vn để cập nhật những tin tức mới nhất về chúng tôi nhé!

Tìm kiếm liên quan:

- Các nhân to sinh thái của môi trường

- Lấy ví dụ về các loài sinh vật và môi trường sống của chúng

- Môi trường sống của vi sinh vật là gì

Thú sống ở những môi trường:

-Ở trên cạn: sư tử, hổ, linh dương,...

-Ở dưới nước: rùa, cá xấu,...

-Ở trên không: dơi,...

Đề bài

1. Hãy trình bày về môi trường sống của thú?

2. Các hình thức di chuyển của Thú là gì ?

3. Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.

Lời giải chi tiết

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay