Tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 86, 87

I. Nhận xét

1. So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phần in đậm:

a) l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì.

Phần in đậm

Câu hỏi

Bổ sung ý nghĩa gì ?

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Phương pháp giải:

1) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

2) Em đặt câu hỏi cho từng phần in đậm rồi xét xem chúng bổ sung ý nghĩa trên phương diện nào?

Trả lời:

1) Phần in đậm nêu nguyên nhân (Nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra cho sự việc được nói tới ở chủ ngữ và vị ngữ.

2)

Phần in đậm

                Câu hỏi

Bổ sung ý nghĩa gì ?

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Nhờ đâu l-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ?

Bổ sung cho câu nguyên nhân.

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng

Bổ sung cho câu ý nghĩa thời gian.

II. Luyện tập

1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong mỗi câu sau :

a) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dạy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

2. Viết một đoạn văn ngắn (từ ba đến năm câu) kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới các bộ phận trạng ngữ.

Phương pháp giải:

1) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

2) 

- Viết đoạn văn

- Nội dung: Kể về một lần đi chơi xa.

- Có gắn trạng ngữ: chỉ thời gian, địa điểm, phương tiện,....

Trả lời:

1) Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau :

a) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

2) Đã có lần em được cha mẹ cho đi chơi ở Đà Lạt. Buổi sáng sớm, không khí Đà Lạt mát lạnh. Xa xa, những khu đồi thông trở nên mờ ảo trong những lớp sương mù. Càng gần trưa, khí hậu càng ấm dần lên, những vườn hoa Đà Lạt càng rực rỡ dưới ánh nắng xuân. Ở nơi đây, con người ta sẽ cảm thấy thoải mái, bình yên tới kì lạ. Đến lúc phải trở về với nhịp sống thường ngày lại lưu luyến không muốn rời đi.

=> Xem tiếp các bài soạn Tiếng Việt lớp 4 tại đây: Soạn tiếng Việt lớp 4

Bài soạn sau, chúng tôi hướng dẫn các em soạn bài Luyện từ và câu: Câu khiến , các em nhớ đón đọc tài liệu của chúng tôi để biết cách soạn bài.

Trong chương trình học Tiếng Việt lớp 4 phần Soạn bài Có chí thì nên, tập đọc là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên nhằm chuẩn bị cho bài học này.

Trong bài soạn Tiếng Việt lớp 4 tiếp theo, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh soạn bài Chính tả (Nhớ - viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính trang 86 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 để các em học sinh biết cách soạn bài học này đơn giản hơn. Cùng tham khảo các gợi ý soạn bài dưới đây của chúng tôi để xem nội dung bài tập chính tả có những gì.


Lời giải chi tiết

1. Nhớ – viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (3 khổ thơ cuối) 

      Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

      Thấy con đường chạy thẳng vào tim

      Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

      Như sa, như ùa vào buồng lái

       Không có kính, ừ thì ướt áo

       Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời

       Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa

       Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.

       Những chiếc xe từ trong bom rơi

       Đã về đây họp thành tiểu đội

       Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới

       Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.

2.

a. – Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x

M: sai (không có xai)

– Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s

M: xoe (không có soe)

b. – Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã

M: anh (không có ãnh)

– Tìm 3 tiếng không viết với dấu hỏi

M: đua (không có đủa)

Trả lời:

a) Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x: sai; sải tay

(không có xải tay); sạn (không có xạn).

b)  Tìm 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với s: xoe, xòe (không có sòe); xé (không có sé).

c)  Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã: anh, minh, an

d)  Tìm 3 tiếng không viết với dấu hỏi: đua, lan, ninh.

3.  Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn.

a)   Sa mạc đỏ

Ở lục địa ô-xtrây-li-a có một sa mạc màu đỏ. Trên trời dưới đất đều có những mảng màu hồng, màu đỏ, (sen/xen) kẽ rất kì lạ. Khi trời mưa nhỏ, các loại động vật màu đỏ thi nhau ngóc đầu dậy.

b)   Thế giới dưới nước

Đáy (biển/biễn) cũng có núi non, thung (lũng/lủng) và đồng bằng như trên mặt đất. Người ta đã quan sát được một rặng núi chạy thẳng từ Bắc Băng Dương xuống trung tâm Đại Tây Dương và kéo dài tới tận Nam Cực.

Trả lời:

a)   Sa mạc đỏ

Ở lục địa ô-xtrây-li-a có một sa mạc màu đỏ. Trên trời dưới đất đều có những mảng màu hồng, màu đỏ, xen kẽ rất kì lạ. Khi trời mưa nhỏ, các loại động vật màu đỏ thi nhau ngóc đầu dậy.

b)   Thế giới dưới nước

Đáy  biển cũng có núi non, thung lũng và đồng bằng như trên mặt đất. Người ta đã quan sát được một rặng núi chạy thẳng từ Bắc Băng Dương xuống trung tâm Đại Tây Dương và kéo dài tới tận Nam Cực.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu - Tuần 31 trang 86, 87 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Thêm trạng ngữ cho câu

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 86, 87: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1: So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phần in đậm :

a) l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng

Trả lời:

a) l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

=> Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra cho sự việc được nói tới ở chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì.

Phần in đậm Câu hỏi Bổ sung ý nghĩa gì?
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.    
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.    

Trả lời:

Phần in đậm Câu hỏi Bổ sung ý nghĩa gì?
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Nhờ đâu l-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ? Bổ sung cho câu nguyên nhân.
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng Bổ sung cho câu ý nghĩa thời gian.

II. Luyện tập

Câu 1: Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau :

a) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

Trả lời:

a) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (từ ba đến năm câu) kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ có trong các câu văn.

Trả lời:

    Mùa hè vừa qua, em được ba đưa đi thăm biển Mũi Né. Hôm đó, cả nhà em đều dậy sớm để chuẩn bị lên đường. Đồ đạc mẹ đã gói ghém, cẩn thận từ trước. Ai cũng nô nức trước chuyến đi này. Đúng sáu giờ, cả nhà em khởi hành.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu - Tuần 31 trang 86, 87 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết