Tìm hiểu bài hát Lý kéo chài

I. Tìm hiểu bài:

?Những kí hiệu âm nhạc sử dụng trong bài cần chú ý là gì?

- Dấu luyến ,dấu nối ,dấu chấm dôi ,dâu lặng đen, lặng đơn.

? Bài Lí kéo chài được chia làm mấy câu ?

Bài hát chia làm hai câu dài :

Câu 1: “Kéo lên .Hò ơ ”

Câu 2: Biển khơi đến hết bài .

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc 9 tiết 13: Học hát: Bài Lí kéo chài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Chµo mõngQUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌCÂM NHẠC LỚP 9Giáo viên : Bùi Thị Hoa Kiểm tra bài cũ:Hãy trình bày bài tập đọc nhạc “ Lá xanh”Tiết 13:Học hát: Bài Lí kéo chàiDân ca Nam BộĐặt lời mới: HOÀNG LÂN	Học hát: Bài Lí kéo chàiTiết 13:Dân ca Nam BộI. Tìm hiểu bài:? Bài hát viết ở nhịp mấy?	Học hát: Bài Lí kéo chàiTiết 13:Dân ca Nam BộI. Tìm hiểu bài:?Những kí hiệu âm nhạc sử dụng trong bài cần chú ý là gì?- Dấu luyến ,dấu nối ,dấu chấm dôi ,dâu lặng đen, lặng đơn.? Bài Lí kéo chài được chia làm mấy câu ?Bài hát chia làm hai câu dài :Câu 1: “Kéo lên .Hò ơ ”Câu 2: Biển khơi đến hết bài .	Học hát: Bài Lí kéo chàiTiết 13:Dân ca Nam BộLuyện thanh	Học hát: Bài Lí kéo chàiDân ca Nam BộTập hát theo kiểu xướng (Một em hát) và xô (Cả lớp hát ) như sau : Xướng: “Kéo lên thuyền cho nhiều tôm cá lưới cùng ta vang hát câu ca ”Xô : “Hò ơ ”Xướng: “Biền khơi thân thiết với ta”Xô : “Khoan hỡi khoan hò ”Xướng: “Gió to mà mưa lớn ”Xô : “Khoan hỡi khoan hò ”Xướng: “Băng qua sóng trào ”Xô : “ Ơ hò , ơ hò là hò ơ ”Học hát: Bài Lí kéo chài	Học hát: Bài Lí kéo chàiTiết 13:Dân ca Nam BộNội dung của bài Lí kéo chài là gì ?Bài hát thể hiện cuộc sống lao động (kéo chài) của người dân vùng biển Nam bộ tuy vất vả nhưng vẫn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống Qua nội dung của bài hát Lí kéo chài giáo dục chúng ta điều gì ?Tác giả muốn nhắn gửi chúng ta tình yêu lao động, biết quí trọng những sản phẩm của lao động và luôn có tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày.Tác giaû muốn nhắn nhủ học sinh phải biết yêu mến, trân trọng các làn điệu dân ca, nâng cao ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.	Học hát: Bài Lí kéo chàiDân ca Nam Bộ	Học hát: Bài Lí kéo chàiTiết 13:Dân ca Nam BộBài tập về nhà1. Hát thuộc bài Lí kéo chài, tập đặt lời ca mới theo điệu Lí kéo chài 2. Chuẩn bị bài mới :- Đọc trước phần cấu tạo của Gam Rê thứ tự nhiên và Rê thứ Hoà thanh - Soạn tên nốt TĐN số 4.Bµi ®äc thªm:Nh¹c sÜ: NguyÔn V¨n Th­¬ng ¤ng sinh ngµy 22/ 05/1919 t¹i HuÕ. Lµ mét trong nh÷ng nh¹c sÜ thÕ hÖ ®Çu tiªn cña nÒn t©n nh¹c ViÖt Nam. ¤ng mÊt ngµy 5/12/2002 t¹i TPHCM.*Ca khuùc:- Ñeâm ñoâng- Bình Trò Thieân Khoùi löûa.- Daân ta ñaùnh giaëc anh huøng.- Daâng ngöôøi tieáng haùt muøa xuaân.*Taùc phaåm khí nhaïc:- Giao höôûng ñoàng khôûi- Vuõ kòch taám caùm- Thô muùa Chim gaâu,Baø meï thaønh ñoàng- Toå khuùc bieán taáu cho Piano Queâ höông Taây Nguyeân..“Bài ca kết Đoàn” 3/9/1960 công viên Bách Thảo – Hà Nội	Học hát: Bài Lí kéo chàiTiết 11:Dân ca Nam BộBài tập về nhà1. Hát thuộc bài Lí kéo chài, tập đặt lời ca mới theo điệu Lí kéo chài 2. Chuẩn bị bài mới :- Đọc trước phần cấu tạo của Gam Rê thứ tự nhiên và Rê thứ Hoà thanh - Soạn tên nốt TĐN số 4.Kính chúc quý Thầy, Cô giáo sức khỏe

Học hát:

LÍ KÉO CHÀI

Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới: Hoàng Lân

1. Giới thiệu bài hát

- Lí kéo chài là một bài Lí của miền quê Nam Bộ.

- Nội dung: Bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá.

- Cấu trúc : Bài hát gồm 2 câu

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 tiết 12 tuần 31: Học hát "Lí kéo chài", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TIẾT 12	 
TUẦN 31	 
Học hát : LÍ KÉO CHÀI
 Ngày soạn : 01/ 04/ 2015
 Ngày dạy: 04/ 04/ 2015
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới.
- Biết nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá.
2. Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí kéo chài, thể hiện rõ tính chất của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời. 
3. Thái độ:
- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu qúi các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Đồng thời giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Đàn organ .
Đàn và hát thuần thục bài “ Lí kéo chài”.
Học sinh:
Sách giáo khoa âm nhạc 9. 
Phương pháp:
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp trực quan
Phương pháp thực hành, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài TĐN số 3 và ghép lời.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - Giới thiệu và ghi bảng
- GV hỏi: 
+ Em hiểu lí là gì?
+ Hãy kể tên một số bài lí mà em biết?
- Nêu nội dung bài hát?
- Nhận xét và chốt ý
- Bài hát được chia làm mấy câu?
- GV tổng hợp ý và ghi bảng
- GV giải thích thêm những từ “ khoan hỡi khoan hòơhò” là những từ sử dụng đệm trong bài hát.
- Hướng dẫn và đàn
- Chỉ định
- Thực hiện hát mẫu cho HS nghe 1 lần.
- Đàn giai điệu từng câu 2-3 lần, yêu cầu học sinh nghe và nhẩm theo. Sau đó đàn và bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn
- Những tiếng hát luyến GV hát mẫu nhiều lần.
- Tiếp tục dạy câu còn lại theo lối móc xích
- Hướng dẫn và theo dõi 
- Chỉ định cá nhân hát tốt trình bày bài hát.
- Hướng dẫn và thực hiện
- Yêu cầu
- Đàn và hướng dẫn HS thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát
Học hát: 
LÍ KÉO CHÀI
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân 
1. Giới thiệu bài hát 
- Lí kéo chài là một bài Lí của miền quê Nam Bộ. 
- Nội dung: Bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá.
- Cấu trúc : Bài hát gồm 2 câu
C1: "Kéo lên thuyềnhò ơ"
C2: "Biển khơihò ơ"
2. Học hát:
- Luyện thanh: giọng Rê thứ
- Đọc lời ca
- Hát mẫu
- Tập hát từng câu :
+ Mỗi câu tập từ 2 đến 3 lần.
+ Tiến hành tương tự với câu 2
- Ghép cả 2 câu
- Trình bày theo cá nhân 
- GV lĩnh xướng, HS hát câu hò (phần trong ngoặc đơn)
- Một HS lĩnh xướng, các em khác hát câu hò.
- Trình bày bài hát hai lần: Lần thứ nhất HS hát hoà giọng, lần thứ hai hát có lĩnh xướng. 
- Ghi bài
- Trả lời:
+ Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thường được hình thành từ những câu thơ lục bát.
 + Lí cây bông, Lí con sáo ( Được đặt lời mới là Vui bước trên đường xa), Lí dĩa bánh bò, Lí ngựa ô...
- Trả lời
- Lắng nghe và ghi vở
- Nghe và ghi nhớ
- Luyện thanh
- Đọc lời ca
- Nghe
- Nghe và tập hát theo hướng dẫn của GV.
- Trình bày bài hát
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Củng cố - dặn dò:
 - Gọi 1 tổ hoặc cá nhân trình bày bài hát, ghi điểm khích lệ nếu thực hiện tốt.
- Học thuộc giai điệu và lời ca của bài hát, tập hát diễn cảm.
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
Rút kinh nghiệm: